Giáo án môn Hóa học 9 năm 2014

I. Mục tiêu bài học

- ôn tập một số kiến thức cơ bản trong chương trình học lớp 8

- ôn tập lại kiến thức: nguyên tử. nguyên tố, các định luật đã học, các hợp chất đã học axit, bazơ, muối, đơn chất , hợp chất, phhh

- cũng cố lại kiến thức lý thuyết, và các bài tập hóa học định lượng

II. Chuẩn bị

- chuẩn bị giáo án . nội dung bài dạy

- HS ôn tập lại các kiến thức trong SGK

III. Hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số, kiểm tra chuẩn bị sách vở

2. Hoạt động dạy học

Trong chương trình học lớp 8 các em đã được nghiên cứu kiến thức lý thuyết căn bản về hóa học, sang lớp 9 các em sẽ được nghiên cứu các hợp chất cụ thể, tính chất hóa học tính chất vật lý và ứng dụng các hợp chất đó trong thực tiển, cũng như cách điều chế nhận biết chất bằng phương pháp hóa học.

 

doc 73 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1028Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 9 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dùng và CTHH của mỗi loại P.bón. 
- HS biết được phân bón vi lượng là gì? Và 1 số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật
2. Kỹ năng: - Biết tính toán để tính thành phần phần % theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại. 
3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
a, Giáo viên: 
-Mẫu 1 số loại phân bón có trong SGK và phân loại (Phân bón đơn, kép, vi lượng....)
2. Học sinh: 
 -Sưu tầm mẫu các loại phân bón, CTHH của chúng và được dùng ở địa phương.
3. phương pháp dạy học:
- phương pháp trực quan kết hợp với nêu và giải quyết vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài Cũ: ) 
-Cho sơ đồ PƯ: A + B ® C + NaCl. ?Hãy lấy 2 ví dụ về PƯ trên?
- Đáp án: Na2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2NaCl
	 HCl + Na2CO3 ® H2CO3 + 2NaCl
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: 
 ?Trong sự phát triển của thực vật thì những nguyên tố hoá học nào cần thiết phải có? (C, O, H, N, S, K, Ca, Mg...)
?Vậy những nguyên tố hoá học này có ở đâu? (Có trong đất và trong phân bón hoá học)
?Vậy phân bón hoá học có những công dụng như thế nào? Ta thường dùng những loại phân gì? Để biết được ta vào bài mới.
Phát Triển bài: 
Hoạt động 1: II .Những phân bón hoá học thường dùng:
-GV giới thiệu phân bón đơn.
?Ở địa phương và gia đình ta thường dùng những loại phân đạm, phân lân, phân kali chủ yếu nào?
GV giới thiệu thêm 1 số phân mà HS chưa biết.
?Trong đạm urê tỷ lệ nguyên tố N chiếm bao nhiêu %? (GV hướng dẫn HS cách tính toán để xác định %.
?Phân bón kép là gì? Kể 1 số phân bón kép?
GV giới thiệu cách tạo ra phân NPK.
GV giới thiệu phân bón vi lượng.
-GV cho HS đọc ứng dụng (SGK)
1. Phân bón đơn:
-Là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N,P,K.
a. Phân đạm: Gồm Urê CO(NH2)2 chứa 46%N, Amôninitrat NH4NO3 chứa 35%N, Amônisunfat (NH4)2SO4 chứa 21%N.
b. Phân lân: Gồm Phôtphat tự nhiên: (chưa qua chế biến)® thành phần chính Ca3(PO4)2
-Supephôtphat: (qua chế biến) ® thành phần chính Ca3(H2PO4)2
c. Phân kali: Gồm Kali clorua (KCl) và Kalisunfat (K2SO4)® dể tan trong nước.
2. Phân bón kép:
-Là phân bón có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính N,P,K.
-Trộn tỷ lệ lựa chọn thích hợp giữa đạm, lân, kali ® NPK.
-Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hoá học: KNO3, (NH4)2HPO4
3. Phân bón vi lượng: 
-Phân bón có chứa 1 số nguyên tố hoá học B, Zn, Mn...dưới dạng hợp chất.
 4 . Tổng kết - đánh giá: 
-Cho HS đọc mục “Em có biết” ở SGK-39.
