Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 37

I. Mục tiêu:

Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nguyên tử, cân bằng phản ứng oxi hoá khử, tính phần trăm khối lượng.

II. Nội dung lên lớp

Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 40, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12. Xác định Z, A và viết cấu hình e của nguyên tố X, cho biết vị trí nguyên tố X trong BTH

Giải:

Ta có: p + n + e = 40

Mà p = e = Z 2p + n = 40 (1); Theo bài rat ta có 2p – n = 12 (2)

Từ (1) và (2) ta có: p = Z =13, n = 14; A = Z + n = 13 + 14 = 27

Cấu hình electron của nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p1

Ô thứ 13; Chu kì 3; Nhóm chính nhóm IIIA

 

doc 37 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1929Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)2
Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
+ Nhiệt phân hỗn hợp gồm 2 muối KNO3 và Cu(NO3)2 có khối lượng là 95,4 gam. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí có = 37,82. Vậy khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là
	A. 20 và 75,4	B. 20,2 và 75,2	C. 15,4 và 80	D. 30 và 65,4
+ Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dd có chứa 8 g NH4NO3 và 113,4 g Zn(NO3)2. Khối lượng của Zn và ZnO trong hỗn hợp là
A. 26; 16,2	B. 27; 23,2	C. 28; 22,2	D. 23; 24,2 
* Dặn dò: Chuẩn bị bài muối nitrat.
Ngày:
Tiết 12: BÀI TẬP MUỐI NITRAT
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
 Bài tập muối nitrat	
III.Tiến trình lên lớp:
Bài 1:
Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít ( đktc).
Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
Giải:
2NaNO3 2NaNO2 + O2 (1)
 x 0,5x ( mol)
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2+ O2 (2)
 y y 2y 0,5y ( mol) 
Gọi x và y là số mol của NaNO3 và Cu(NO3)2 trong hỗn hợp X. Theo các phản ứng (1) và (2) và theo bài ra . Ta có.
 85x + 188y = 27,3
 0,5x + 2y + 0,5y = 0,3 x = y = 0,1
% ; % 
Bài 2: Nung nóng 27,3 g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 ; hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào 89,2 ml nước thì còn dư 1,12 l khí(đktc) không bị hấp thụ. ( Lượng O2 hòa tan không đáng kể)
a/ Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
 b/ Tính nồng độ % của dd axít
Giải
2NaNO3 2NaNO2 + O2 (1)
 2 1 ( mol)
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2+ O2 (2)
 2 4 1 ( mol)
4NO2 + O2 + 2H2O 4 HNO3 (3)
 4 1 4 ( mol)
a/ Theo pt (1), (2), (3) , nếu còn dư 1,12 l khí (hay 0,05 mol) thì đó là khí O2, có thể coi lượng khí này do muối NaNO3 phân hủy tạo ra
Từ (1) ta có: 
; ; 
Từ (2) ta có: ; 
Từ (3) ta có :  ; Khối lượng HNO3 là: 0,2.63 = 12,6 (g)
mdd = 0,2.46 + 0,05.32 + 89,2 = 100 (g) → C% (HNO3) = 12,6 %
Bài 3: Nung một lượng muối Cu(NO3). Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thì thấy khối lượng giảm đi 54g.
+ Khối lượng Cu(NO3) đã bị phân hủy.
+ Số mol các chất khí thoát ra là 
Giải : 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2+ O2 
+ ; ; 
Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
Nung nóng 66,2 g Pb (NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng phân hủy là.
