Giáo án môn Lịch sử 7 - Tiết 13 đến tiết 70

I/ Mục tiêu cấn đạt.

 1. Kiến thức:

- Các vua Đinh – Tiền Lê đã bước đầu xây dựng 1 nền tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.

 - Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội cũng có nhiều thay đổi.

2. Kĩ năng:

- Giáo dục cho HS ý thức độc lập, tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quí trọng truyền thống văn hóa của cha ông

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý trọng các truyền thống văn hoá của ông cha.

 

doc 164 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 7 - Tiết 13 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì.
- Đời sống nhân dân ổn định, dân số ngày càng tăng.
IV.Củng cố: 
 - Tại sao có thể nói thời Lê sơ là thời thịnh đạt?
 - Vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ?
V. Hướng dẫn học bài:
 - Học bài và xem trước phần 3.
 Ngày soạn : 15 /1 /2015
 Ngày dạy: /1/ 2015
Tiết 42: Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428- 1527)
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê rất được coi trọng.
- Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ.
- Giáo dục cho HS niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ đất nước.
2. Năng lực: - quan sát,hợp tác, phân tích, nhận xét
3. Tư tưởng: - - Giáo dục cho HS niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ đất nước.
- Giáo dục môi trường thông qua việc giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản văn hoá – lịch sử. 
B. Chuẩn bị. 1 GV: ảnh các nhân vật, di tích lịch sử..
 2 HS: soạn và học bài.
C. Tổ chức câc hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ. 
 ? - Nhà Lê sơ đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế?
 - Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào?
II. Giới thiệu bài mới:- - Gv giới thiệu bài
HĐGV
HĐHS( K.năng; N.lực cần đạt)
Ghi bảng
- Y/c HS đọc mục 1
? Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục như thế nào?
- Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở nhiều trường học ở các lộ, đạo, phủ, mọi người dân đều có thể đi học, đi thi.
? Vì sao thời Lê sơ hạn chế phật giáo, đạo giáo ,tôn sùng nho giáo?
- Nho giáo đề cao trung hiếu, tất cả quyền lực nàm trong tay vua.
- GV: thời Lê sơ, nội dung thi cử, học tập là các sách của Nho giáo, chủ yếu “tứ thư” và “ngũ kinh”.
? Giáo dục thời Lê sơ rất quy cũ và chặt chẽ, được biểu hiện như thế nào?
- Muốn làm quan thì phải qua các kì thi rồi mới được cử vào các chức trong triều hoặc ở địa phương.
- 3 kì thi: hương, hội, đình. Mỗi thí sinh phải làm 4 môn thi: kinh nghĩa; chiếu, chế, biểu; thơ phú; văn sách. 
? Để khuyến khích học tập và chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp gì?
-Vua ban: mũ, áo, vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia đá
GV: H 45: Bia tiến sĩ Văn Miếu hiện nay còn 81 bia, mỗi bia khắc tên những người đỗ tiến sĩ trong mỗi khoá thi.
* GVHDHS HĐnhóm ( bàn)
 + Chế độ khoa cử được tiến hành như thế nào? Kết quả ra sao? 
 + Em có nhận xét gì về tình hình thi cử, giáo dục thời Lê sơ?
GV khái quát chung;
- Thi theo 3 cấp: Hương – Hội – Đình, tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ được 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
Thời Lê Thánh Tông có 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
- Quy cũ, chặt chẽ, đào tạo nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đất nước.
- Y/ c HS đọc mục 2
? Những thành tựu nổi bật về văn học thời Lê sơ?
- Văn học chữ Hán được duy trì; văn học chữ Nôm rất phát triển
? Nêu một số tác phẩm tiêu biểu?
? Các tác phẩm văn học phản ánh nội dung gì?
- Có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng.
? Thời Lê sơ có những thành tựu khoa học tiêu biểu nào?
- Sử học: Đại Việt sử kí toàn thư.