 5	 Đánh giá
? Làm bài tập 1 (SGK- trang 39)
hướng dẫn học bài ở nhà: 
-Học bài Cũ.
- Làm các bài tập 2,3 (SGK- 39).
-Chuẩn bị: Ôn tập lại toàn bộ tính chất hoá học của Ôxit, Axit, Bazơ, Muối.
Hoạt động 1: 	 	I. Những nhu cầu của cây trồng: 
?Ở cơ thể thực vật thành phần chủ yếu là gì?
?Ngoài thành phần chủ yếu là nước thì thực vật còn có những thành phần nào khác?
-GV giải thích các nguyên tố vi lượng.
-GV cho HS nghiên cứu vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật ở SGK.
?Những nguyên tố C, H, O, N, K, P có những vai trò chủ yếu gì đối với cây trồng?
-GV giải thích vai trò của C, H, O ® Quá trình quang hợp:
 Ánh sáng
nCO2 + mH2O Cn(H2O)m + nO2
 Diệp lục
1.Thành phần của thực vật:
-Nước chiếm tỷ lệ lớn khoãng 90%.
-Cácchất khô: 10%
 +Có tới 99% là những nguyên tố C, O, H, N, S, K, Ca, Mg...
 +1% còn lại là những nguyên tố vi lượng: B, Cu, Fe, Mn...
2.Vai trò của các ng.tố hoá học với TV:
- Các nguyên tố C, H, O ® cấu tạo nên hợp chất gluxit nhờ có quá trình quang hợp.
-Ng.tố N ® kích thích cây trồng ­ mạnh. 
-Ng.tố P® kích thích sự­ của bộ rễ TV.
-Ng.tố K ®k.thích cây trồng ra hoa, làm hạt
-Nguyên tố S ® tổng hợp prôtêin
-Các ng.tố Ca, Mg ® sinh sản chất diệp lục.
-Những nguyên tố vi lượng ® cần thiết cho sự phát triển của thực vật.
Ngày soạn: 02/ 11/ 2013
Tiết 17 MỐI QUAN HỆ
 GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: - HS biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết được PTPƯ biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học.
2.Kỹ năng: - Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống; Vận dụng mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để làm bài tập hoá học thực hiện những TN hoá học biến đổi giữa các hợp chất. 
3.Thái độ: - HS có thái độ đúng đắn cho tinh thần học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
a, Giáo viên: 
-Bảng phụ ghi sẳn mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 
b, Học sinh: 
 -Phiếu học tập (giấy), bút lông (chuẩn bị theo bàn). 
3. Phương pháp dạy học.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài Cũ: 
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: 
 Các em đã được nghiên cứu về tính chất hoá học của 4 loại hợp chất vô cơ là Ôxit, Axit, Bazơ và Muối. Vậy 4 loại hợp chất này có sự chuyển đổi qua lại với nhau như thế nào? Và điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì? Bài mới.
Phát triển bài: 
Hoạt động 1: 	I.Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ: 
-GV cho HS nhắc lại tính chất hoá học của Ôxit, Axit, Bazơ và Muối?
?Giữa các loại hợp chất trên ta có thể chuyển đổi từ hợp chất này sang hợp chất khác có được không? Hãy đưa ra các ví dụ cụ thể?
?Từ hợp chất A ® B cần có điều kiện gì?
 (Từ ôxit bazơ ® Bazơ ta làm thế nào?)
-GV có thể mở rộng thêm các MQH khác như giữa Muối®Ôxit bazơ; Axit®Ôxit axit
?Có nhận xét gì về MQH giữa các loại hợp chất vô cơ đã học?
Ôxit Bazơ Ôxit Axit
 (1) (2)
(3) (4) Muối (5)
 (6) (9)
 (7) (8)
 Bazơ Axit
Hoạt động 2: 	II.Những phản ứng hoá học minh hoạ:
-GV tổ chức cho các nhóm HS (theo bàn) thảo luận dẫn chứng ra các phản ứng minh hoạ? Các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét.
