Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất và cách nhận biết).

2. Kĩ năng

-Hs biết sử dụng thông thạo thước thẳng, thước chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.

- Bước đầu tập suy luận đơn giản.

3. Thái độ

 - Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ hình.

 

doc 5 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/11/2014
Tuần: 14
Tiết: 13
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất và cách nhận biết).
2. Kĩ năng
-Hs biết sử dụng thông thạo thước thẳng, thước chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
3. Thái độ
	- Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
GV: SGK, Thước thẳng, bảng phụ.
HS: SGK, thước thẳng
III PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề 
IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới:
Đặt vấn đề: Bài học hôm nay thầy trò chúng ta sẽ hệ thống lại các kiến thức đã được học trong chương.
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (18’)
Gv:Có mấy cách đặt tên các đường thẳng 
HS: Có 3 cách 
+ Dùng chữ cái in thường 
+ Dùng 2 chữ cái in thường.
+ Dùng 2 chữ cái in hoa.
Gv:Khi nào nói 3 điểm A, B,C thẳng hàng . Vẽ 3 điểm thẳng hàng.
? Trong 3 điểm thẳng hàng đó điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?viết đẳng thức tương ứng?
Gv: Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN.
? Trên hình có những đoạn thằng nào kẻ tên một số hình ?Một số tia đối nhau?
GV: yêu cầu học sinh đứng tại chỗ nêu phương án điền vào ô trống.
I. Lý thuyết
 (sgk)
Bài tập củng cố lý thuyết
Điền vào ô trống các phát biểu sau để được câu đúng.
a.Trong 3 điểm thẳng hàng .nằm giữa hai điểm còn lại.
b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua.
c. Mỗi điểm trên một đường thẳng là .. của hai tia đối nhau.
d. Nếu .. thì AM +MB = AB
e. Nếu MA = MB = AB/2 thì .
Đáp án
a. Có một và chỉ một 
b. Hai điểm phân biệt.
c. Gốc chung
d. M nằm giữa 2 điểm A và B
e. M là trung điểm đoạn thẳng AB
 Hoạt động 2: Bài tập (22’)
II. Bài tập
Bài 2: Mỗi hình sau đây cho biết những gì?
m
n
 Câu 3: Đúng hay sai
a. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B 
S
b. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm Avà B 
Đ
c. Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B 
S
d. Hai tia phân biệt là 2 tia không có điểm chung. 
S
e. Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. 
Đ
f. Hai tia cùng nằm trên 1 đt thì đối nhau. 
Đ
h. Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. 
Đ
GV: y/c hs làm bài tập 6 (sgk/127)
Bài 6 (sgk/127)
a) M nằm giữa hai điển A và B vì:
M nằm trên tia AB và AM <AB 
b) Vì M nằm giữa A và B nên ta có: AM+MB =AB
thay số ta được 3 +MB =6
=> MB =6-3 = 3(cm)
=>AM=MB=3cm
c) Vì M nằm giữa A và B và AM=MB=3cm nên M là trung điểm AB
4. Củng cố.
 - Từng hoạt động trong bài.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (4’)
- Hiểu và học thuộc lý thuyết.
- Tập vẽ hình và ký hiệu cho đúng.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 51,56(SGK).
- Ôn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 21/11/2014
Tuần: 15
Tiết: 14
 KIỂM TRA 45’
HÌNH HỌC 6
I. Mục tiêu
1) Kiến thức.
- Kiểm tra mức độ kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến tiết 12 về: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng.
2) Kĩ năng.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải BT.
3) Thái độ.
- HS có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của Gv- Hs:
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: ôn lại bài.
III. Phương pháp.
- Kiểm tra đánh giá.
IV. Tiến trình giờ - dạy giáo dục.
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới:
Ma trận đề :
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
2. Ba điểm thẳng hàng. 
Chỉ ra được ba điểm thẳng hàng trên hình vẽ
Số câu
Số điểm
1
2
1
2
Tỉ lệ %
20%
20%
2. Tia. Đoạn thẳng
Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng
Số câu
Số điểm
1
2
1
2
Tỉ lệ %
20%
20%
3. Độ dài đoạn thẳng
Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải bài toán đơn giản
Số câu
Số điểm
1
2
1
2
Tỉ lệ %
20%
20%
4. Trung điểm của đoạn thẳng
Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để tính độ dài của đoạn thẳng, 
Số câu
Số điểm
1
2
1
2
2
4
Tỉ lệ %
20%
20%
40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
2
4
40%
1
2
20%
1
2
20%
5
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH 6
Câu1. (2 điểm) Cho hình sau. Nêu những bộ ba điểm thẳng hàng.
Câu 2. (2 điểm) Trên đường thẳng a lấy 4 điểm A, B, C, D phân biệt. Hỏi có mấy đoạn thẳng? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy?
Câu 3. (2 điểm) Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Câu 4. (2 điểm) Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AB = 6cm; AM = 2m. Tính độ dài BM.
Câu 5 (2 điểm) Điểm A, B thuộc tia Ox và OA = 3cm; OB = 6cm như hình vẽ sau.
So sánh OA và AB.
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Bài làm
ĐÁP ÁN& THANG ĐIỂM:
Câu
Nội dung
Điểm
1
@ Những bộ ba điểm thẳng hàng là:
ž A, M, B thẳng hàng;
ž A, C, P thẳng hàng;
ž M, N, P thẳng hàng;
ž B, N, C thẳng hàng.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
ž Vẽ hình:
ž Có tất cả 6 đoạn thẳng: AB, AC, AD, BC, BD, CD
1
1
3
ž Hình vẽ như sau:
2
4
ž Vẽ hình:
ž M nằm giữa A và B ta có: AM + MB = AB 
 2 + MB = 6 MB = 4(cm)
0,5
0,5
1
5
a) Điểm A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB
 3 + AB = 6 AB = 3(cm)
 Suy ra AB = OA ( = 3cm)
1
b) A nằm giữa O và B đồng thời OA = AB nên A là trung điểm của OB
1
4. Củng cố.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị trước bài sau.
- Xem trước bài mới.
V. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn_tap_Chuong_I_Doan_thang.doc