- Địa lí: Dư địa chí.
- Y học: bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: lập thành toán pháp.
? Em có nhận xét gì về những thành tựu đó?
- Phong phú và đa dạng.
? Những nét đặc sắc về nghệ thuật sân khấu?
-Nghệ thuật ca, múa, nhạc được phục hồi. Lương Thế Vinh đã biên soạn bộ “Hí phường phả lục” nêu nguyên tắc biểu diển hát, múa.
? Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu biểu?
- Phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện..
? Vì sao quốc gia đại Việt đạt được những thành tựu trên?
- Công lao đóng góp của nhân dân; triều đại phong kiến thịnh trị, có cách trị nước đúng đắn; sự đóng góp của nhiều nhân vật tài năng.
- GV y/ c HS chú ý mục IV
?kể tên các danh nhân văn hóa đặc sắc thời kì này? 
- HS đọc mục 1
- HS trả lời cá nhân
- HS nêu nhận xét
- Theo dõi.
- HS quan sát, phát hiện
- HS nêu nhận xét
- Theo dõi.
 - HS HĐ nhóm
- Thảo luận, thống nhất ý kiến – Trình bày, nhận xét.
→Rèn kĩ năng trình bày hiểu biết bản thân, hơp tác , nhận xét,
- HS đọc mục 2
- Hs trả lời cá nhân
- Dựa vào phần chữ in nghiêng trả lời.
- HS nêu nhận xét
- HS nêu nhận xét
- HS nêu nhận xét
- Hs trả lời cá nhân
- Hs trả lời cá nhân
- HS nêu nhận xét
- HS chú ý mục IV
- HS kể tên các danh nhân văn hóa đặc sắc
→Rèn kĩ năng trình bày hiểu biết bản thân , nhận xét,
_Năng lực cần hình thành: năng lực nhận xét, đánh giá
1. Tình hình giáo dục và khoa cử.
- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học.
- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
- Thi cử chặt chẽ qua kì: Hương – Hội - Đình.
2. Văn học, khoa học, nghệ thuật.
- Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc.
- Nhiều tác phẩm khoa học thànhvăn phong phú, đa dạng.
- Sân khấu: chèo, tuồng, múa, phát triển rộng rãi.
IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc
Nguyễn Trãi
Lê Thánh Tông
Ngô Sĩ Liên
Lương Thế Vinh
IV.Củng cố: 
 - Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ?
 - Vì sao Đại Việt đạt được những thành tựu đó?
V. Hướng dẫn học bài:
 - Học bài và xem trước bài 21: Ôn tập chương IV
 Ngày soạn : 20 /1 /2015
 Ngày dạy: /1/ 2015
Tiết 43 – Bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Thấy được sự phát triển toàn diện của đất nước ở TK XV – đầu TK XVI.
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời thịnh trị nhất với thời Lý – Trần.
- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về 1 thời kì thịnh trị của phong kiến Đại Việt.
2. Năng lực: - quan sát,hợp tác, phân tích, nhận xét
B. Chuẩn bị. 1 GV: lược đồ Đại Việt thời Lê, Trần
 2 HS: soạn và học bài.
C. Tổ chức câc hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ. 
 ? - Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ?
Vì sao Đại Việt đạt được những thành tựu đó?
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
II. Giới thiệu bài mới:
 - Gv giới thiệu bài
HĐGV
HĐHS( K.năng, N.lực cần đạt)
Nội dung
- GV HDHSHĐ nhóm 
* Nhóm 1:
? Nhận xét về sự giống và khác nhau của 2 tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê với thời Lý – Trần?
- Giống: các triều đình phong kiến đều xây dựng nhà nước tập quyền.
- Khác:
+ Thời Lý – Trần bộ máy nhà nước đã hoàn chỉnh trên danh nghĩa nhưng thực chất vẫn còn đơn giản, làng xã còn nhiều luật lệ.
