Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 5: Công xã Pa - Ri

I/ Mục tiêu bài học.

1/Kiến thức.

HS nắm được hoàn cảnh, nguyên nhân ra đời của công xã pari. Thấy được một số chính sách quan trọng của công xã biểu hiện những điểm của một chế độ mới (CNXH).

Hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của công xã. Nắm được những sự kiện tiêu biểu nhất trong việc thành lập công xã và cuộc nội chiến.

Kiến thức nâng cao: Nhận xét về g/c TS. So sánh tổ chức nhà nước công xã với tổ chức chính quyền TS. Làm bài tập. Phân tích, một sự kiện, liên hệ kiến thức đã học với thực tế.

2/ Kỹ năng.

HS rèn luyện kỹ năng đánh giá phân tích sự kiện lịch sử.

HSKG: thực hành vẽ sơ đồ tư duy.

 

doc 8 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 5: Công xã Pa - Ri", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẤN 5
 TIẾT 9 – LS8 
 Ngày soạn : 10/ 09/ 2014.
 Ngày dạy: 
Bài 5: CÔNG XÃ PA-RI
I/ Mục tiêu bài học.
1/Kiến thức.
HS nắm được hoàn cảnh, nguyên nhân ra đời của công xã pari. Thấy được một số chính sách quan trọng của công xã biểu hiện những điểm của một chế độ mới (CNXH).
Hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của công xã. Nắm được những sự kiện tiêu biểu nhất trong việc thành lập công xã và cuộc nội chiến.
Kiến thức nâng cao: Nhận xét về g/c TS. So sánh tổ chức nhà nước công xã với tổ chức chính quyền TS. Làm bài tập. Phân tích, một sự kiện, liên hệ kiến thức đã học với thực tế.
2/ Kỹ năng.
HS rèn luyện kỹ năng đánh giá phân tích sự kiện lịch sử.
HSKG: thực hành vẽ sơ đồ tư duy.
3/ Thái độ, tư tưởng.
Ý thức được việc đấu tranh chống áp bức bất công, bảo vệ chính nghĩa, bảo vệ công xã là thành quả ban đầu của CNXH.
II/ Chuẩn bị.
GV. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước, sưu tầm thêm các tài liệu tranh ảnh liên quan đến công xã pari. Sơ đồ tư duy.
HS. Bảng nhóm, vẽ vào vỡ trước sơ đồ bộ máy nhà nước công xã.
III/ Các bước lên lớp.
1/Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.	
2/ Kiểm tra bài cũ: 
	Sau khi chủ nghĩa Mác ra đời thì phong trào công nhân có gì thay đổi không ?
Tại sao? ( HSKG có thêm vế 2)
( Phong trào công nhân có sự thay đổi rõ rệt, lực lượng lớn mạnh , hình thức đấu tranh bằng việc bãi công bãi thị, biểu tình đòi về quyền kinh tế lẫn chính trị, có nghĩa là nhận thức của CN nâng lên do họ được tiếp cận và hiểu được tư tưởng chủ nghĩa Mác, được quốc tế cổng sản trực tiếp lãnh đạo).
	3/ Bài mới.
	a/ Giới thiệu bài. 
	b/ Nội dung bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
Yêu cầu HS đọc bài.
? Tại sao TS và VS mâu thuẫn gây gắt với nhau?
? Sau sự thất bại của Na-pô-lê –ông III ngày 2/9/1870 thì Pháp như thế nào? Thái độ của ND Pháp trước tình trạng đó?
? Tại sao lại có sự xâm lược của Phổ vào thời điểm này.
? Chính phủ vệ quốc có thái độ, hàng động ra sao trước sự tấn công xâm lược của Phổ. Vì sao? 
( Vế 2 HSKG trả lời)
