Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

1. MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

HĐ1: Hs nhận biết nội dung chủ yếu các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta

HĐ2: Hs nhận biết những những chuyển biến về xã hội và văn hoá ở nước ta từ thế kỉ I –VI

1.2. Kỹ năng:

- HĐ1: Học sinh biết phân tích, đánh giá những thủ đoạn cai trị của bọn phong kiến thời Bắc thuộc.

- HĐ2 : Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp bức của bọn phong kiến phương Bắc.

1.3. Thái độ :

- HĐ1: Căm thù phong kiến phương Bắc đoạ đày dân tộc ta.

-HĐ2 Biết ơn tổ tiên ta trong công cuộc dựng nước và giữ nước.(Tích hợp liên môn: Ngữ văn,GDCD 6.bài Biết ơn)

2. NỢI DUNG HỌC TẬP:

 - Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IV

 -Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI

3. CHUẨN BỊ.

 

doc 7 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 10809Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 22 
Tuần dạy: 23
Nd: 19 /1/2015	 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC NAM ĐẾ
 ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)(tt)
1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức: 
HĐ1: Hs nhận biết nội dung chủ yếu các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta
HĐ2: Hs nhận biết những những chuyển biến về xã hội và văn hoá ở nước ta từ thế kỉ I –VI
1.2. Kỹ năng:
- HĐ1: Học sinh biết phân tích, đánh giá những thủ đoạn cai trị của bọn phong kiến thời Bắc thuộc.
- HĐ2 : Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp bức của bọn phong kiến phương Bắc.
1.3. Thái độ :
- HĐ1: Căm thù phong kiến phương Bắc đoạ đày dân tộc ta. 
-HĐ2 Biết ơn tổ tiên ta trong công cuộc dựng nước và giữ nước.(Tích hợp liên mơn: Ngữ văn,GDCD 6.bài Biết ơn)
2. NỢI DUNG HỌC TẬP:
 - Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IV 
 -Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI
3. CHUẨN BỊ.
3.1 Gv: Sơ đồ phân hĩa xã hội
3.2 Hs: Học bài, chuẩn bị bài
4.. TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện hs
6A1:
6A 2:
6A3:.........
6A4:.......................................
6A 5:.. 
4.2 Kiểm tra miệng :(6p )
1.Chế đợ cai trị của bọn phong kiến phương Bắc đới với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đởi ? (8đ)
TL: 1.Chế đợ cai trị của bọn phong kiến phương Bắc đới với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có những thay đổi: 
-Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh.
-Thu nhiều thứ thuế, nặng nhất là thuế muới và thuế sắt
-Bắt dân ta lao dịch và cớng nạp nặng nề.
-Đưa người Hán sang ở lẫn với dân Việt,và bắt dân ta theo phong tục Hán với âm mưu đờng hĩa. 
2.Hơm nay em học bài gì? Nợi dung bài gờm những phần nào ? (2đ )
Hơm nay chúng ta học bài:Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI (tt)
Bài có 2 phần:
 +Những chuyển biến về xã hợi và văn hĩa...
 +Cuợc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248
4.3 Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
* Giới thiệu bài (2p) 
Ở tiết trước chúng ta đã học những chuyển biến về kinh tế của đất nước trong thế kỉ I đến thế kỉ VI. Chúng ta đã nhận biết tuy thế lực phong kiến phương Bắc luôn tìm mọi cách để kìm hãm nhưng nền kinh tế nước ta vẫn phát triển dù chạm chạp. Từ chuyển biến về kinh tế đã kéo theo những chuyển biến về xã hội. Vậy các tầng lớp xã hội thời Văn Lang Âu Lạc đã chuyển thành các tầng lớp mới như thế nào? Vì sao lại xảy ra cuộc khởi nghĩa năm 248. nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa như thế nào ? đó chính là nội dung của bài học hôm nay.
* Hoạt động 1: (17 p)
- 
THỜI VĂN LANG-ÂU LẠC
THỜI KÌ BỊ ĐƠ HỘ
Vua
Quan lại đơ hộ
Quý tộc
Hàotrưởng Việt
 Địa chủ Hán
Nơng dân cơng xã
Nơng dân cơng xã
Nơng dân lệ thuộc
Nơ tì
Nơ tì
GV:Em có nhận xét gì về sự biến chuyển xã hợi ở nước ta?
-Nhận xét: 
 -Thời kì bị đơ hợ xã hợi nước ta phân hoá sâu sắc hơn.
 -Xã hợi có thêm các tầng lớp mới:
 +Quan lại đơ hợ
 +Địa chủ Hán
 +Nơng dân lệ thuợc
GV:Tình hình văn hoá nước ta có gì thay đởi?
HS: Chính quyền đơ hợ mở trường dạy chữ Hán ở các quận.
-Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo du nhập, với những luật lệ phong tục Hán vào nước ta.