+ Thời Lê sơ bộ máy nhà nước tập quyền chuyên chế đã kiện toàn ở mức hoàn chỉnh nhất. Thời Lê Thánh Tông, 1 số cơ quan và chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường được tính tập quyền. Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến địa phương, các đơn vị hành chính chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và xã.
? Nhà nước Lê sơ khác Lý – Trần ở điểm nào? 
- Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tâp, thi cử là chủ yếu, đồng thởi là nguyên tắc tuyển lựa và bổ nhiệm quan lại. Các cơ quan và chức vụ giúp việc nhà vua ngày càng được sắp xếp quy củ và bổ sung đầy đủ.
- Lý – Trần là quân chủ quý tộc.
- Lê sơ là quân chủ quan liêu chuyên chế.
? Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng quan lại?
- GVKQ chung
* Nhóm 2:
? Luật pháp thời Lê sơ có gì giống và khác biệt với luật pháp thời Lý – Trần?
- Giống: bảo vệ quyền lợi của nhà vua, giai cấp thống trị, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
- Khác: luật pháp thời Lê sơ có nhiều tiến bộ bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ, đề cập vấn đề bình đẳng giữa nam và nữ
* Nhóm 3:
? Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác với thời Lý – Trần?
- Nông nghiệp: 
+ Quan tâm mở rộng diện tích đất trồng trọt. Thời Lê sơ diện tích đất trồng được mở rộng nhanh chóng bởi các chính sách khai hoang của nhà nước. Chú trọng xây dựng hệ thống đê điều.
+ Sự phân hoá ruộng đất ngày càng sâu sắc. Thời Lý – Trần ruộng đất công chiếm ưu thế, thời Lê sơ ruộng đất tư ngày càng phát triển.
- Thủ công nghiệp: hình thành và phát triển các ngành thủ công truyền thống, thời Lê sơ có cac phường, xưởng sản xuất.
- Thương nghiệp: chợ làng ngày càng được mở rộng, Thăng Long là trung tâm hương nghiệp hình thành từ thời Lý đến thời Lê sơ trở thành đô thị sầm uất.
Nhóm 4:
? Thời lý, Trần và Lê sơ có những tầng lớp và giai cấp? có gì khác?
- Giảng bài: Thời Lí- Trần quan hệ sản xuất phong kiến đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt, đến thời Lê sơ quan hệ đó được xác lập vững chắc.
? Thời Lê sơ giáo dục và thi cử đạt thành tựu gì? Có gì khác thời Lý- Trần?
? Văn học thời Lê sơ tập trung phản ánh nội dung gì?
? Nhận xét về những thành tựu khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ?
- HS trả lời theo nhóm trên cơ sở chuẩn bị bài ở nhà.
- HS trả lời theo nhóm trên cơ sở chuẩn bị bài ở nhà.
- HS trả lời theo nhóm trên cơ sở chuẩn bị bài ở nhà.
 - HS trả lời theo nhóm : Phân tích từng mặt kinh tế:
- HS trả lời theo nhóm 
→Rèn kĩ năng trình bày hiểu biết bản thân , nhận xét,hợp tác
_Năng lực cần hình thành: năng lực nhận xét, đánh giá
1. Về mặt chính trị.
 *Sự giống và khác nhau của 2 tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê với thời Lý – Trần
- Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh, chặt chẽ.
* Các đơn vị hành chính
* Cách đào tạo, tuyển chọn quan lại
2. Luật pháp.
- Luật pháp ngày càng hoàn chỉnh, có nhiều điểm tiến bộ.
3. Kinh tế.
 a. Nông nghiệp.
- Mở rộng diện tích đất trồng.
- Sự phân hoá chiếm hữu ruộng đất ngày càng sâu sắc.
- Xây dựng đê điều.
 b. Thủ công nghiệp: phát triển ngành nghề truyền thống.
 c. Thương nghiệp: chợ phát triển.
4. Xã hội.
- Sự phân chia của giai cấp rất sâu sắc.
5. Văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật.
- Quan tâm phát triển giáo dục.