A. 96%	B. 50%	C. 31,4%	D. 87,1%
* Dặn dò: Chuẩn bị bài Axit photphoric và muối photphat
Ngày:
Tiết 13: BÀI TẬP AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
 Bài tập axit photphori và muối photphat	
III.Tiến trình lên lớp:
Bài 1:
Cho 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 g KOH. Tính khối lượng của từng muối thu được sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô
Giải:
H3PO4 + KOH KH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2KOH K2HPO4 + 2H2O (2)
H3PO4 + 3KOH K3PO4 + 3H2O (3)
Số mol H3PO4 0,12 (mol)
Số mol KOH 0,3 (mol)
Dựa vào tỉ lệ số mol giữa KOH và H3PO4
12,72 g K3PO4 và 10,44g K2HPO4
Bài 2: 
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt dung dịch HNO3 và dung dịch H3PO4
Giải
Cho mảnh kim loại Cu vào dung dịch của từng axit
Cu + HNO3 (đ) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Cu không tá dụng với H3PO4
Bài 3:
Cho 62 g canxi photphat tác dụng với 49 g dung dịch H2SO4 64%. Làm bay hơi dung dịch thu được đến cạn khô thì được một hỗn hợp rắn, biết rằng các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%
Giải
Ca3(PO4)2 + H2SO4 2CaHPO4 + CaSO4 (1)
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 (2)
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 H3PO4 + 3CaSO4 (3)
Số mol Ca3(PO4)2 = 
Số mol H2SO4 = 
Vì tỉ lệ số mol H2SO4 và Ca3(PO4)2 là 1,6
Nên xảy ra phản ứng (1) và (2).
Gọi a và b là số mol Ca3(PO4)2 tham gia các phản ứng (1) và (2)
Ta có hệ pt: 
 a + 2b =0,32
 a + b = 0,2 a = 0,08; b = 0,12
; 
Củng cố - dặn dò Dung dịch H3PO4 có chứa các ion ( không kể ion H+và OH- của nước)
A. H+, PO	 B. H+, PO, H2PO C. H+, PO, HPO D. H+, PO, H2PO, HPO
Ngày:
Tiết 14: BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
 Bài tập tổng kết chương nitơ - photpho	
III.Tiến trình lên lớp:
Bài 1:
Cho 3 mol N2 và 8 mol H2 vào một bình kín có thể tích không đổi chứa sẵn chất xúc tác ( thể tích không đáng kể ). Bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất giảm 10% so với áp suất ban đầu. Tìm % về thể tích của N2 sau phản ứng. 
Giải: 
 N2 + 3H2 2NH3
Trước phản ứng 3 8 0 ( mol)
Phản ứng x 3x
Sau phản ứng 3 – x 8 - 3x 2x
Số mol khí trước phản ứng n1= 11 (mol); 
Số mol khí sau phản ứng n2= 11 – 2x (mol)
; 
Bài 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
NH4Cl NH3N2NONO2HNO3NaNO3NaNO3
Giải
1/ NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl
2/ NH3 + 3O2 2 N2 + 6H2O
3/ N2 + O2 2NO
4/ 2NO+ O2 2NO2
5/ 4NO2 + 2H2O + O2 4 HNO3
6/ HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O
7/ 2NaNO3 2NaNO2 + O2
* Củng cố:
Hòa tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí trong hỗn hợp là 
A. 	B. 	C. 	D. 
Ngày:
Tiết 15: BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
 Bài tập tổng kết chương nitơ - photpho	
III.Tiến trình lên lớp:
Bài 1: 
Khi hòa tan hoàn toàn 1,5875 gam một kim loại hóa trị III trong dung dịch HNO3 loãng thu được 604,8 ml hỗn hợp khí N2 và NO ở (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 14,5. Tìm tên M
Giải
M + 4HNO3 M(NO3)3 + NO + 2H2O
 x 4x 2x (mol)
10M+ 36HNO3 10M(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
 y 3/10y 
Theo bài ra ta có: x + = 0,27 (1)
 (2)
Giải (1) và (2) được x = 0,0135; y = 0,045
Số mol của M là 0,045 + 0,0135 = 0,0585 (mol)
Vậy M là Al
Bài 2:
Cho 500ml dung dịch KOH 2M vào 500ml dung dịch H3PO4 1,5M. Sau phản ứng trong dung dịch thu được các sản phẩm nào? Khối lượng bao nhiêu?
Giải
Số mol của NaOH = 0,5.2 =1 (mol)
Số mol H3PO4 = 0,5.1,5 = 0,75 (mol)
Tỉ lệ 1/0,75 = 1,333 nên tạo hai muối NaH2PO4, Na2HPO4
PTPƯ: 
NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O
x mol x mol x mol
2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O
2y mol y mol y mol
 Theo bài ra ta có: 
x + 2y = 1 (1)
x + y = 0,75 (2)
Giải (1) và (2) ta được: x = 0,5 mol; y = 0,25 mol.
Vậy khối lượng mỗi muối là: 
mNaH2PO4 = 0,5 x 120 = 60 gam
mNa2HPO4 = 0,25 x142 = 35,5 gam. 