-GV đưa ra 1 số phản ứng minh hoạ cho các mối quan hệ khác như: 
 t0
 CaCO3 ® CaO + CO2 
 H2SO4 đặc + Cu ® CuSO4 + SO2 + H2O
1. CaO +2 HCl ® CuCl2 +H2O
2. CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O
3. K2O + H2O ® 2KOH
 to
4. Cu(OH)2 ® CuO + H2O
5. SO3 + H2O ® H2SO4
6. Mg(OH)2 + H2SO4 ® MgSO4 + 2H2O
7. CuSO4 + 2NaOH ®Cu(OH)2 + Na2SO4
8. AgNO3 + HC ® AgCl + HNO3
9. H2SO4 + ZnO ® ZnSO4 + H2O
4. Đánh giá: 
- GV cho HS làm bài tập 3 (SGK- 41).
a. FeCl3 b. CuO
Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Cu CuCl2
 Fe2O3 Cu(OH)2
6. Hướng dẫn học bài ở nhà: 
- Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học ở SGK.
- Làm các bài tập 1,2,4 (SGK- 41).
- Xem lại tất cả các dạng bài tập đã làm.
 Ngày soạn: 2/11/2014 
Tiết 18 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: 
-HS biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ. 
- HS nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học củoámoix loại hợp chất và viết được những PTPƯ biểu diễn cho mỗi tính chất của những hợp chất trên.
2.Kỹ năng: 
-HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ hoặc giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống, sản xuất.
3.Thái độ: 
- HS có ý thức yêu thích môn học, thích khám phá tri thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
a, Giáo viên: 
-Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ.
-Sơ đồ về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
b, Học sinh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: (Vừa luyện tập vừa kiểm tra)
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: (2 phút)
	Các em đã được tìm hiểu tất cả các loại hợp chất vô cơ, củng như mối quan hệ của chúng. Để Tổng kết - đánh giá lại các kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ - Vận dụng nó để giải một số bài tập nên hôm nay chúng ta sẽ vào tiết luyện tập.
2.Phát Triển bài:
a.Hoạt động 1: 	(16 phút) 	I.Các kiến thức cần nhớ.
?Có mấy loại hợp chất vô cơ?
- Mỗi loại hợp chất vô cơ được phân thành những loại chủ yếu nào?
- Hãy chỉ ra 1 loại 2 ví dụ cụ thể?
- GV ghi sơ đồ câm 4 loại hợp chất vô cơ.
- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng điền các tính chất hoá học cụ thể để chứng tỏ các hợp chất vô cơ có mối quan hệ với nhau.
- Ngoài những tính chất được biểu thị trong sơ đồ thì các hợp chất vô cơ còn có những tính chất hoá học nào nữa không?
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
Các hợp chất vô cơ gồm:
- Ôxit: + Ôxit bazơ: CaO, CuO, Al2O3... 
 +Ôxit axit: SO2, SO3, N2O5...
- Axit: + Axit có ôxi: H2SO4, HNO3...
 + Axit không có ôxi: HCl, H2S...
 - Bazơ: + Bazơ tan: NaOH, Ca(OH)2...
 + Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)3... 
- Muối: + Muối trung hoà: NaCl, CuSO4...
 + Muối axit: NaHCO3, NaHSO4... 
2.T. chất hoá học của các loại H.C vô cơ:
 Ôxit Bazơ Ôxit Axit
 +Axit +Bazơ
 +Ô.axit 
 +Ô.Bazơ
 t0 +H2O Muối +H2O 
 +Bazơ + Axit + Axit
 +Ô.Axit +Bazơ 
 +Muối +Ô.Bazơ, Muối
 Bazơ Axit
 + Ngoài ra: 
M + M ® 2Muối
M + KL ® M mới + KL mới
 to
M ® Chất mới
A + KL ® M + Chất khí (không có khí H2) 
b.Hoạt động 2: 	(21 phút) 	II.Bài tập:
-GV cho HS dựa vào tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ để điền các hợp chất thích hợp vào ô trống.
- GV cho HS lên bảng giải.
- Cả lớp nhận xét.
- GV cho HS nghiên cứu yêu cầu bài tập sau đó GV gợi ý hướng dẫn giải.
- Gv hướng dẫn HS phương pháp giải.
1. Bài tập 1 (SGK - 43)
* Ôxit: a) Nước; b) Axit; c) Nước; 
 d) Bazơ; e) Muối.
* a) Axit; b) Ôxit Axit; c) Muối.