GV nhận xét bổ xung thêm cho rõ ý trong việc thỏa hiệp của TS và Phổ.
Nhấn mạnh vậy một lần nữa ND Pháp buộc phải tiếp tục đấu tranh chống lại TS và Phổ bảo vệ tổ quốc đang lâm nguy.
HĐ1b.
Ai là người châm ngòi cho cuộc khởi nghĩa 18/ 3/1871 bùng nổ, vì sao? ( Ưu tiên cho HSYK).
?Hãy điểm lại các sự kiện trong cuộc khởi nghỉa 18/3?
( Ưu tiên cho HSYK) 
GV nhận xét củng cố sự hình thành Công xã bằng sơ đồ.
 TS><VS trong nước
 Chính phủ vệ quốc
 thành lập. 
Cuộc khởi nghĩa 18/ 3/1871.
Ngày 26/3/1871 ND bầu HĐCX.
Ngày 28/3/ 1871 HĐCX ra mắt ND => CXPari chính thức ra đời.
Hoạt động 2.
HĐ 2a. b
GV hướng dẫn cho HS tự học.
Hoạt động 3.
HĐ 3a.
GV cần nhấn mạnh cho HS tự học:
Tại sao lại có cuộc nội chiến ở Pháp 18719?
GV yêu cầu HS điểm và ghi lại các sự kiện chính trong diễn biến, kết quả.
HĐ 3b.
Tuy tồn tại 72 ngày đêm nhưng CX có ý nghĩa như thế nào?
GV nhận xét bổ xung thêm cho hoàn chỉnh nôi dung.
Giải thích rõ về các bài học kinh nghiệm (Muốn đấu tranh, làm CM thắng lợi thì phải có Đảng chân chính của g/c đó lãnh đạo. Liên minh CN-ND, Phải kiên quyết trấn áp tiêu diệt kẻ thù ngay từ đầu).
GV: Liên hệ CM VN giáo dục HS về tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước.
-HS đọc bài.
- HS: TS luôn áp bức bốc lột VS nặng nề. Na-pô-lê-ông chuyên quyền, đẩy ND vào chiến tranh ND càng khổ cực nên mâu thuẫn càng gây gắt.
- HS: Sự thất bại đó làm cho Pháp nguy khốn ND càng khốn khổ, họ đã tiến hành đấu tranh lật đổ Na-pô-lê-ông III lập chính quyền mới.
-HS: Vì sau khi bị lật đổ Na-pô-lê-ông III đã liên minh với phổ để Phổ tấn công vào Pháp lấy lại chính quyền.
-HS: Thảo luận (2P)
Chính phủ đầu hàng mà không ngần ngại bởi TS là người nắm chính quyền TS thỏa hiệp với Phổ để bảo đảm quyền lợi của TS mà không hề nghĩ đến quyền lợi của VS.
-HS: nghe hiểu, ghi nhận bài học.
- HS: Chi e là người châm ngòi cho cuộc khởi nghĩa bùng nổ.Bởi Chi e là đại diện chTS, momg muốn đánh đổ UBTW (là đại diện chính quyền mới của ND Pháp lúc này) lấy lại quyền lực của TS.
-HS: Dựa vào SGK ghi nhận lại các sự kiện chính của cuộc khởi nghĩa.
- HS: nghe, quan sát, ghi nhận bài học.
HSKG: tự vẽ lại sơ đồ bộ máy nhà nước có trong SGK.
 HS: Bộ máy nhà nước từ TW đến UB điều do dân bầu chọn qua hình thức bầu cử (Phổ thông đầu phiếu).
Công xã ban hành và thưc hiện những chính sách mới trong quân sư, kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội ,các chính sách sắc lệnh ấy điều mang đến cho dân những quyền và lợi ích mà trước đó ND không hề có.
(Các sắc lệnh- SGK)
- HS: nghe, hiểu, ghi nhận bài học.
-HS: Do thất bại trong việc chiếm đồi Mông Mac, Chi e tiếp tục chuẩn bị lực lượng tấn công Pari nội chiến diễn ra.
-Diễn biến ( SGK)
-Kết quả: Công Xã thất bại, nhà nước kiểu mới sụp đổ sau 72 ngày đêm tồn tại.
-HS: Dựa vào SGK trình bày.
HS: nghe ghi nhận bài học.
HS: nghe, hiểu.
I/ Sự thành lập Công Xã.
1/Hoàn cảnh ra đời của Công xã.