* Dặn dò: Chuẩn bị bài Cacbon
Ngày:
Tiết 16: BÀI TẬP CACBON VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON
I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm: Bài tập cacbon và các hợp chất của cacbon
III.Tiến trình lên lớp:
Bài 1:
Nung 52,65 g CaCO3 ở 10000C và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 1,8 M. Khối lượng muối tạo thành là (H% của phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 95% )
Giải:
 CaCO3 CaO + CO2
Vì phản ứng trên có h = 95% nên số mol CO2 thực tế thu được
; nNaOH = 0,5.1,8 = 0,9 (mol)
 1 < Do đó phản ứng tạo 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
 x 2x
CO2 + NaOH NaHCO3
 y y
Theo bài ra ta có :
 x + y = 0,5002 x = 0,3998
 2x + y = 0,9 y = 0,1004
	NaHCO3 8,438 g và Na2CO3 42,38 g 
Bài 2: 
Để x/đ xáchàm lượng cacbon trong một mẫu thép không chứa S, người ta phải đốt mẫu thép trong oxi dư và xác định CO2 tạo thành. Hãy x/đ hàm lượng cacbon trong mẫu thép X, biết rằng khi đốt 10g X trong oxi dư rồi dẫn toàn bộ sp qua nước vôi trong dư thì thu được 0,5 g kết tủa.
Giải C + O2 CO2
 0,005 0,005 (mol)
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 
Bài 3: Có a gam hỗn hợp bột X gồm CuO, Al2O3 . Người ta thực hiện các thí nghiệm sau:
TN1: Cho X phản ứng hoàn toàn với dd HCl, cô cạn dung dịch thu được 4,02 g chất rắn khan.
 TN2: Cho X pứ vừa đủ với bột cacbon ở nhiệt độ cao thì thu được 0,112 lít khí (đkt).Tính a ?
Giải CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
 0,01 0,01 
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
 0,01 0,02 
2CuO + C 2Cu + CO2
0,01 0,005 (mol)
 ; ; a = 80.0,01 + 102.0,01 = 1,82 (g)
Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị bài Silic và hợp chất của silic
Ngày:
Tiết 17: LUYỆN TẬP CACBON VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON
I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm: Bài tập cacbon và các hợp chất của cacbon
III.Tiến trình lên lớp:
Bài 1: 
Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng không đổi, rồi dẫn khí thu được vào 180ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu đựợc 33,49 gam kết tủa. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong X.
Giải
Gọi x, y lần lượt số mol MgCO3 và CaCO3 trong X
 MgCO3 MgO + CO2 (1)
 x x
 CaCO3 CaO + CO2 (2)
 y y
nên có hai trường hợp
TH1: 
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
 0,01 0,01 0,01 (mol)
Theo bài ra ta có:
 x + y = 0,17 x = 0,0125
 84x+ 100y = 16,8 y = 0,1575
% CaCO3 = 93,75%
% MgCO3 = 6,25%
TH2: 
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
 0,18 0,18 0,18 (mol)
CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2
0,01 0,01 (mol)
Theo bài ra ta có:
 x + y = 0,19 x = 0,1375
 84x+ 100y = 16,8 y = 0,0525
% CaCO3 = 31,25%
% MgCO3 = 68,75%
Bài 2 : Cho 1,84 g hỗn hợp 2 muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là 
A. 1,17	B. 2,17	C. 3,17	D. 2,71 
Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15 phút. 
Ngày:
Tiết 18: BÀI TẬP SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
 Bài tập silic và hợp chất của silic
III.Tiến trình lên lớp:
	1/ Bài cũ: Trình bày thành phần, phương pháp sản xuất ximăng.
	2/ Bài mới
Bài 1: 
Từ silic đioxit và các chất cần thiết khác, hãy viết phương trình đều chế axit silixic
Giải
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
Na2SiO3 + 2HCl H2SiO3 + 2NaCl
Bài 2:
Silic đioxit 	natri silicat axit silixic silic đioxit silic
Giải:
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
Na2SiO3 + 2HCl H2SiO3 + 2NaCl
H2SiO3 SiO2 + H2O
2Mg + SiO2 Si + 2MgO
Bài 3:
Khi đốt cháy hỗn hợp khí SiH4 và CH4 thu được một sản phẩm rắn cân nặng 6 g và sản phẩm khí. Cho sản phẩm khí đó đi qua dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thu được 30 g kết tủa. Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp khí .