* a) Hiđrô; b) Bazơ; c) Ô.Bazơ; d) Muối.
* a) Axit; b) Bazơ; c) Muối; d) Kim loại; 
 e) Ôxit, khí; Muối, khí.
2. Bài tập 2 (SGK - 43)
- Hướng dẫn: NaOH có t.dụng với dd HCl, không giải phóng H2. Để có khí bay ra làm đục nước vôi trong, thì NaOH t.dụng với chất nào đó trong k.khí tạo ra hợp chất X. Hợp chất này tác dụng với dd HCl tạo ra CO2. Hợp chất X phải là muối Cacbonat Na2CO3, Muối này được tạo thành do NaOH đã tác dụng với CO2 có trong k. khí.
3. Bài tập 3 (SGK - 43)
- Gv hướng dẫn HS giải. 
IV.Tổng kết - đánh giá: (3 phút)
-GV có thể cho HS ghi thêm 1 số bài tập về nhà làm.
V.Hướng dẫn học bài ở nhà: (2 phút)
-Về nhà ôn lại các tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ đã học để giờ sau thực hành.
- Làm các bài tậpcòn lại trong SGK - 43.
Ngày soạn: 
Tiết 19 THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: -HS khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của Bazơ, Muối.
2.Kỹ năng: -Tiếp tục rèn luyện Kỹ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực hành hoá học, Kỹ năng làm TN hoá học với lượng nhỏ hoá chất.
3.Thái độ: - HS có ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học; Biết giữ vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm, lớp học. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
a, Giáo viên: -Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết trong PTN: Ống nghiệm, cốc, giá TN, đũa, giấy ráp, ống nhỏ giọt...
-Hoá chất: H2O,các d d H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2, CuSO4, FeCl3, NaOH, Fe, Al...
b, Học sinh: Phiếu học tập (bản tường trình TN) - kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: 
 2.Phát Triển bài:
a.Hoạt động 1: 	(13 phút) 	I.Tính chất hoá học của Bazơ.
	-GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành 2 thí nghiệm sau:
 	1.Thí nghiệm1: Natrihiđrôxit tác dụng với muối:
-Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc đụng nước, giá thí nghiệm.
-Hoá chất: Dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3. 
-Tiến hành: Lấy khoãng 1-2ml dung dịch FeCl3 cho vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa FeCl3.
+GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTPƯ, giải thích hiện tượng.
+ HS: Làm TN, ghi lại cách tiến hành- hiện tượng TN- giải thích. 
+HS giải thích được NaOH tác dụng với DD FeCl3 tạo ra ¯ Fe(OH)3 màu nâu đỏ.
 PTPƯ: 3NaOH + FeCl3 ® Fe(OH)3 ¯ + 3NaCl
2.Thí nghiệm1: Đồng (II) hiđrôxit tác dụng với axit:
-Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm...
-Hoá chất: Dung dịch NaOH, CuSO4, HCl. 
-Tiến hành: Lấy khoãng 2ml dd CuSo4 cho vào ống nghiệm, cho từ từ dd NaOH vào ống nghiệm, rồi lắc nhẹ. Khi kết tủa màu xanh lơ lắng xuống đáy ống nghiệm gạn phần dung dịch giử lại phần kết tủa Cu(OH)2 ở đáy ống nghiệm. Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra.
+GV cho HS làm TN và quan sát các hiện tượng, giải thích và viết PTPƯ.
+HS giải thích: Nhỏ dd HCl vào,¯Cu(OH)2 tan ra, tạo thành dd trong suốt màu xanh lam.
 PTPƯ: Cu(OH)2 + 2HCl ® CuCl2 + 2H2O
	b.Hoạt động 2: 	(13 phút) 	II.Tính chất hoá h ọc của muối.
3.Thí nghiệm 3: Đồng (II) Sunfat tác dụng với kim loại:
-Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, giấy ráp...
-Hoá chất: Dung dịch CuSO4, đinh Fe.
-Tiến hành: Dùng giấy ráp lau sạch đinh Fe, rồi lấy khoãng 2ml dd CuSO4 cho vào ống nghiệm, cho đinh Fe vào ống nghiệm.