-Trong nước TS >< VS gây gắt.
-2/9/1870 chiến tranh pháp phổ diễn ra Pháp thất bại Na-pô-lê-ông II bị bắt, nhân dân Pháp gánh chịu hậu quả của chiến tranh , Pháp gặp nhiều khó khăn.
- 4/9/1870 nhân dân pari đứng lên khởi nghĩa lật đổ Na-pô-lê-ông III.ND lập nên chính phủ lâm thời mang tên “ Chính phủ vệ quốc” nhưng TS nắm quyền.
Khi Pa-ri bị Phổ tấn công bao vây chính phủ vệ quốc vội vàng xin đình chiến.Trước tình hình đó ND lại đứng lên đấu tranh bảo vệ tổ quốc đang lâm nguy.
- Chính phủ TS càng mâu thuẫn với Chi E tiến hành âm mưu lật đổ chính quyền của nhân dân (UBTW)
- Ngày 18/ 3/ 1871 Chi e cho quân đánh úp đồi Mông –mác nhưng thất bại. sau
- Chi- e tiếp tục cho quân về Vec-xai, nhân dân đã làm chủ Pari chính phủ lâm thời ra đời.
- Ngày 26/ 3/1871 ND tiến hành bầu Hội Đồng công Xã.
- Ngày 28/3/1871. HĐCX ra mắt ND
=> Công xã pari thành lập.
II/ Tổ chức bộ máy nhà nước và chính sách của công xã. ( Hướng dẫn đọc thêm).
a/ Tổ chức bộ máy nhà nước.
b/ Chính sách của công xã. 
III/ Cuộc nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pari..
a/ Cuộc nội chiến.
( Đọc thêm)
.
b/ Ý nghĩa lịch sử.
- Công xã là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ mới đem lại tương lai tốt đẹp cho ND lao động.
-Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc CM và các ptđt khác.
 4/ Củng cố.
HS trình bày hoàn cảnh ra đời của công Xã bằng sơ đồ. ( Dành cho HS KG là chủ yếu)
GV hướng dẫn HS diễn giải nhận định “Công Xã Pari là nhà nước kiểu mới”.
5/ Dặn dò.
Yều HS học bài làm bài tập đầy đủ, xem trước bài 6.
I/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Ngày soạn: 10/ 09/ 2014.
Ngày dạy:.
 TUẤN 5
 TIẾT 10 – LS8 .
Bài 6:CÁC NƯỚC ANH,PHÁP,MỸ,ĐỨC 
CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.
I/ Mục tiêu bài học.
1/Kiến thức.
Nắm được những nét chính về sự thay đổi trong kinh tế của các nước (Nguyên nhân)
Nắm được những biểu hiện của sự nhảy vọt từ TBCN sang đế quốc của các quốc gia.
Kiến thức nâng cao: Phân tích nguyên nhân dẫn đến tình hình kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức. Giải thích khái niệm: CNĐQ, CN Thực dân.
2/ Kỹ năng.
 HS rèn luyện kỹ năng đánh giá phân tích, so sánh sự kiện lịch sử.
3/ Thái độ, tư tưởng.
Tỏ thái độ trân trọng về những thành tựu của các nước trong sự phát triển kinh tế theo quy luật tự nhiên, xã hội.
II/ Chuẩn bị.
 GV. Lược đồ các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ nếu có.
HS. Bảng nhóm, xem trước các câu hỏi trong SGK.
III/ Các bước lên lớp.
1/Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.	
2/ Kiểm tra bài cũ: 
	HSKG ?Hãy trình bày quá trính hình thành Công Xã Pari 1871 qua sơ đồ.
TS><VS trong nước
Chính phủ vệ quốc
thành lập.
Cuộc khởi nghĩa 18/ 3/1871.
Ngày 26/3/1871 ND bầu HĐCX.
Ngày 28/3/ 1871 HĐCX ra mắt ND => CXPari chính thức ra đời.
 	HSTBYK ? cho biết ý nghĩa của Công Xã Pari.