Giải
SiH4 + 2O2 SiO2 + 2H2O (1)
CH4 + 2O2 2CO2 + 2H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3)
(1) 
(2) , (3) 
Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
1/ Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH	B. O2, C, F2, Mg, NaOH
O2, C, F2, Mg, HCl, KOH	D. O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH
2/ SiO2 tác dụng được với axit nào dưới đây
	A. HCl	B. HNO3	C. HF	D. HI
3/ Cho các chất sau
	1. MgO	2. C	3. KOH	4. HF	5. HCl
Silic đioxit phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây
	A. 1, 2, 3, 4, 5	B. 1, 2, 3, 5	C. 1, 3, 4, 5	D. 1, 2, 3, 4
4/ Silic và nhôm đều phản ứng được với dd các chất trong dãy nào sau đây
	A. HCl, HF	B. NaOH, KOH	C. Na2CO3, KHCO3	D. BaCl2, AgNO3
* Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập
Ngày: 
Tiết 19: BÀI TẬP TỔNG KẾT + KIỂM TRA 15 PHÚT
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
 Bài tập tổng kết chương cacbon - Silic	
III.Tiến trình lên lớp:	
Bài 1: a/ Hấp thụ hết 0,224 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,01M thì đc bao nhiêu g kết tủa.
 b/ Giải lại câu a nếu thể tích CO2 là 560ml (đktc)
 c/ Hấp thụ hết V lít CO2(đktc) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,01M thì được 1 g kết tủa. Tìm V.
Giải: a/ ; 
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 0,01 0,01 0,01
 Ca(OH)2 dư
Khối lượng CaCO3 là 100.0,01 = 1 gam
b/ ; 1< 
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
a a
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
2b b
Theo bài ra ta có:
 a + b = 0,02 a = 0,005
 a + 2b = 0,025 b = 0,015; Khối lượng CaCO3 là 100.0,015 = 1,5 gam
c/ ; ; nên có hai trường hợp
TH1: 
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 0,01 0,01 0,01 
Thể tích CO2 là: 0,01.22,4 = 0,224 (lít)
TH2: 
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 0,02 0,02 0,02
CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2
0,01 0,01 
Thể tích CO2 là: 0,03.22,4 = 0,672 ( lít)
Bài 2: Cho 15 gam hỗn hợp gồm Silic và Cacbon vào dung dịch NaOH đặc nóng, thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc).Tính thành % khối lượng Cacbon trong hỗn hợp.
Giải
Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2 
→ nSi = 0,05(mol) ; 
→ mSi = 0,05.28 = 1,4(g)  → %Si =9,3% 
Vậy : %C = 90,7%
* Dặn dò: Chuẩn bị bài Mở đầu về hóa học hữu cơ
Ngày : 
Tiết 20: BÀI TẬP LẬP CTPT HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
 Bài tập lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
III.Tiến trình lên lớp:
Bài 1:
Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ A, người ta thu được 4,4 g CO2 và 1,8 g H2O.
a/ Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b/ Xác định CTPT của A biết rằng khi làm bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,4 g khí O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Giải:
 a/ ; ; mO= 	2,2 – 1,2 – 0,2 = 0,8 g
Gọi CTĐGN là CxHyOz ( x, y, z nguyên dương)
 x: y : z = ; CTĐGN là C2H4O
b/Số mol A trong 1,1 g A = sốmol O2 trong 0,4 g O2 =
( C2H4O)n = 88 44n =88n =2; CTPT là C4H8O2
Bài 2: 
Đốt cháy hoàn toàn 4,1 g chất hữu cơ A người ta thu được 2,65 g Na2CO3, 1,35 g nước và 1,68 lít CO2 ( đktc). Xác định công thức đơn giản nhất của A.
