Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 59: Luyện tập

I. Mục tiêu

1.Kiến thức

- Hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ.

2.Kĩ năng

- Luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức cùng các công thức suy diễn vào giải các bài tập.

3.Thái độ

 - Chăm chỉ, yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập.

Học sinh: Thước thẳng.

III. Phương pháp dạy học

 Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trỡnh diễn, thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề

 

doc 10 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 59: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết số 59	
Luyện tập
Ngày soạn: 27/4/2015
Ngày dạy:4/5/2015
I. Mục tiờu
1.Kiến thức
Hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ.
2.Kĩ năng
- Luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức cùng các công thức suy diễn vào giải các bài tập.
3.Thỏi độ
	- Chăm chỉ, yờu thớch mụn học
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập.
Học sinh: Thước thẳng.
III. Phương phỏp dạy học
	 Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trỡnh diễn, thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề 
IV. Tiến trỡnh bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 
2.Kiểm tra bài cũ (15’)
Đề bài:
Cõu 1: Viết cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh trụ?
Cõu 2: Một hỡnh trụ cú bỏn kớnh đường trũn đỏy là 6cm, chiều cao 9 cm. Hóy tớnh:
Diện tớch xung quanh của hỡnh trụ?
Thể tớch của hỡnh trụ?
Đỏp ỏn
Cõu 1: Sxq = 2rh ; 	Stp = 2rh + 2r2 ;	V = S.h = r2h	3đ
Cõu 2 : 
Diện tớch xung quanh của hỡnh trụ là :
Sxq = 2.3,14.6.9 = 339,12 (cm2)	4đ
Thể tớch của hỡnh trụ là :
V = 3,14.62.9 = 1017,36 (cm2)	3đ
3.Bài mới
HĐ 1: Chữa bài tập 8
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho hs nghiên cứu đề bài.
Cho hs thảo luận theo nhóm.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nghiên cứu đề bài.
Thảo luận theo nhóm.
Quan sát các bài làm trên bảng.
Nhận xét.
Bổ sung.
Bài 8 tr 111 sgk.	
Quay hình chữ nhật quanh AB ta được hình trụ có r = BC = a, h = AB = 2a V1 = r2h = a2.2a = 2a3. 
Quay hình chữ nhật quanh BC ta được hình trụ có r = AB = 2a, h = BC = a 
V2 = r2h = .(2a)2.a = 4a3.
Vậy V2 = 2.V1. đáp án C đúng
HĐ 2: Chữa bài tập 11
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Khi nhấn chìm hoàn toàn tượng đá vào lọ thuỷ tinh thể tích của tượng đá được tính như thế nào?
Gọi 1 hs lờn bảng tính.
Nhận xét?
thì thể tích của tượng đá bằng thể tích của cột nước dâng lên, tức là bằng thể tích hình trụ có
1 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét.
Bài 11 tr 112 sgk.
Khi tượng đá nhấn chìm trong nước thì thể tích tượng đá bằng thể tích cột nước dâng lên là một hình trụ có :
Sđ = 12,8 cm2 
Chiều cao là 8,5 mm = 0,85 cm.
Vậy thể tích của tượng đá là:
V = Sđ.h = 12,8.0,85 = 10,88 cm3.
HĐ 3: Chữa bài tập 13
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho hs nghiên cứu đề bài.
Nêu cách làm?
Nhận xét?
Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra vở.
Nhận xét?
Nghiên cứu đề bài.
Tính thể tích cả miếng kl.
tính thể tích các lỗ khoan thể tích phần còn lại
nhận xét các bài làm.
Bài 13 tr 113 sgk. (hình 85 tr 113 sgk).
Thể tích của tấm kim loại là:
2.5.5 = 50 (cm3)
Thể tích của một lỗ khoan hình trụ là:
d = 8 mm r = 4 mm = 0,4 cm 
 V = r2h = .0,42.2 1,005 (cm2) 
Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là:
V1 = 50 – 4.1,005 = 45,98 (cm3).
Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Nờu cỏch làm cỏc bài tập trong tiết học?
