Giáo án môn Hóa học 9 - Bài 11: Phân bón hoá học

 I Muc tiêu:

 1.Kiến thức: Học sinh biết :

- Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và công thức hoá học của mỗi loại phân bón.

- Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật.

 2.Kỷ năng: Rèn kỹ năng tính toán thành phần %về khối lượng

 -Nhận biết cc loại phn bĩn

 - Cch bảo quản cc loại phn bĩn

 3.Pht triển năng lực:

 -Năng lực tính toán hóa học ( tính theo công thức hóa học)

 -Năng lực phân tích so sánh

 -Năng lực vận dụng kiến thức hóa học ,những hiểu biết về phân bón phục vụ trong trồng trọt, trồng và chăm sóc cây xanh hay vườn rau gia đình

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1632Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 9 - Bài 11: Phân bón hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngày soạn: 04/10/2015 DẠY PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Tiết 16: 
 I Muc tiêu:
 1.Kiến thức: Học sinh biết :
Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và công thức hoá học của mỗi loại phân bón.
Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật.
 2.Kỷ năng: Rèn kỹ năng tính toán thành phần %về khối lượng
 -Nhận biết các loại phân bĩn
 - Cách bảo quản các loại phân bĩn
 3.Phát triển năng lực: 
 -Năng lực tính tốn hĩa học ( tính theo cơng thức hĩa học)
 -Năng lực phân tích so sánh 
 -Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học ,những hiểu biết về phân bĩn phục vụ trong trồng trọt, trồng và chăm sĩc cây xanh hay vườn rau gia đình
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
Chuẩn bị một số mẫu phân bón : phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng
 -Nước cất ,ly thủy tinh ,thìa ,đũa thủy tinh
 -Đèn cồn, phễu sắt
 PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT: Nghiên cứu tài liệu ,thí nghiệm 
Phương pháp khác : Đàm thoại, phân tích tổng hợp
2.Chuẩn bị của HS:
-Tìm hiểu trước nội dung của bài 
 -Học sinh sưu tầm một số mẫu phân bón hoá học. 
-Bảng phụ ,bút dạ 
III. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tình hình lớp : Kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Cho học sinh làm bài tập 5/36 SGK– Sau đó cho HS nhận xét- Cho điểm.
Đáp án: 
 a.2KClO3 to,xt 2KCl +3O2(1)
 2KNO3 t0 2KNO2 +O2(2)
b. VO2 = 3,36 lít(1)
VO2 = 1,12 lít(2)
c.Khối lượng KClO3 = 4,08 gam
Khối lượng KNO3=10,1 gam
3.Giảng bài mới:
 -Giới thiệu bài: phân bón rất cần cho sự sinh trưởng phát triển của cây trồng,là yếu tố quan trọng quyết định năng suất cây trồng. Hôm nay chúng ta cùng xét đến bài PHÂN BÓN HÓA HỌC
 -Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Nội dung
5’
Hoạt động1: Tình huống xuất phát ,nêu vấn đề cần nghiên cứu
Giáo viên nêu một số vấn đề cơ bản cần nghiên cứu.
1)Phân bón hoá học thường dùng ở những dạng nào?
2)Như thế nào thì ta gọi đó là phân bón dạng đơn?
3)Những loại phân nào là phân bón dạng đơn?
4)Như thế nào thì ta gọi đó là phân bón dạng kép?
5)Những loại phân nào là phân bón dạng kép?
6)-Phân vi lượng là gì?
Học sinh ghi các câu hỏi vào vở thí nghiệm
5’
Hoạt động2: Nêu ý kiến ban đầu của học sinh 
Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm nêu ý kiến để giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhĩm nêu ý kiến ban đầu