Giải: Chất A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O
m C trong 1,68 lít CO2: ; m C trong trong 2,65 g Na2CO3: 
m C trong 4,1 g chất A: 0,9 + 0,3 = 1,2(g); m Na trong 2,65 g Na2CO3: 
mH trong 1,35 g H2O: 
Khối lượng O trong 4,1 g A: 4,1 -1,2 – 0,15 – 1,15 = 1,6 (g)
Chất A có dạng CxHyOzNat:
x: y : z : t = CTĐGN là C2H3O2Na
Bài 3: Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g hợp chất A cần dung vừa hết 4,2 lít O2. Sản phẩm cháy gồm có 3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 (đktc). Xác định CTĐGN của A.
Giải Theo định luật bảo toàn khối lượng
Đặt số mol CO2 là a , số mol N2 là b, ta có:
 a + b = 0,175 
 44a + 28b =7,3
a = 0,15; b = 0,025; mC = 0,15.12 = 1,8 (g); mH= ; mN= 0,025.28 = 0,7 (g)
Khối lượng O: 4,48 – 1,8 – 0,35 - 0,7 = 1,6 (g)
Chất A có dạng CxHyNzOt: x: y : z : t =; CTĐGN là C3H7NO2
* Củng cố: Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,1% và 36,36 %. MX = 88g/mol. CTPT của X là
A. C4H10O	C. C4H8O	C. C5H12O	D. C4H10O2
* Dặn dò: Chuẩn bị bài cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Ngày: 
Tiết 21: BÀI TẬP LẬP CTPT HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
 Bài tập lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
III.Tiến trình lên lớp:
Bài 1:
Cho hợp chất A: % C = 24,24 %, %H= 4,04 %, % Cl = 71,72 % 
1/ Xác đinh CTĐG của A.
2/ Xác định CTPT của A biết tỉ khối hơi của A so với CO2 bằng 2,25.
3/ Viết các CTCT có thể có
Giải: Chất A có dạng CxHyClz
 x: y: z =2,02: 4,04 : 2.02 = 1 : 2 :1
 CTĐGN của A là: CH2Cl
2/ MA =2,25. 44= 99.
 (CH2Cl)n = 9949,5n =99 n =2
Vậy CTPT của A là: C2H4Cl2
3/ CTCT của A:
 Cl-CH2-CH2-Cl.
 CH3-CH(Cl)2 
Bài 2: 
Cho 0,3g HCHC A (C, H, O) thu được 0,44g CO2, 0,18g H2O. V0,3g A = V0,16g O2.
Xác định CTPT A.
Giải: n0,3g A = nO2 = 0,16/32 = 0,005 (mol)
MA = 0,3/0,005 = 60 g/mol
nCO2 = 0,44/44 = 0,01 mol
nH2O = 0,18/18 = 0,01 mol
CPT HCHC A có dạng: CxHyOz (x,y,z ngdương.
CxHyOz + (x+ O2 xCO2 + y/2H2O .
 1 x y/2
0,005 0,01 0,01
x = 0,01/0,005 = 2
 y/2 = 0,01/0,005 = 2 y = 4.
Ta có 12x + y + 16z = 60
 z = 
* Củng cố: Phân tích 1,44g chất A thu được 0,53g Na2CO3 , 1,456 l CO2 (đkc) và 0,45g H2O . Định CTPT của chất A biết trong phân tử A có 1 nguyên tử Na.
ĐS: C7H5O2Na
* Dặn dò: Chuẩn bị bài cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Ngày : 
Tiết 22: BÀI TẬP CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
Trọng tâm:
 Bài tập cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
III.Tiến trình lên lớp:
Bài 1:
Trong các chất dưới đây, chất nào là đồng đẳng của nhau? chất nào là đồng phân của nhau?
CH3CH2CH3 2) CH3CH2CH2Cl 3) CH3CH2CH2CH3 4) CH3CHClCH3 5) (CH3)2CHCH3
6) CH3CH2CH=CH2 7) CH3CH=CH2 8) CH2-CH2
 CH2-CH2
9) CH3
 C=CH2
 CH3
Giải:
+ Các chất đồng đẳng: (1) và (3); (1) và (5); (6) và (7); (7) và (9)
+ Các chất đồng phân: (2) và (4); (3) và (5); (6) và (7); (6), (8) và (9)
Bài 2: Khi đốt cháy 1,5 g của mỗi chất A hoặc B hoặc D đều thu được sản phẩm gồm 0,9 g nước và 2,2 g khí CO2. Ba chất trên có phải là đồng phân của nhau không? Cho ví dụ.