HS trả lời miệng
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
	Nắm chắc các công thức tính diện tích
	Làm các bài 14 tr 113 sgk, 5-8 tr 123 sbt. 
	Rút kinh nghiệm
Tiết số 60
Đ2.hình nón hình nón cụt - diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Ngày soạn: 27/4/2015
Ngày dạy:6/5/2015
I.Mục tiờu
1.Kiến thức
Hiểu các khái niệmvề hình nón: đáy, mặt xq, đường sinh, đường cao, mặt cắt. nắm khái niệm về hình nón cụt.
Nắm chắc và sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
2.Kĩ năng
	Rốn kĩ năng quan sỏt hỡnh, nhận biết, giải cỏc bài toỏn thực tế.
3.Thỏi độ
	Ham hiểu biết, cú tinh thần hợp tỏc, hứng thỳ học tập
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, thiết bị quay hình tam giác vuông, mô hình, tranh vẽ, phiếu học tập, máy chiếu.
Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài.
III. Phương phỏp dạy học
	Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trỡnh diễn, thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề 
IV. Tiến trỡnh bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới	
HĐ 1: 1.Hỡnh nún
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Giới thiệu: khi quay hình tam giác vuông AOC quanh trục AO cố định ta được
Giới thiệu cách tạo nên mặt đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ.
Tiến hành thực hành cho hs quan sát.
Cho hs vẽ hình vào vở.
Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm ?1.
Nhận xét?
Nắm khái niệm hình nón.
Theo dõi, nắm cách hình thành mặt đáy, mặt xq, chiều cao, đường sinh, trục.
Quan sát gv tiến hành.
vẽ hình vào vở.
1 hs đứng tại chỗ trả lời ?1
Nhận xét.
1.Hình nón.
Khái niệm: sgk.
AC là 1 đường sinh, AO là trục, A là đỉnh.
OC là bán kính đáy, AO là đường cao.
Cạnh AC quét nên mặt xung quanh, OC quét nên đáy.
?1. sgk.	
HĐ2: 2.Diện tớch xung quanh của hỡnh nún
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Dùng hình triển khai hình nón, xây dựng nên công thức tính diện tích xq của hình nón.
Cách tính diện tích toàn phần của hình nón?
Cho hs nghiên cứu vd trong sgk.
Nêu hướng làm?
Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra vở.
Nhận xét?
Gv nhận xét.
Quan sát hình triển khai.
Xây dựng công thức tính diện tích xq hình nón.
ta cộng dtxq với dt đáy.
Nhận xét.
Nghiên cứu vd trong sgk.
tính đường sinh, sau đó tính diện tích xung quanh của hình nón.
1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm ra vở.
Quan sát các bài làm.
Nhận xét.
Bổ sung.
2. Diện tích xung quanh hình nón.
*) Diện tích xq của hình nón là:
Sxq = rl 
Với l là độ dài đường sinh
r là bán kính đáy.
 *) Diện tích toàn phần của hình nón là:
Stp = rl + r2.
VD tính diện tích xq cua hình nón có chiều cao là h = 16 cm và bán kính đáy là r = 12 cm.
Giải
Ta có độ dài đường sinh là:
L = = = 20 (cm).
Sxq của hình nón là:	
Sxq = .12.20 = 240. (cm2)
HĐ 3: 3.Thể tớch hỡnh nún
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho hs nghiên cứu sgk.
Nêu cách tính thể tích của hình nón
Nghiên cứu sgk.
Nêu công thức tính thể tích hình nón.
3. Thể tích hình nón:
Nếu hình nón và hình trụ có cùng chiều cao, cùng bán kính đáy thì:
	Vnón = Vtrụ.
Vậy : Vnón = 
HĐ4: 4.Hỡnh nún cụt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Khi cắt hình nón bởi một mp //đáy thì ta được mặt cắt là 1 hình gì?
Gv nêu khái niệm hình nón cụt, 2 đáy, đường sinh, bán kính đáy
Khi cắt hình nón bởi một mp //đáy thì ta được mặt cắt là 1 hình tròn.
Nắm khái niệm hình nón cụt, đáy, đường sinh
4. Hình nón cụt:
Khi cắt hình nón bởi một mp //đáy thì ta được mặt cắt là 1 hình tròn, phần hình nón nằm giữa mp cắt và mặt đáy gọi là hình nón cụt.
