Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 37

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT).

 RÈN LUỴÊN CHÍNH TẢ

A . Mục tiêu :

 - Biết cnh khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương

- Cĩ ý thức rn luyện ngơn nhữ chuẩn

B. Kiến thức chuẩn:

1. Kiến thức;

 Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương

-2. Kĩ năng:

 Pht hiện v s ửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương

C. H ướng dẫn- thực hiện:

 

doc 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần :37	Ngàn soạn:
 Tiết :137, 138	Ngày dạy:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT).
 RÈN LUỴÊN CHÍNH TẢ
A . Mục tiêu :
	- Biết cánh khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
- Cĩ ý thức rèn luyện ngơn nhữ chuẩn
B. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức;
 Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
-2. Kĩ năng:
 Phát hiện và s ửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
C. H ướng dẫn- thực hiện:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
HĐ 1: Khởi động 
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(Không kiểm tra
* Giới thiệu bài: 
* Lớp trưởng báo cáo
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ2: Cung cấp cho HS các mẹo chính tả: 
* Cung cấp cho HS một số mẹo chính tả.
** Trong các từ láy Tiếng Việt có quy luật trầm- bổng. Nghĩa là trong từ láy 2 tiếng thì 2 tiếng này đều là cúng bổng hoâc cùng trầm. VD?
** Chú ý: Có vài trường hợp ngoại lệ: Ngoan ngoãn, vỏn vẹn, khe khẽ, se sẽ.
 Từ Hán Việt chỉ có 1 ngoại lệ: Ngải cứu ( tên 1 cây thuốc)
Cung cấp các mẹo, yêu cầu HS cho VD.
** Nghe và cho VD:
VD: chặt chẽ, não nùng, lõm bõm, ngơ ngẩn, đủng đỉnh, hối hả.
VD: Mĩ mãn, nhẫn nại, trí não, hùng vĩ, lễ độ, dũng cảm, nghĩa vụ,  Ngoài ra cứ viết dấu hỏi.
Nghe và cho VD.
I. Các mẹo chính tả:
 1) Mẹo về dấu: Phân biệt
 HỎI – NGÃ.
*Từ láy: 
*Từ Hán Việt:
2) Cách phân biệt:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
Khẳng định, cung cấp thêm.
Cung cấp VD:
- Trơ trọi, trần truồng, trơ trẽn, trân tráo ( chủ yếu trơ, chậm trễ: Trệ trong trì trệ, trù trừ, trục trặc)
Cung cấp đưa VD minh hoạ, cho HS tìm thêm.
 VD: Truyện, truyền.
 VD: cha, chú, chàng, cháu, 
 VD: chổi, chai, chão, chiếu, 
 Chum, chõng, chuồng, 
 VD: trên, trong, trước, 
 VD: chưa, chớ, chẳng, 
Nghe và tự ghi nhận.
Nghe, ghi nhận, tìm thêm VD:
VD: liểng xiểng, lao xao, 
VD: Xôi, xúc xích, xà lách, 
VD: Sư, sứ, suối, sông, sỏi, sò, 
 TR & CH
3) Phân biệt: S & X
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
(?) Đọc thuộc lòng câu sau: “Mùa xuân , đi xuồng gỗ xoan, mang xoài đến xã, đổi xẻng ở xưởng để đem đến cho trạm xá” để ghi nhớ những từ ngoại lệ.
Đọc thuộc lòng.
VD: xì, xọp, xẹp,
VD: Sụp, sụt, sẩy chân, 
VD: sự, sẽ, sắp, sao, sẵn, 
xá, mùa xuân)
-Những từ chỉ hơi đi ra X.
-Những từ có nghĩa sụp xuống S.
-Những công cụ ngữ pháp có nhiều chữ đi với S.
HĐ3: Luyện tập: 
*Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập điền vào chỗ trống
*Đánh giá, sửa chữa.
*Cho 2 nhóm thi nhau tìm nhanh (10 từ): Nhóm tìm từ chỉ hoạt động bằng CH, một nhóm bằng TR.
*Đánh giá, sửa chữa.
Cho 2 nhóm còn lại thi nhau tìm nhanh (10 từ): Nhóm tìm từ chỉ trạng thái, đặc điểm, tính chất có thanh HỎI, một nhóm có thanh NGÃ.
HS lên bảng làm bài tập.
Nhận xét, chữa bài.
Thảo luận, ghi nhanh vào giấy, cử đại diện ghi bảng.
Nhận xét, sửa chữa
Thảo luận, ghi nhanh vào giấy, cử đại diện ghi bảng.
II/Luyện tập:
Điền vào chỗ trống:
 + CH hay TR:
 chân lí, trân trọng, trân châu, chân thành.
 + Dấu HỎI hay NGÃ:
 mẩu chuyện, thân mẫu, mẫu tử, mẩu bút chì.
 + GIÀNH hay DÀNH:
 Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
 + SĨ hay SỈ
 Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả
Tìm từ theo yêu cầu:
 + Từ chỉ hoạt động:
*CH: chạy, chèo, chọc, chẻ, chém, chặn, chen, chộp, 
*TR: trèo, trộn, tranh, treo, trỏ, trồng, trườn, 
 + Tìm từ chỉ đặc điểm, tính chất:
HỎI: Khoẻ, trẻ, lỏng, trong trẻo, 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
Đánh giá, sửa chữa.
(?) Tìm những từ có chứa tiếng có thanh HỎI – NGÃ có nghĩa như sau:
Trái nghĩa với chân thật?
Đồng nghĩa với từ biệt?
Dùng chày & cối làm cho giập nát hoặc tróc lớp ngoài?
Đánh giá.
(?) Đặt câu phân biệt các từ dễ nhầm lẫn: lên – nên, vội – dội.
* Nhận xét, đánh giá.
Nhận xét, sửa chữa
Cá nhân lên bảng thực hiện.
Nhận xét, bổ sung.
Cá nhân lên bảng thực hiện.
Nhận xét, bổ sung.
NGÃ: Rỏõ, loãng, mũm mĩm, tròn trĩnh, nhã nhặn, 
 + Tìm từ có thanh HỎI – NGÃ:
Trái nghĩa với chân thật: giả dối, xảo trá, lừa đảo, 
Đồng nghĩa với từ biệt: giã từ, giã biệt, 
Dùng chày & cối làm cho giập nát hoặc tróc lớp ngoài: giã gạo, 
c. Đặt câu phân biệt các từ dễ nhầm lẫn:
+ An phải trèo lên dốc cao nên thấy mệt.
+ Khi thấy ngọn lửa bùng lên, Hoà vội múc nước dội lên đám rơm cháy.
HĐ4: Hướng dẫn luyện tập ở nhà và dặn dò :
** Lập sổ tay chính tả chú ý phân biệt những từ dễ sai về dấu hoặc các âm CH, TR, S, X, 
 + Các phụ âm cuối: c / t ; n / ng
 + Nguyên âm: i / iê ; o / ô 
** Nghe và tự ghi nhận.
 Tuần :37	Ngày soạn:
 Tiết :139, 140	Ngày dạy:
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP.
A. M ục ti êu:
HS nhận ra ưu -khuyết điểm trong bài làm của mình và sửa chữa
B. Kiến thức chuẩn:
1. Ki ến th ức:
Tất cả các kiến thức Ngữ Văn đã học ở HKII
2. Kĩ năng:
- Làm văn nghị luạn giải thích và chứng minh.
- Viết văn bản đề nghị và báo cáo
C. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ 1: Khởi động 
* Ổn định :
 Kiểm diện, trật tự.
*Giới thiệu bài :
* Lớp trưởng báo cáo.
*Nghe.
HĐ2: Tìm hiểu đề và xác định nội dung bài làm: 
(?) Đề bài yêu cầu gì? (nhắc lại đề bài).
(?) Nêu dàn bài cần thiết cho đề bài? Các nội dung chính trong phần thân bài?
* Cá nhân: Qua 4 bước:
Tìm hiểu đề ® lập dàn bài ® viết bài ® đọc lại và sửa chữa.
HĐ3: Đánh giá bài làm của học sinh: 
 (?) So với yêu cầu ấy, bài làm của em còn có những ưu, khuyết cụ thể gì ? Đâu là chỗ còn yếu nhất : Kiến thức , xác định yêu cầu của 
* Từng cá nhân trình bày:
+ Diễn đạt: Dùng từ, đặt câu, nối đoạn, bố cục, + Nội dung: Sơ sài chưa tập trung vào đề, chưa mở rộng liên
đề bài, bố cục hay diễn đạt?
(?) Em còn phải cố gắng về những mặt nào để có thể viết tốt một bài văn giải thích?
** Chốt lại những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần sửa chữa của học sinh theo ghi nhận ở sổ chấm trả bài.
hệ, thiếu chính xác
* Cá nhân tự rút kinh nghiệm.
* Nghe, rút kinh nghiệm.
HĐ 4: Sửa các lỗi
* Chân thành ngợi khen những bài viết có cố gắng và tiến bộ.
* Nêu các lỗi cần thiết để học sinh định hướng được bố cục bài làm
* Nghe, tán thưởng.
* Tự ghi nhận.
HĐ 5: Công bố kết quả: 
** Nêu và khen ngợi những bài khá giỏi với nhận xét ngắn gọn.
** Chọn 3 bài tốt nhất đọc cho cả lớp cùng nghe và bình giá.
** Động viên khích lệ học sinh nên cố gắng để đạt kết quả tốt hơn.
* Nghe, tuyên dương.
* Nghe, rút kinh nghiệm
KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 37.doc