Giải
Vì các chất có cùng số mol C (cùng khối lượng CO2), cùng số mol H ( cùng khối lượng nước) và cùng số mol oxi trong cùng một lượng mỗi chất có nghĩa là 3 chất có công thức đơn giản giống nhau. Nếu 3 chất có cùng phân tử khối nữa thì chúng mới là đồng phân của nhau.
Ví dụ: Ba chất là axit axetic C2H4O2, glucozơ C6H12O6 và anđehitfomic không phải là đồng phân của nhau mặc dù đều có công thức đơn giản là CH2O; khi đốt 30 g mỗi chất đều sinh ra 1 mol CO2 và 1 mol nước.
Bài 3: Hỗn hợp khí A chứa hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Lấy 1,12 lít A (đktc) đem đốt cháy hoàn toàn. Sản phẩm cháy được dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 (đặc), sau đó qua bình (2) đựng dung dịch NaOH ( có dư). Sau thí nghiệm, khối lựợng bình (1) tăng 2,16 g và bình (2) tăng 7,48g. Hãy xác định CTPT và % về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A.
Giải
Hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có CTPT là CxHy và Cx+1Hy + 2 
Gọi a là số mol CxHy ; Gọi b là số mol Cx+1Hy + 2 
Ta có: a + b = 0,05 (1)
CxHy + 
a ax y/2a 
 b (x + 1)b b 
Số mol CO2: ax + b(x + 1) = 0,17 (2) ; Số mol H2O: (3)
Từ (2) ta có (a + b)x + b =0,17; b = 0,17 - 0,05x
b là số mol ủa một trong hai hât nên 0 < b < 0,05. Do đó 0 < 0,17 – 0,05x < 0,05
 b =0,17 – (0,05.3)=0,02 a =0,05 – 0,02 = 0,03
Thay giá trị của a và b vào (3) ta có: 0,03y + 0,02( y + 2) = 0 y = 4
CTPT của 2 chất là C3H4, C4H6 
%V C3H4 trong A. ; % V C4H6 trong hỗn hợp là 40%
BTVN: Hỗn hợp M ở thể lỏng,chứa 2 hợp chất hữu cơ kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Nếu làm bay hơi 2,58g M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 1,4 g khí N2 ở cùng điều kiện. Đốt cháy hoàn toàn 6,45 g M thì thu được 7,65 g H2O và 6,72 lít CO2(đktc). Xác định CTPT và % khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M.
Ngày : 
Tiết 23: BÀI TẬP ANKAN
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
 Bài tập ankan
III.Tiến trình lên lớp:
Bài 1: Gọi tên các CTCT sau
CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH3
 CH – CH3
 CH3
 CH3
CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH – CH3
 CH – CH3 CH3
 CH3
Giải:
+ 3-etyl -2-metylpentan.
+ 4-etyl-2,2,5-trimetylhexan
Bài 2: Viết CTCT thu gọn của
a/ 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan
b/ 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan
Giải
a/ 	CH3
CH3 – CH – C – CH – CH2 – CH2 – CH3
 CH3 CH3 CH2
 	 CH3
b/ 
	 CH3 CH3
CH3 – C – C - CH2 – CH – CH2 – CH2 – CH3
 CH3 CH2 CH2
 CH3 CH3
Bài 3:
Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít A cần dùng vừa hết 6 lít oxi ở cùng điều kiện.
a/ Xác định CTPT của A.
b/ Cho chất A tác dụng với khí clo ở 250C và có ánh sáng. Hỏi có thể thu được mấy dẫn xuất monoclo của A.Cho biết tên của mỗi dẫn xuất đó. Dẫn xuất nào thu được nhiều hơn.