HĐ5 : 5. Diện tớch xung quanh và thể tớch của hỡnh nún cụt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho hs nghiên cứu sgk.
Công thức tính thể tích hình nón cụt?
Nhận xét?
Nghiên cứu sgk.
Nêu công thức tính thể tích hình nón cụt.
Nhận xét.	
5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt.
Sxq = (r1 + r2).l 
V = h(r12 + r22 + r1r2).
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Trong tiết học ta cần ghi nhớ nhứng kiến thức gỡ?
HS trả lời miệng
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
Nắm vững các khái niệm.
Học thuộc các công thức.
Xem lại cách giải các bài tập.
Làm các bài 17,18,19,20 tr 118sgk
Rút kinh nghiệm
Tiết số 61
Luyện tập
Ngày soạn: 28/4/2015
Ngày dạy:7/5/2015
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
Thông qua bài tập, hiểu kĩ hơn về các khái niệm hình nón.
Nắm một số kiến thức thực tế về hình nón.
2.Kĩ năng
- Luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng công thức cùng các công thức suy diễn vào bài tập.
3. Thỏi độ
	- Ham hiểu biết, hứng thỳ học tập	
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập.
Học sinh: Thước thẳng, làm bài tập
III. Phương phỏp dạy học
 Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trỡnh diễn, thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề	
IV. Tiến trỡnh bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 
2.Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 20 tr118 sgk.
3.Bài mới	
HĐ 1: Chữa bài tập 17
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho hs nghiên cứu đề bài.
Gọi 1 hs nêu hướng làm.
Nhận xét?
Gọi 2 hs lên bảng thứ tự tính r, độ dài đ.tròn và số đo cung n0 của hình triển khai, dưới lớp làm ra vở.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nghiên cứu đề bài.
Tính bán kính đáy r, tính chu vi đáy, tính sđ cung n0 của hình.....
Nhận xét.
2 hs theo thứ tự lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra vở.
Quan sát bài làm trên bảng .
Nhận xét.
Bổ sung.
Bài 17 tr 117 sgk.
tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh của hình nón.
	Giải
Trong AOC vuông có AC = a, = 300r = 
Vậy độ dài (O; ) là 2r = 2. = a 
Vậy số đo cung n0 của hình triển khai mặt xung quanh hình nón là:
a = n 0 = 1800.
HĐ 2: Chữa bài tập 23
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho hs tìm hiểu đề bài.
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nghiên cứu đề bài.
Tính Squạt, Sxq nón, l sin .
1 hs lên bảng làm bài , dưới lớp vào vở.
Quan sát bài làm trên bảng.
Nhận xét.
Bổ sung.
Bài 23 tr 119.
Gọi bán kính đáy là r, độ dài đường sinh là l ta có: Squạt = Sxq nón.
Sxq nón = r 
sin= 0,25
 14028 
HĐ 3: Chữa bài tập 27
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho hs nghiên cứu đề bài.
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Cho hs thảo luận theo nhóm.
Theo dãi sự thảo luận của hs.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nghiên cứu, tìm hiểu đề bài.
Hướng làm:
a)
+) Tính Vtrụ
+) Tính Vnón
+) Tính V vật
b)	
+) Tính Sxq của hình trụ
+) Tính Sxq của hình nón.
+) S mặt ngoài của vật = tổng 2 diện tích xq.
 Nhận xét.
Thảo luận theo nhóm.
Quan sát các bài làm.
Nhận xét.
Bổ sung.
Bài 27 tr 229 sgk.
a) Thể tích của hình trụ là:
Vtrụ = r2h1 =.0,72.0,7 =0,343 (m3).
Thể tích của hình nón là :
Vnón = 	
= 
= 0,147 (m3)
Vậy thể tích của dụng cụ này là:
V = Vtrụ + Vnón 
= 0,343 + 0,147 = 0,49(m3) 
b) diện tích xung quanh của hình trụ là:
2rh1 =2.0,7.0,7 =0,98(cm2). 
Diện tích xq của hình nón là:
Sxq = rl .0,7.1,14 5,59 (m2) .