+GV hướng dẫn HS quan sát TN. Giải thích và viết PTPƯ. (HD thêm cho HS làm xong TN đặt vào giá đến cuối giờ quan sát và kết luận TN)
+HS giải thích: Trên bề mặt đinh Fe có lớp chất rắn màu đỏ.
 PTPƯ: CuSO4 + Fe ® FeSO4 + Cu (lớp chất rắn màu đỏ)
	 4.Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối:
-Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm...
-Hoá chất: Dung dịch BaCl2, Na2SO4.
-Tiến hành: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ONo có đựng 1-2ml dd Na2SO4. +GV hướng dẫn HS quan sát TN. Giải thích và viết PTPƯ. 
+HS giải thích: Khi cho BaCl2 vào ống nghiệm chứa sẵn dd Na2SO4 có kết tủa trắng xuất hiện. PTPƯ: BaCl2 + Na2SO4 ® BaSO4 ¯+ NaCl
	 5.Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit:
-Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt...
-Hoá chất: Dung dịch BaCl2, H2SO4 loãng.
-Tiến hành: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1-2ml dd H2SO4 loãng vào ONo sau đó dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1-2ml dd BaCl2.
 +GV hướng dẫn HS quan sát TN. Giải thích và viết PTPƯ. 
+HS giải thích: Khi cho BaCl2 vào ống nghiệm chứa sẵn dd H2SO4 có kết tủa trắng xuất hiện. PTPƯ: BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4¯ + HCl.
IV.Tổng kết - đánh giá: (15 phút)
-GV cho HS viết bản tường trình thí nghiệm theo mẫu:
STT
Tên TN
Dụng cụ-hoá chất
Tiến hành
Hiện tượng
Giải thích
PTPƯ
1
...............
..............................
..................
..................
...................
...............
2
................
..............................
..................
..................
...................
...............
V.Hướng dẫn học bài ở nhà: (3 phút)
-Về nhà ôn lại các tính chất hoá học của các loại hợp chất đã học để giờ học sau kiểm tra một tiết.Xem tất cả các bài tập đã làm ở hai hợp chất đã học.
- HS dọn dẹp phòng thực hành.
Ngày soạn: 8/11/2014
Tiết 20 KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: 
-Qua tiết kiểm tra HS Tổng kết - đánh giá nắm chắc các kiến thức của 4 hợp chất vô cơ đã học.
2.Kỹ năng: 
-HS có Kỹ năng tư duy tổng hợp,giải được các bài tập liên quan 4 hợp chất vô cơ đã học (Ôxit, Axit, Bazơ, Muối).
3.Thái độ: 
- HS có ý thức tự giác, trung thực trong khi làm bài. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
a, Giáo viên: 
-Đề kiểm tra.
b, Học sinh: 
-Các kiến thức đã học, giấy nháp, bút, máy tính. .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (không)
	2. Phát đề: ( 
 V.Hướng dẫn học bài ở nhà: (1 phút)
-Tiếp tục ôn tập lại các hợp chất vô cơ- xem trước bài “Tính chất vật lý của kim loại”
-Chuẩn bị 1 số kim loại Cu, Al, Fe, Pb...và 1 số dụng cụ bằng lim loại.
Tiết 21 ChươngII: KIM LOẠI
 Bài: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức HS biết được một số tính chất vật lý của kim loại như: Tính dẻo, tính dẩn điện, tính dẩn nhiệt, tính ánh kim; Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý. 	
2.Kỹ năng: Biết thực hiện các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lý.
-Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại.
3.Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ làm bằng kim loại, cần bảo vệ cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
a, Giáo viên: -1 đoạn dây Cu, Fe... Đèn cồn, bật lửa, 1 số đồ dùng bằng kim loại, 1 đoạn mạch điện, dây, nhẫn...
b, Học sinh: -Chuẩn bị theo nhóm: Mổi nhóm làm TN. Ghi lại hiện tượng vào giấy- Dùng búa đập đoạn dây Al, Fe, Cu nhỏ, và 1 mẫu than.
-Một số đồ dùng bằng kim loại: Kim, ca nhôm, lon các loại, giấy gói bánh kẹo...
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: (3 phút)
	-GV giới thiệu chương II “Kim loại”.
?Hảy kể các đồ vật, dụng cụ làm bằng kim loại chúng ta đã gặp? (HS kể)
-Quanh ta có rất nhiều đồ vật, dụng cụ làm bằng kim loại. Vậy dựa vào những tính chất vật lý nào mà kim loại đó dược ứng dụng rộng rải như vậy? Bài mới.