- Văn học yêu nước.
- Nhiều công trình khoa học nghệ thuật cao có giá trị.
V. Hướng dẫn học bài:
 - Học bài theo nội dung ôn tập
 - Tiết sau làm bài tập lịch sử
 Ngày soạn : 21 /1 /2015
 Ngày dạy: /1/ 2015
Tiết 44 : LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG IV
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức cơ bản về lịch sử Đại Việt thời Lê sơ, đồng thời đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS.
- Giúp HS nắm vững hơn quá trình đấu tranh và xây dựng đất nước của ông cha ta thời Lê sơ.
2. Năng lực: - quan sát,hợp tác, phân tích, nhận xét
B. Chuẩn bị. 1 GV: hệ thống bài tập.
 2 HS: xem lại các bài đã học ở chương IV
C. Tổ chức câc hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ. 
 - lồng ghép vào quá trình làm bài tập.
II. Giới thiệu bài mới:
Gv giới thiệu bài
a. Phương pháp.
 - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm theo 2 phiếu học tập.
 - Đại diện HS trình bày kết quả làm việc, nhận xét và bổ sung kiến thức.
 - GV giúp HS chuẩn xác kiến thức kết hợp cho điểm các nhóm có kết quả nổi bật và hệ thống toàn bộ kiến thức.
b. Nội dung.
 * Phiếu học tập 1: chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa sau thế kỉ XIV chứng tỏ điều gì?
Nhà nước đã sauy yế, không đảm nhận vai trò ổn định và phát triển đất nước.
Sự sụp đổ của nhà Trần là không thể tránh khỏi.
Nông dân đã giác ngộ và có ý thức dân tộc.
a+c đúng.
Câu 2: Đặc điểm cơ bản của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV:
Nổ ra sớm, mạnh mẽ, liên tục, phối hợp chặt chẽ.
Nổ ra sớm, khá liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp.
Nổ ra muộn nhưng phát triển mạnh mẽ.
Nổ ra muộn , phối hợp chặt chẽ.
Câu 3: Quân Minh phải rút về đâu cố thủ trước sự tấn công và thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn?
Nghệ An. b.Thanh Hoá. C.Đông Quan. D.Đông Triều
Câu 4: Thời Lê Thánh Tông ớ địa phương cả nước chia thành:
12 đạo. b.12 phủ. C. 12 lộ. d. 13 đạo thừa tuyên
Câu 5 : Ai là người căn dặn các quan trong triều “một thước núi, một tấc sông của ta lẽ lại vứt bỏ”?
Lê Thái Tổ. b. Lê Thánh Tông. C. Lê Nhân Tông. D.Lê Hiển Tông.
Câu 6: Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ:
Ngụ binh ư nông. B. Ư binh hiến nông. C. Ngụ nông ư binh. 
Câu 7: Bộ “Quốc triều hình luật” được biên soạn và phát hành dưới thời vua nào?
Lê Thánh Tông. B.Lê Nhân Tông. C. Lê Hiển Tông
Câu 8: Dưới thời Lê sơ, việc định lại ruộng đất công làng xã được gọi là:
Phép lộc điền. b. Phép quân điền. c.Phép tịch điền.
Câu 9: Hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội thời Lê sơ?
Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Nho giáo. D.Thiên chúa giáo
Câu 10: Thời Lê sơ, số lượng nô tì giảm dần bởi vì:
Bị chết nhiều.
Bỏ làng xã tha phương cầu thực.
Quan lại không cần nô tì nữa.
Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.
Phiếu học tập 2: trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Câu 2. trình bày đôi nét về tình hình kinh tế thời Lê sơ
Câu 3. Hãy nêu những việc làm chứng tỏ nhà Lê sơ rất quan tâm đến giáo dục, việc đào tạo quan lại
- HS thực hiện trên phiếu học tập
- HS trình bày – nhận xét
- GV chuẩn KT
IV. Củng cố:
- Đánh giá thái độ học tập của HS.