Diện tích mặt ngoài của dụng cụ là:
0,98 + 0,80 1,78 5,59 (m2).
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Nờu cỏc dạng toỏn trong tiết học
HS lắng nghe, ghi nhớ
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
- Học kĩ lí thuyết. Xem lại các bài đã chữa.
	-Làm bài 24, 26, 29 sgk tr 119, 120
Rút kinh nghiệm
Tiết số 62
Đ3. hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
Ngày soạn:4/5/2015
Ngày dạy:11/5/2015
I. Mục tiêu	
1.Kiến thức
Nắm vững các khái niệm của hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu.
Hiểu được mặt cắt của hình cầu luôn là hình tròn, nắm vững các công thức tính diện tích mặt cầu.
2.Kĩ năng
	Rốn kĩ năng quan sỏt hỡnh vẽ, nhận biết, Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
3. Thỏi độ
	Ham hiểu biết, cú tinh thần hợp tỏc
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, mô hình các mặt cắt của hình cầu, com pa, bảng phụ, mc.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
III. Phương phỏp dạy học
	Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trỡnh diễn, thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề 
IV. Tiến trỡnh bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới	
HĐ 1: 1. Hỡnh cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Tiến hành quay nửa hình tròn cho hs quan sát.
Giới thiệu các khái niệm hình cầu, mặt cầu, tâm và bán kính.
Cho hs vẽ hình vào vở.
Theo dõi gv tiến hành quay.
Nắm các khái niệm hình cầu, mặt cầu, tâm, bán kính.
vẽ hình vào vở.
1. Hình cầu:
Khi quay nửa hình tròn (O; R) một vòng quanh đường kính AB cố định ta được một hình cầu.
Nửa đường tròn trên quay tạo nên mặt cầu.
O là tâm, R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó.
HĐ 2: 2. Cắt hỡnh cầu bởi một mặt phẳng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là một hình gì?
Nhận xét?
Gọi 1 hs lên bảng làm ?1.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Khi cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là 1hình gì?
Khi nào mặt cắt là đường tròn lớn nhất?
Nhận xét?	
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là một hình tròn. 
Nhận xét.
1 hs lên bảng làm ?1.
Quan sát bài làm trên bảng .
Nhận xét.
Bổ sung.	
Khi cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là 1 đường tròn
Khi mặt phẳng cắt đi qua tâm O.
Nhận xét.
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng:
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là một hình tròn. 
?1. sgk tr 122.
Khi cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là 1 đường tròn:
 Nếu mặt phẳng cắt đi qua tâm thì đường tròn đó có bán kính R(gọi là đường tròn lớn)
	Nếu mặt phẳng cắt không đi qua O thì đường trong đó có ban kính < R.(gọi là đường tròn bé) 	
HĐ 3: 3. Diện tớch mặt cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho hs nghiên cứu sgk.
Nêu công thức tính diện tích mặt cầu?
Nhận xét?
Gọi 1 hs lên bảng làm vd.
Nhận xét?	
Gv nhận xét.
Nghiên cứu sgk.
Nêu công thức tính diện tích mặt cầu.
Nhận xét.
1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét.
3. Diện tích mặt cầu:
S = 4R2 hay S = d2.
(R là bán kính, d là đường kính mặt cầu).
VD: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42 cm.
Ta có S = d2 = .422 = 1764 (cm2). 
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Trong tiết học này ta cần ghi nhớ những nội dung nào?
HS trả lời miệng
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
	- Học kĩ lí thuyết.
	-Xem lại các bài đã chữa.
	-Làm các bài 27, 28, 29 sbt tr 128 + 129
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết số 59, 60, 61, 62.doc