Giải
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
1,2lít 6 lít
= 
CTPT của A là C3H8
 CH3 – CH2 – CH2 - Cl 
CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 1- clopropan (43%) + HCl
 CH3 – CHCl – CH3 
 2- clopropan (57%) 
* Củng cố:
	Nhắc lại cách gọi tên mạch cacbon phân nhánh. Cho tên gọi viết CTCT
* BTVN: Đốt cháy hoàn toàn 2,86 g hỗn hợp gồm hexan và octan người ta thu được 4,48 lít CO2 ( đktc). Xác định % về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp
Ngày: 
Tiết 24: LUYỆN TẬP CHƯƠNG HIĐROCACBON NO
I. Mục tiêu
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
 Bài tập ankan 
II.Tiến trình lên lớp
Bài 1:
Ankan X có cacbon chiếm 83,33% về khối lượng phân tử
a/ Tìm CTPT, viết các CTCT có thể có của X.
b/ Khi X tác dụng với brom đun nóng có chiếu sáng có thể tạo ra 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Viết CTCT và gọi tên
Giải:
a/ %C =n = 5
CTPT: C5H12
b/ 
Bài 2: 
Đốt cháy hoàn toàn một CxHy thu được 8,8g CO2 và 5,4 g H2O. Xác định CTPT?
Giải
 m C = 
m H = 
 x : y = 
(CH3)n = CnH3n . 
Mặt khác: nH2O > nCO2 nên là ankan.
3n = 2n+2 n= 2 C2H6 
Củng cố 
 Nhắc lại tính chất hóa học của ankan. Cách giải bài toán tìm CTPT của ankan.
Chuẩn bị bài luyện tập
Ngày: 
Tiết 25: BÀI TẬP ANKEN
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
 Bài tập anken
II. Chuẩn bị:
	GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập anken
III.Tiến trình lên lớp:
Bài 1: Gọi tên các CTCT sau
Giải:
4,4 – đimetylpent –1- en
2-etylbut-3-en
Bài 2: Viết CTCT thu gọn của 2,4–đimetylhex-1-en
Giải
Bài 3: Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9 gam và thể tích là 8,96 lít. Đốt cháy hoàn toàn A, thu được 13,44 lít CO2. Các thể tích được đo ở đktc. Xác định CTPT và % thể tích từng chất trong A.
Giải: Giả sử hỗn hợp A có x mol CnH2n + 2 và y mol CmH2m.
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
 x nx (mol)
CmH2m + O2 mCO2 + mH2O
 y my (mol)
nx + my = (3)
Từ (1), (2), (3) ta có x = 0,3; y = 0,1
Thay x, y vào (3) ta có: 3n + m = 6 ; Chọn m = 3, n =1
CH4 chiếm 60% thể tích A và C3H6 chiếm 40%
 Củng cố 
 Nhắc lại cách gọi tên của anken. Tính chất hóa học của anken. Cách giải bài toán tìm CTPT của 2 anken đồng đẳng liên tiếp nhau.
Dặn dò: 
Chuẩn bị phần còn lại của bài anken.
Ngày: 
Tiết 26: BÀI TẬP ANKEN
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
 Bài tập anken
II. Chuẩn bị:
	GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập anken
III.Tiến trình lên lớp:
Bài 1: Dẫn 3,584 lít hỗn hợp X gồm 2 anken A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng vào nước brom (dư), thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 10,5 g
a/ Tìm CTPTcủa A, B ( biết thể tích khí đo ở 00C và 1,25 atm ) và tính % thể tích của mỗi anken
b/ Tính tỉ khối cả hỗn hợp so với H2.
Giải
a/ Đặt ông thức của 2 anken là CnH2n và Cn+1H2n+2
Công thức chung của 2 anken CxH2x 
với n < x < n + 1
CxH2x + Br2 CxH2xBr2
Độ tăng khối lượng của bình đựng dd chính là khối lượng của 2 anken. 
= 
Hai anken là C3H6 và C4H8
Gọi a và b là số mol của C3H6 và C4H8 trong hỗn hợp. Ta có:
 a + b = 0,2	 a = 0,05
 42a + 56b = 10,5 b = 0,15
b/ 
Bài 2: 
Cho 3,5 gam một anken X tác dụng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 loãng dư, thu được 5,2 gam sản phẩm hữu cơ. Tìm CTPT của X.
Giải
3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
 14n 14n + 34 
 3,5 g 5,2 g
Ta có: 3,5( 14n + 34 ) = 5,2.14n
n = 5
CTPT của X là C5H10
*Dặn dò: Chuẩn bị bài ankin
Ngày: 
Tiết 27: BÀI TẬP ANKIN
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
 Bài tập ankin
II.Tiến trình lên lớp:
Bài 1: Trình bày PPHH phân biệt các chất sau: but -2 –en, propin, butan. Viết các 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_hoa_11.doc