GV: Theo em việc chính quyền đô hộ cho mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?
HS: Bắt dân ta học chữ Hán, theo đạo Nho và theo những phong tục của người Hán, chúng muốn đồng hoá dân ta.
Gv giúp hs hình thành khái niệm “đồng hóa” 
*Giáo dục HS
GV .Theo em những phong tục tập quán nào ta còn duy trì ngày nay ?
HS: Xăm mình, 
-Nhuợm răng, ăn trầu, -Làm bánh giầy, bánh chưng
GV: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
+Giáo dục HS
HS:Nhân dân ta giữ được tiếng nói của tổ tiên, sống Việt như: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy và trường học do chính quyền đô hộ mở mà chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con học, còn tuyệt đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện cho con em mình đi học.
- giáo viên phân tích thêm: Hơn nữa do các phong tục tập quán được hình thành lâu đời và vững chắc nên đã trở thành đặc trưng riêng của bản sắc dân tộc Việt có sức sống bất diệt.
* Hoạt động 2: (16p)
GV:Em biết gì về Bà Triệu? (HS xem sgk )
-HS:Bà Triệu cĩ tên là Triệu Thị Trinh, là em gái Triệu Quốc Đạt, một hào trưởng lớn ở Cửu Chân (Thanh Hĩa)
-Là người cĩ ý chí lớn và giàu mưu trí.
-Năm 19 tuổi bà cùng anh xây dựng căn cứ chuẩn bị khởi nghĩa.
GV: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa bà Triệu 
HS: Do ách thống trị tàn bạo của quân Ngô nên nhân dân ta nổi dậy đấu tranh. 
-	
GV:Cho hs quan sát tranh và nhận xét
Tranh 1:
Tranh 2
-Giới thiệu:Nhân dân săn bắt đời mời dưới biển
GV: Hướng dẫn cho HS quan sat lược đờ
CHÚ GIẢI:
 : Quân khởi nghĩa của Bà Triệu
 : Quân Ngơ tấn cơng
 : Nơi bùng nổ cuộc khởi nghĩa
 : Nơi xãy ra trận đánh
GV: Kết quả cuợc khởi nghĩa như thế nào? 
-Nhà Ngơ sai tướng Lục Dận qua đàn áp, Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng (Thanh Hĩa).
Khởi nghĩa thất bại. 
HS: 
GV: Điều gì làm cho cuộc khởi nghĩa bị thất bại?
 HS: vì do lực lượng quá chênh lệch 
 Quân Ngô mạnh và nhiều mưu kế hiểm độc.
GV: Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa nói lên điều gì?
HS: Nói lên ý chí đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta.
 - HS xem hình 46 : Lăng bà Triệu ở núi Tùng (Thanh Hoá)
 - Học sinh đọc 4 câu ca dao”Ru emra quân” sách giáo khoa trang 56 
GV: Qua 4 câu ca dao trên em thấy thái độ của nhân dân ta đối với cuộc khởi nghĩa Bà Triệu như thế nào?
-Giáo dục hs: (Liên mơn ngữ văn )
Câu ca dao trên nói lên niềm tự hào của nhân dân ta về Bà Triệu và tinh thần sẵn sàng hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu.
GV:Để nhớ ơn Bà nhân dân đã làm gì? (Liên mơn GDCD 6 -Bài Biết ơn )
HS: Để nhớ ơn Bà nhân dân đã xây dựng đền thờ Bà
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá ở nước ta từ thế kỉ I –VI
a. Xã hội.
Nhận xét: 
-Thời kì bị đơ hợ xã hợi nước ta phân hoá sâu sắc hơn.
-Xã hợi có thêm các tầng lớp mới:
 +Quan lại đơ hợ
 +Địa chủ Hán
 +Nơng dân lệ thuợc
b. Văn hoá.
-Chính quyền đơ hợ mở trường dạy chữ Hán ở các quận.
-Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo du nhập, với những luật lệ phong tục Hán vào nước ta.
-Xăm mình, 
-Nhuợm răng, ăn trầu, -Làm bánh giầy, bánh chưng
4. Cuộc khởi nghĩa bà Triệu năm 248.
a. Nguyên nhân
- Nhân dân ta không cam chịu kiếp sống nô lệ 
b. Diễn biến
a.Nguyên nhâ:
-Do ách thống trị tàn bạo của quân Ngô
b.Diễn biến:
*Kết quả:
-Năm 248 cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Phú Điền (Thanh Hố), thắng lợi ở Cửu Chân, sau đĩ lan ra khắp Giao Châu.
c.Kết quả khởi nghĩa thế nào? 
-Nhà Ngơ sai tướng Lục Dận qua đàn áp, Bà Triệu hy sinh trên núiTùng (Thanh Hĩa).
Khởi nghĩa thất bại. 
4.4 Tởng kết: (4p)
học sinh trình bày diễn biến cuợc khởi nghĩa bà triệu theo sơ đờ 5w1h
4.5/ Hướng dẫn HS học tập (2p)
*Đối với bài học ở tiết này: 
-Giải thích sơ đồ phân hĩa xã hội.
-Trình bày diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu và vẽ sơ đồ 5W1H.
 *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 
-Đặt câu hỏi tìm hiểu bài liên quan đến các từ: Tơn thất, Tinh Thiều, Thuế dâu, Tiêu Tư.
-Vẽ trước sơ đồ 5W1H diễn biến khởi nghĩa Lý Bí. 
5. phụ lục:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo).doc