V. Hướng dẫn học bài:
 - Học bài theo nội dung ôn tập
 - Xem trước bài 22
 Ngày soạn : 29 /1/2015
 Ngày dạy: /2/2015
 Tiết 45: Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII 
 Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
 (THẾ KỈ XVI – XVIII)
 . I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI.
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Sự sa đoạ của triều đình phong kiến nhà Lê sơ, những phe phái dẫn đến xung đột chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm.
- Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỉ XVI.
2. Năng lực: - quan sát,hợp tác, phân tích, nhận xét
3. Tư tưởng: 
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân.
- Giáo dục môi trường thông qua phong trào đấu tranh của nông dân ở thế kỉ XVI – XVIII. 
B. Chuẩn bị. 1 GV: lược đồ phong trào nông dân thế kỉ XVI.
 2 HS: soạn và học bài.
C. Tổ chức câc hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ. 
 ? V¨n hãa gi¸o dôc, khoa häc nghÖ thuËt thêi Lª s¬ ®¹t nh÷ng thµnh tùu g×?
 - V× sao cã ®­îc nh÷ng thµnh tùu Êy?
II. Giới thiệu bài mới:- - Gv giới thiệu bài
HĐGV
HĐHS( K.năng, N.lực cần đạt)
Nội dung
- GV y/c HS chú ý P1
? Nguyên nhân nào làm cho nhà Lê suy yếu?
- Vua quan không lo việc nước, chỉ hưởng lạc xa xỉ, hoang dâm vô độ.
- GV: Uy Mục bị giết Tương Dực lên thay, bắt nhân dân xây đại điện và Cửu Trùng Đài, chỉ ăn chơi truỵ lạc “Tướng hiếu dâm như tướng lợn” → vua lợn.
? Sự suy thoái của tầng lớp thống trị → triều đình phong kiến bị phân hoá như thế nào?
- Nội bộ triều đình chia bè kéo cánh giành quyền lực, dưới triều quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính, tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới đánh nhau liên miên.
? Em có nhận xét gì về các vua Lê ở thế kỉ XVI so với Lê Thánh Tông?
- Kém về năng lực và nhân cách, đẩy chính quyền đất nước vào thế tự suy vong.
* GVHDHS HĐnhóm ( bàn)
? Sự suy yếu của nhà Lê dẫn đến những hậu quả gì?
? Vì sao đời sống nhân dân khổ cực?
- Quan lại địa phương mặc sức tung hoành đục khoét của dân “dùng của dân như bùn đấtcoi dân như cỏ rác
? Thái độ của nhân dân đối với tầng lớp quan lại thống trị như thế nào?
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nông dân với nhà nước phong kiến ngày càng gay gắt → bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.
- GV (chỉ trên lược đồ): từ 1511 các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi: Trần Tuân 1511 ở Hưng Hoá và Sơn Tây, Lê Hy, Trịnh Hưng 1512 ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hoá, Phùng Chương 1515 ở vùng núi Tam Đảo, Trần Cảo 1516 ở Đông Triều nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để 3 chỏm tóc → “nghĩa quân 3 chỏm”, nghĩa quân 3 lần tấn công vào kinh thành Thăng Long có lần khiến vua quan nhà Lê phải bỏ chạy vào Thanh Hoá.
? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nông dân đầu thế kỉ XVI?
- Quy mô rộng lớn, nhưng nổ ra lẻ tẻ, chưa đồng loạt → thất bại.
? Các cuộc khởi nghĩa của nông dân có ý nghĩa gì?
- HS đọc p1.
- HS trả lời cá nhân
- Chú ý theo dõi.
- HS nêu nhận xét
- HS trình theo hiểu biết cá nhân
→Rèn kĩ năng trình bày hiểu biết bản thân , nhận xét,
- HS đọc p2
- HS thảo luận theo nhóm – thống nhất ý kiến – trình bày – nhận xét
.
- Chú ý theo dõi.