(Công xã là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ mới đem lại tương lai tốt đẹp cho ND lao động. -Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc CM và các ptđt khác.)
3/ Bài mới.
	a/ Giới thiệu bài. 
	b/ Nội dung bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1.
Yêu cầu HS đọc bài.
HĐ 1a.
? Sau 1870 kinh tế Anh có sự thay đổi như thế nào?
? Tại sao lại có sự thay đổi đó? (Dành cho HSKG)
GV nhấn mạnh ty tụt xuống thứ 3 về CN nhưng Anh vẫn đứng đầu vê Tb tài chính vì vậy Anh được gọi là Đế quốc thực dân.
 ?Tại sao Anh lại đẩy mạnh xâm lược thuộc địa?
(Dành cho HSKG)
Hoạt động 1b.
? Pháp cũng như Anh CN bị hạ xuống thứ 4 tại sao?
(Dành cho HSKG trả lời)
GV kết luận tuy vậy Pháp vẫn có những ngành CN phát triển vượt bật.
?Hãy điểm lại vài nét về chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của Pháp?
GV nhận xét bổ sung thêm cho đầy đủ nôi dung bài. Khẳng định Pháp là đế quốc cho vay nặng lãi.
-HS đọc bài.
-HS: dựa vào SGK trình bày.
- HSKG: do Anh chỉ lo chạy đua theo lợi nhuận thực tế , không chú trong phát triển lâu dài thiếu đầu tư, cải tiến KHKT trong XS ne6nSP không cạnh tranh được với các nước khác.
- HSKG: Anh muốn có thị trường rộng lớn hơn nữa đề phát triển TB.
-HSKG: Do gánh chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh (CM, ptđt) nhịp độ phát triển kinh tế suy giảm.
- HS: nghe ghi nhận bài học.
- HS: dựa vào SGK trình bày
- HS; nghe ghi nhận bài học.
I/ Tình hình các nước Anh, Pháp,Mỹ,Đức.
1/Nước Anh
- Kinh tế: trước 1870 CN đứng đầu TG, sau 1870 tụt xuống hàng thứ 3. Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu TB, thương mại và thuộc địa.
Nhiều công ty độc quyền CN và tài chính xuất hiện chi phối toàn bộ kinh tế Anh.
- Chính trị: Là TB nhưng nền quân chủ lập hiến , có 2 đảng (Tự do, bảo thủ) thay nhau cầm quyền.
-Đối ngoại: Ưu tiên đẩy mạnh chính sách xâm lược khai thác thuộc địa.
.Dùng vũ trang đàn áp ptcn trong nước.
2/ Pháp.
-Kinh tế: Trước 1870 CN đứng thứ 2TG, sau 1870 tụt xuống thứ 4. Pháp vẫn phát triển mạnh các ngành khia thác mỏ, đường sắt, luyên kim, chế tạo ôtô. Xuất các công ty độc quyền CN,ngân hàng tài chính, phát triển xuất khẩu tư bản với lãi xuất cao.
- Chính trị:
Tồn tại chế độ TB với nền cộng hòa.
-Đối ngoại: Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
4/ Củng cố
HSKG ? Trong kinh tế các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ có biểu hiện điểm mới nào giống nhau không? ( Có đó là: Nhiều trung tâm thương mại , công ty độc quyền và ngân Tb xuất hiện) GV kết luận nó là cơ sở để các nước từ TB chuyển sang đế quốc.
- Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở thực hành.
5/Dặn dò.
Học bài và làm đầy đủ bài tập ở nhà.
Xem trước bài phần còn lại chuẩn bị cho tiết sau.
IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
.
 Phần kí duyệt.
 Nhận xét. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 5 -LS8..doc