Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 20: Đường kính và dây của đường tròn

I. Mục tiêu

Qua bài học HS cần:

 a.Về kiến thức:

- Nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.

b. Về kĩ năng:

- Biết cỏch Nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.

c. Về tư duy và thái độ:

- Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc .

- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tỏc trong học tập.

 

doc 4 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 20: Đường kính và dây của đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết số: 20
Đ2.đường kính và dây của đường tròn.
Ngày soạn:5/11/2014
Ngày dạy:13/11/2014
I. Mục tiờu
Qua bài học HS cần:
 a.Về kiến thức:
Nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.. 
b. Về kĩ năng:
Biết cỏch Nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm..
c. Về tư duy và thỏi độ:
Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc .... 
Biết nhận xột và đỏnh giỏ bài làm của bạn cũng như tự đỏnh giỏ kết quả học tập.....
Chủ động phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Cú tinh thần hợp tỏc trong học tập.....
II. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
	- Học sinh: Thước thẳng, com pa.
 III. Phương phỏp dạy học
 Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề,... 
IV. Tiến trỡnh bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học (sỏch vở, dụng cụ, tõm thế)
2.Kiểm tra bài cũ 8’
+ Vẽ đường tròn ngoại tiếp ABC với ABC vuông tại A. 
	+ Đường tròn có tâm đối xứng không? có trục đối xứng không? hãy chỉ rõ?
3.Bài mới
HĐTP 1: So sánh độ dài của đường kính và dây.17’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
- Gv: Cho hs nghiên cứu đề bài.
- Gv: Vẽ hình.
- Gv: Nếu AB là đường kính thì bất đẳng thức trên có đúng không?
- Gv: Yêu cầu Hs nhận xét?
- Gv: Nếu AB không đi qua O, xét AOB, hãy so sánh OA + OB với AB?
 So sánh AB với 2R?
- Gv: Yêu cầu Hs nhận xét?
- Gv: Qua hai trường hợp, rút ra nhận xét?
- Gv: Đó chính là nội dung định lí 1.
- Hs: Nghiên cứu đề bài.
- Hs: Vẽ hình vào vở.
- Hs: Thì hiển nhiên AB = 2R.
- Hs: nhận xét.
- Hs: 
OA + OB > AB (theo BĐT trong tam giác)
- Hs: AB < 2R.
- Hs: Nhận xét.
- Hs: Dây cung luôn đường kính.
- Hs: Đọc nd định lí 1.
1.So sánh độ dài của đường kính và dây.
Bài toán : sgk tr 102.
Gọi AB là dây bất kì của (O, R). chứng minh rằng AB 2R.
Giải.
-Nếu AB là đường kính của (O,R) ta có AB = 2R. (hình 1)
hình 1.
-Nếu AB không là đường kính: (hình 2)
Xét AOB có AB < AO + BO 
 = R + R = 2R. 
Vậy ta luôn có AB 2R. 
Định lí 1.Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
hình 2.
HĐTP 2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.23’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
- Gv: Giới thiệu nội dung định lí 2( ghi trên bảng phụ)
- Gv: Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
- Gv: Cho Hs thảo luận theo nhóm việc chứng minh ĐL 2.
- Gv: Yêu cầu các nhóm nhận xét?
- Gv: Nhận xét.
- Gv: Cho Hs nghiên cứu và trả lời ?1.
- Gv: Yêu cầu Hs nhận xét?
- Gv: Hãy phát biểu mệnh đề đảo của đl2?
- Gv: Kết hợp ?1 ND định lí3.
- Gv: Nêu đl lí 3?
- Gv: Yêu cầu Hs nhận xét?
- Gv: Yêu cầu Hs làm ?2.
- Gv: Gọi 1 Hs lên bảng viết lời giải .
- Gv: Yêu cầu Hs nhận xét?
- Gv: Nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Hs: Nghiên cứu nd định lí 2.
-1 Hs: Lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
- Hs: Thảo luận theo nhóm, viết lời CM trên bảng nhóm.
- Hs: Nhận xét.
- Hs: Bổ sung.
- Hs: Lấy vd về hai đường kính.
- Hs: Nhận xét.
- 1Hs: Phát biểu mệnh đề đảo của ĐL 2.
-1Hs: Nêu ĐL 3.
- Hs: Nhận xét.
- Hs: Làm ?2.
- 1Hs: Lên bảng làm bài tập.
- Hs: Nhận xét
- Hs: Bổ sung.
2.Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
Định lí 2. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
chứng minh (SGK)
?1
 SGK tr 103.
Định lí 3. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
?2
 Cho hình vẽ, tính AB biết 
 OA = 13, AM =AB, OM = 5 . 
Giải
Ta có: AM2 = OA2 – OM 2 = 132 – 52
 = 169 – 25 = 144
 AM = 12 AB = 2 AM = 24.
4.Củng cố toàn bài
- Những kiến thức cần ghi nhớ của tiết học?
Bài 10 tr 104 sgk.
Chứng minh.
a) Gọi O là trung điểm của BC Ta có BCE vuông tại E có OE là đường trung tuyến nên OE = OB = OC.
C/m tương tự ta có OD = OC = OB.
Vậy OB = OC = OD =OE 4 điểm B, C, D, E cùng (O).
b) Vì 4 điểm B, C, D, E cùng (O) BC là đường kính của (O) 
 DE < BC.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:( 2 phút)
- Học thuộc bài
- Xem lại các bài đã chữa.
- Làm bài 11 sgk tr 104.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết số 20 duòng kinh va day.doc