2.Phát Triển bài:
a.Hoạt động 1: 	(12 phút)	I.Tính dẻo:
-GV cho HS thông báo kết quả TN làm ở nhà. (Dây nhôm chỉ bị dát mõng, còn than thì nát vụn)
? Tại sao có hiện tượng đó?
? Tại sao người ta dát được lá vàng, có độ dày chỉ vài pm, sản xuất ra được lá tôn, lá nhôm, kẽm, các loại sắt trong xây dựng?
-Các kim loại khác nhau có tính dẻo ntn?
?Dựa vào t.dẻo của KL người ta có những ứng dụng gì? (HS trả lời- lớp nhận xét)
-Kim loại có tính dẻo ® Nên dể rèn, kéo, dát mõng.
-Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau.
-Ứng dụng: Rèn dao, rựa, cuốc, xẻng, kéo sợi sắt, dát mõng một số kim loại để tạo ra các đồ vật khác nhau (như trang sức, giấy gói bánh kẹo, vỏ lon...)
b.Hoạt động 2: 	(10 phút)	II.Tính dẩn điện:
-GV dùng mạch điện có gắn bóng đèn cho HS nhận dạng.
?Trong mạch điện có kim loại không?
-GV cắm phích vào nguồn điện Þ ta thấy có hiện tượng gì? (Đèn sáng)
?Vì sao đèn sáng? (Vì dây kim loại đã dẩn điện từ nguồn điện đến bóng đèn)
-Các kim loại khác nhau có khả năng dẩn điện như thế nào?
-Dựa vào tính dẩn điện của kim loại người ta ứng dụng làm gì?
*GV lưu ý HS về an toàn khi sd dây điện.
-Kim loại có tính dẩn điện.
-Các kim loại khác nhau có tính dẩn điện khác nhau.
-KL dẩn điện tốt nhất là: Ag, Cu, Al, Fe...
-Ứng dụng: Dùng làm dây dẩn điện.
c.Hoạt động 3: 	(8 phút) 	III. Tính dẩn nhiệt:
GV cho các nhóm HS làm TN đốt sợi dây Cu. Sờ tay nhẹ vào phần không bị đốt nóng.
-Qua TN có hiện tượng gì? (nóng lên)
-Vì sao khi đốt nóng, phần dây còn lại nóng lên?
-GV cho HS làm TN với dây Al, Fe...
-Qua các Tn trên ta rút ra kết luận gì?
?Tính dẩn nhiệt của KL được ứng dụng gì?
-Kim loại có tính dẩn nhiệt.
-Các kim loại khác nhau có tính dẩn nhiệt khác nhau.
-Ứng dụng: Làm dụng cụ nấu ăn...
d.Hoạt động 4: 	(6 phút) 	III. Tính ánh kim:
GV cho HS Q/s bề mặt 1 số KL: Ag, Cu, Al...và 1 mẫu than Þ Rút ra nhận xét?
?Qua quan sát ta có thể biết được KL còn có tính chất gì? Nhờ tính chất này mà kim loại ứng dụng để làm gì?
-GV giới thiệu thêm các tính chất khác ở mục “Em có biết”
-Kim loại có tính ánh kim. (Bề mặt có vẽ sáng lấp lánh)
-Ứng dụng: Làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí...
IV.Tổng kết - đánh giá: (3 phút)
-Cho HS đọc kết luận ở SGK (47), mục “Em có biết”
-Làm bài tập 2-SGK trang 48.
V.Hướng dẫn học bài ở nhà: (2 phút)
-Học bài Cũ, xem lại các tính chất hoá học của các hợp chất Muối và Axit, xem trước bài mới.
Ngày soạn: 16/11/2014
Tiết 22 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- HS biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung: Tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịch Axit, với dung dịch muối.
+Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét.
+Viết các PTPƯ hoá học biểu diễn tính chất hoá học của kim loại.
- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
-Hoá chất: DD CuSO4, HCl, H2SO4l, Fe, Na, MnO2...