- HS trình bày theo hiểu biết cá nhân
→Rèn kĩ năng trình bày hiểu biết bản thân , nhận xét,hợp tác
_Năng lực cần hình thành: năng lực nhận xét, đánh giá
1/ Triều đình nhà Lê.
- Tầng lớp thống trị phong kiến đã bị thoái hoá.
- Triều đình rối loạn, chia thành nhiều phe phái.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI.
 a. Nguyên nhân.
- Đời sống nhân dân cực khổ.
- Mâu thuẫn giai cấp lên cao.
- Đầu thế kỉ XVI, liên tiếp các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo 1516 ở Đông Triều.
b. Kết quả - ý nghĩa.
Tuy thất bại nhưng đã tấn công mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê đang mục nát.
IV. Củng cố:
 - Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ XVI?
 - Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ XVI có ý nghĩa gì?
V. Hướng dẫn học bài:
 - Học mục I của bài, xem trước pII
 Ngày soạn : 30 /1/2015
 Ngày dạy: /2/2015
 Tiết 46: Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII 
 Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
 (THẾ KỈ XVI – XVIII)
 II. CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN.
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Tìm hiểu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh.
- Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước.
2. Năng lực: - quan sát,hợp tác, phân tích, nhận xét
3. Tư tưởng: 
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân.
- Giáo dục môi trường thông qua phong trào đấu tranh của nông dân ở thế kỉ XVI – XVIII. 
B. Chuẩn bị. 1 GV: lược đồ Đại Việt thế kỉ XVI – XVII..
 2 HS: soạn và học bài.
C. Tổ chức câc hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ. 
 ? - Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ XVI?
 - Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ XVI có ý nghĩa gì?
II. Giới thiệu bài mới:- - Gv giới thiệu bài
HĐGV
HĐHS( K.năng, N.lực cần đạt)
Nội dung
- HS chú ý p1
? Sự suy yếu của nhà Lê đã thể hiện như thế nào?
- Triều đình phong kiến rối loạn, các phe phái liên tục chém giết nhau
- GV: Mạc Đăng Dung 1 võ quan dưới triều Lê, lợi dụng xung đột giữa các phe phái và trở thành tể tướng → 1527, cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc → Bắc triều.
? Vì sao nhà Nam triều hình thành?
- Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập 1 người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua.
? Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều?
- Mâu thuẫn giữa nhà Lê với nhà Mạc.
? Chiến tranh Nam – Bắc triều gây ra tai hoạ hoạ gì cho nhân dân?
? Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến tranh này?
- Tập đoàn phong kiến tranh chấp, nông dân chịu nhiều cực khổ → cuộc chiến tranh phi nghĩa.
? Kết quả của cuộc chiến tranh ra sao?
- 1592, Nam triều chiếm Thăng Long → nhà Mạc rút lên Cao Bằng → chiến tranh chấm dứt.
- Y/c HS chú ý mục 2
? Sau chiến tranh Nam – Bắc triều tình hình nước ta có gì thay đổi?
- 1545, Nguyễn Kim chết con rễ là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền, con thứ Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ, xin vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam.
? Đàng Trong – Đàng Ngoài do ai cai quản?
- Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh, biến vua Lê thành bù nhìn; Đàng Trong chúa Nguyễn cai quản.
- GV: Trong gần nửa thế kỉ họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau 7 lần, Quảng Bình và Nghệ An trở thành chiến trường ác liệt, cuối cùng 2 bên lấy sông Gianh làm ranh giới.
? Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào?
- Một dải đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trường khốc liệt, dân ở 2 bên bờ sông Gianh phải chuyển đi nơi khác, sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài kéo dài 200 năm gây trở ngại cho
giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước.
 ? Tính chất của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn? 
- Phi nghĩa, giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia 2 miền đất nước.
? Nh.xét về tình hình chính trị - xã hội ở nước ta th.kỉ XVI-XVIII?