-Ghi chép vào vở thực hành
* Phân biệt phân bĩn đơn và phân bĩn kép dựa vào màu sắc
* Phân biệt phân đạm với các loại phân khác dựa vào tính tan
* Dựa vào sự phân hủy do nhiệt nhận biết phân đạm
* Cách bảo quản các loại phân bĩn
5’
Hoạt động3: Đề xuất các câu hỏi
-Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm đề xuất các thắc mắc ,câu hỏi liên quan về phân bĩn hĩa học,thành phần hĩa học ,nguyên tố cĩ ích ,phân biệt ,bảo quản
Dự kiến các đề xuất:
-Tại sao phân urê bĩn nhanh hiệu quả hơn các loại phân khác?
-Dựa vào màu sắc cĩ thể phân biệt các loại phân khơng ?
-Phân đạm tốt nhất là phân gì? Vì sao ?
-Phân vi lượng hiện thị trường nước ta cĩ bán khơng ,dưới dạng nào?
-Tại sao trong bảo quản khơng để các loại phân hĩa học khác nhau gần nhau?
Hoạt động4: Đề xuất các thí nghiệm
Đề xuất thí nghiệm:
Để giải quyết các thắc mắc đã nêu. Giáo viên gới ý cho học sinh đề xuất các thi nghiệm nghiên cứu ,tìm tịi
-Cung cấp thiết bị ,đồ dung cần sử dụng
-Một số mẫu phân bón : phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng
-Nước cất ,ly thủy tinh ,thìa ,đũa thủy tinh ,đèn cồn, phễu sắt
b) Tiến hành thí nghiệm: -Từng nhĩm tiến hành các thí nghiệm theo đề xuất
-Giaĩ viên hướng dẫn ,gĩp ý thêm ,điều chỉnh các sai sĩt
-Yêu cầu học sinh giải thích các thí nghiệm, kết quả
Ghi đề xuất các thí nghiệm vào vở thực hành
1 Quan sát hình dạng,màu sắc,đặc điểm ,bao bì các loại phân.
2) Tính thành phần% về khới lượng các nguyên tố cĩ ích trong phân đạm( nguyên tố Nitơ)
3) Thí nghiệm thử tính tan các loại phân bĩn hĩa học
4) Các thí nghiệm khác( nếu cĩ)
Phân đạm nung nĩng cĩ chất khí cĩ mùi khai thốt ra
20
Hoạt động5:Kết luận kiến thức mới
-Từ quan sát trực tiếp mẫu phân,qua các thí nghiệm và tư liệu nghiên cứu rút ra kết luận kiến thức mới
- Hoạt động nhĩm, đại diện nhĩm trình bày
- Hoạt động nhĩm ,trao đổi rút ra kiến thức 
-Từng nhĩm trình bày ,các nhĩm khác thống nhất ghi vào vở 
1. Phân bón đơn: Chỉ chưá một trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đam (N), lân (P), kali (K). Gồm có:
a. Phân đạm
Ure
Amoni Nitrat
Amoni Sunfat
Hàm lượng N
46%
35%
21%
CTHH
CO(NH2)2
NH4NO3
(NH4)2SO4
Tính tan
 tan
 tan
 tan
b.Phân lân: có 2 loại
--Phốt phát tự nhiên:không tan trong nước, thành phần chính là Ca(PO4)2
--Supephotphat: đã qua chế biến tan trong nước.Thành phần chính là Ca(H2PO4)
c.Phân Kali: thường dùng KCl,K2SO4 dễ tan
2. Phân bón kép: có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K. Tạo ra phân bón kép bằng cách:
-Hỗn hợp các phân bón đơn được trộn với nhau.
- Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hoá học.
3. Phân bón vi lượng: chứa một số nguyên tố Zn, Mg
4’
Hoạt động6: Củng cố
-Làm bài tập 1/39 SGK
Gv hướng dẫn lại cách làm bài tập..
Học sinh nêu cách làm
 Tiến hành làm bài tập
4)Dặn do øhọc sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút)
Học bài, làm các bài tập 2, 3 vào vở.
Xem trước bài mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
+ Ôn lại các tính chất hoá học của các hỡp chất: oxít, axit, bazơ, muối.
+ Viết các ptpư minh hoạ cho các tính chất trên.
IV. RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_11_Phan_bon_hoa_hoc.doc