-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, dụng cụ điều chế Cl2, dụng cụ TN Na + Cl2, đèn cồn.... 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
?Nêu những tính chất vật lý cơ bản của kim loại? Dựa vào các tính chất vật lý của KL, KL ứng dụng gì?
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: 
	Hảy kể các kim loại thường gặp?
Chúng ta đã biết kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả thì ta cần phải hiểu kim loại có những tính chất hoá học nào? Chúng ta đi vào bài học mới.
Phát Triển bài: 
a.Hoạt động 1: 	I.Phản ứng của kim loại với phi kim:
?Cácem đã biết PƯ của KL nào với Ôxi?
?Hảy nêu hiện tượng KL đó với Ôxi và viết PTPƯ?
?Ngoài Fe + O2 ra còn có Kl nào td với Ôxi?
-GV biểu diễn TN: Đưa muỗng sắt đựng Na nóng chảy vào lọ đựng khí Cl2. HS quan sát và nhận xét hiện tượng TN.
-GV giải thích hiện tượng rồi gọi 1 HS viết PTPƯ.
-GV thông báo thêm: ở nhiệt độ cao 1 số KL như: Cu, Mg, Fe,...PƯ với S® Muối Sunfua
1. Tác dung với Ôxi:
-Đốt Fe + O2 ® Sắt từ Ôxit
 t0
PTPƯ: 3Fe + 2O2 ® Fe3O4
-Nhiều Kl như: Al, Zn, Cu...+ O2 ® Ôxit.
2.Tác dụng với các phi kim khác:
TN: (Như SGK)
 t0
PTPƯ: 2Na + Cl2 ® 2NaCl
 t0 t0 
 Cu + S ® CuS; Fe + S ® FeS
*Kết luận: (SGK)
b.Hoạt động 2: 	 II.Phản ứng của kim loại với dung dịch Axit:
-GV: Ở CI các em đã biết 1 số KL tác dụng với dd Axit.
-Gọi 1 số HS nêu lại TN KL + Axit ® hiện tượng, giải thuích và viết PTPƯ?
-KL + dd Axit ® M + H2 khi nào?
-KL + dd Axit ® M + không H2 khi nào?
(HS trả lời: GV nhận xét và nhắc lại)
Ví dụ:
Zn + H2SO4loãng ® ZnSO4 + H2­
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­
 Kết luận: KL + DD Axit ® muối + H2­
c.Hoạt động 3: 	III.Phản ứng của kim loại với dung dịch muối: 
-GV phát phiếu giao việc cho HS: Yêu cầu HS làm 2 TN: Cu + AgNO3 và Zn + CuSO4 gồm cách tiến hành và quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết PTPƯ.
-GV cho các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét rồi rút ra kết luận.
?Qua 2 TN trên ta thấy Cu và Zn đã ntn với Ag và Cu? Vậy Cu với Ag và Zn với Cu KL nào hoạt động mạnh hơn?
-GV thông tin thêm: 1 số KL như Mg, Al, Fe...PƯ với dd CuSO4, AgNO3 ® Muối + KL mới ÞMg, Al, Fe hoạt động hơn Cu, Ag.
?Vậy những kim loại nào có thể PƯ với các dung dịch Muối?
1.PƯ của Cu với dung dịch bạc nitrat: 
Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 +2Ag
2.PƯ của Zn với dung dịch CuSO4:
TN: Dây kẽm + DD CuSO4 (xanh lam) ® Chất rắn màu đỏ bám vào kẽm, dung dịch xanh lam nhạt dần, Zn tan.ÞĐã có PƯ xảy ra.
PTPƯ: Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu
*Nhận xét:
(1) Cu đẩy Ag ra khỏi Muối nên Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag.
(2) Zn đẩy Cu ra khỏi Muối nên Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu.
*Kết luận: (SGK)
IV.Tổng kết - đánh giá: 
-Hoàn thành các PTPƯ cho dưới đây:
 a) ......... + HCl ® MgCl2 + H2 b) ........ + AgNO3 ® Cu(NO)3 + Ag
 c) ......... + ....... ® ZnO d) ........ + Cl2 ® CuCl2 
 V.Hướng dẫn học bài ở nhà: 
- Học bài Cũ.
- Làm các bài tập 3,4,5,6 (SGK).
-Xem trước bài mới “Dãy hoạt động hoá học của kim lo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_9_tron_bo.doc