- Không ổn định luôn luôn thay
đổi ch. quyền, ch. tranh liên tiếp xảy ra, đ. sống nh. dân rất khổ cực, đ. nước rơi vào tình trạng khủng hoảng.
.
- HS đọc p1
- Hs trả lời cá nhân
- Chú ý theo dõi.
- HS nêu nhận xét
- HS nêu nhận xét
- HS nêu nhận xét
- HS trình bày
→Rèn kĩ năng trình bày hiểu biết bản thân , nhận xét,
- HS đọc mục 2
- Hs trả lời cá nhân
- HS nêu nhận xét
- Chú ý lắng nghe.
- HS nêu nhận xét
- HS trình bày theo hiểu biết cá nhân
→Rèn kĩ năng trình bày hiểu biết bản thân , nhận xét,hợp tác
_Năng lực cần hình thành: năng lực nhận xét, đánh giá
1. Chiến tranh Nam – Bắc triều.
- 1527, Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc → Bắc triều.
- 1533, Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hoá → Nam triều.
- Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều làm cho đời sống nhân khổ cực → cuộc chiến tranh phi nghĩa.
2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.
- Chia đất nước Đàng Trong – Đàng Ngoài.
- Chiến tranh diễn ra hơn 50 năm, 7 lần không phân thắng bại.
- Hậu quả: chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc.
IV. Củng cố: - GV HDHS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học
V. Hướng dẫn học bài:
 - Xem trước bài 23
 Ngày soạn : 3 /2/2015
 Ngày dạy: /2/2015
 Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI – XVIII
 I. KINH TẾ
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Sù kh¸c nhau cña kinh tÕ n«ng nghiÖp vµ kinh tÕ hµng hãa ë 2 miÒn ®Êt n­íc. Nguyªn nh©n dÉn ®Õn sù kh¸c nhau ®ã.
MÆc dï chiÕn tranh phong kiÕn th­êng xuyªn x¶y ra vµ kÐo dµi nh­ng kinh tÕ cã nh÷ng b­íc tiÕn ®¸ng kÓ, ®Æc biÖt lµ §µng Trong.
Nh÷ng nÐt lín vÒ mÆt v¨n ho¸ cña ®Êt n­íc, nh÷ng thµnh tùu v¨n häc - nghÖ thuËt cña «ng cha ta, ®Æc biÖt lµ v¨n häc d©n gian.
2. Năng lực: - quan sát,hợp tác, phân tích, nhận xét
3. Tư tưởng: 
T«n träng, cã ý thøc gi÷ g×n nh÷ng s¸ng t¹o nghÖ thuËt cña «ng cha, thÓ hiÖn søc sèng tinh thÇn cña d©n téc.
B. Chuẩn bị . 1 GV: B¶n ®å ViÖt Nam, b¨ng h×nh 36 phè ph­êng
 2 HS: soạn và học bài.
C. Tổ chức câc hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ. 
 ? ThuËt l¹i cuéc chiÕn tranh TrÞnh - NguyÔn?
 ? Ph©n tÝch hËu qu¶ cña 2 cuéc chiÕn tranh Nam - B¾c TriÒu, TrÞnh - NguyÔn?
II. Giới thiệu bài mới:- - Gv giới thiệu bài
Ho¹t ®éng gv
H.ĐHS(K.Năng, N.lực cần đạt)
Nội dung
Hái: H·y so s¸nh kinh tÕ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp gi÷a §µng Trong víi §µng Ngoµi?
GV chia b¶ng lµm 2 phÇn h­íng dÉn HS so s¸nh.
Hái: ë §¶ng Ngoµi, chóa TrÞnh cã quan t©m ®Õn ph¸t triÓn n«ng nghiÖp kh«ng?
- Chóa TrÞnh kh«ng ch¨m lo khai hoang, tæ chøc ®ª ®iÒu.
Hái: C­êng hµo ®em cÇm b¸n ruéng c«ng ®· ¶nh

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_9_Nuoc_Dai_Co_Viet_thoi_Dinh_Tien_Le.doc