Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tập làm văn: Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Cách tìm hiểu , quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo , công dụng của những vật dụng gần gũi với bản thân .

 - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp .

 2. Kĩ năng

 - Tạo lập văn bản thuyết minh .

 - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp .

 3. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc khi luyện nói .

 4. Năng lực HS : cảm nhận, quan sát, tưởng tượng, suy nghĩ, phân tích, vận dụng.

II. NỘI DUNG HỌC TẬP

 - Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kỉ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học.

 - Biết trình bày thuyết minh một thứ đồ dùng bằng ngôn ngữ nói .

II. CHUẨN BỊ

 - GV :Sách tham khảo, đề văn , dàn bài

 - HS : Soạn bài theo gợi ý Gv

 

doc 5 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tập làm văn: Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13 
Tiết 54
Tuần 14
Taäp laøm vaên: LUYEÄN NOÙI: THUYEÁT MINH VEÀ MOÄT THÖÙ ÑOÀ DUØNG
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức 
 - Cách tìm hiểu , quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo , công dụng  của những vật dụng gần gũi với bản thân .
 - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp .
 2. Kĩ năng 
 - Tạo lập văn bản thuyết minh .
 - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp .
 3. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc khi luyện nói .
 4. Năng lực HS : cảm nhận, quan sát, tưởng tượng, suy nghĩ, phân tích, vận dụng.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP
 - Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kỉ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học.
 - Biết trình bày thuyết minh một thứ đồ dùng bằng ngôn ngữ nói .
II. CHUẨN BỊ
 - GV :Sách tham khảo, đề văn , dàn bài
 - HS : Soạn bài theo gợi ý Gv
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS( 1 phút)
 2. Kiểm tra miệng: (5 phút)
 Câu 1: Đề văn thuyết minh thường nêu ra điều gì? Nêu như vậy để làm gì?(2đ)
 - Thường nêu ra đối tượng thuyết minh để người làm trình bày tri thức về chúng.
 Câu 2: Để làm bài văn thuyết minh ta cần phải làm gì? Phương pháp thuyết minh phải như thế nào?(3đ)
 - Để làm bài văn TM ta cần tìm hiểu kĩ đối tượng TM.
 - Xác định phạm vi tri thức về đối tượng.
 - Sử dụng phương pháp TM phù hợp, ngôn ngữ chính xác , dễ hiểu .
 Câu 3: Bố cục của bài văn thuyết minh gồm mấy phần? Nội dung từng phần?(5đ)
 - Bài văn TM gồm 3 phần:
 + Mở bài: Giời thiệu được đối tượng thuyết minh.
 + Thân bài : Trình bày chính xác, dễ hiểu những tri thức khách quan về đối tượng như cấu tạo, đặc điểm, lợi íchbằng các phương pháp TM phù hợp.
 + Kết bài : Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
3. Tiến trình bài học (32 phút)
 HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu baøi môùi (1 phút)
Hoạt Động 2 : Xác định yêu cầu đề . (15 phút)
Kiểm tra việc sọan bài của HS.
GV chuẩn bị dàn bài mẫu .
GV nhận xét chung : Dàn bài hs chuẩn bị đạt những gì , chưa đạt những gì ? 
Sau khi tìm hiểu đề bài, học sinh tự trình bày dàn ý vào vở bài sọan.
Hoạt Động 4 : Luyện nói (10 phút)
Mỗi tổ cử đại diện trình bày dàn ý theo sự phân công.
Giáo viên tổ chức nhận xét, bổ sung, cho điểm nhóm thực hiện tốt.
 Giáo viên trình bày bài mẫu.
Qua trình bày dàn ý, cho 4 tổ thảo luận ( thời gian 5 phút).
Sau khi thảo luận, học sinh trình bày miệng theo dàn ý.
KÝnh th­ thÇy c« vaø c¸c b¹n th©n mÕn
HiÖn nay tuy nhiÒu gia ®×nh kh¸ gi¶ ®· cã b×nh nãng l¹nh, c¸c lo¹i phÝch ®iÖn nh­ng ®a sè c¸c vÉn sö dông phÝch n­íc- mét thø ®å dïng tiÖn lîi vµ h÷u Ých.
 C¸i phÝch dïng ®Ó chøa n­íc s«i pha trµ cho ng­êi lín, pha s÷a cho trÎ nhá
 PhÝch cã cÊu t¹o rÊt ®¬n gi¶n: vá phÝch cã thÓ lµm b»ng nhùa, s¾tvíi ®ñ c¸c mµu: xanh, ®á, tr¾ng; ruét phÝch ®­îc lµm b»ng thñy tinh chia lµm 2 líp, ë gi÷a lµ líp ch©n kh«ng.PhÝa trong líp thñy tinh cã tr¸ng b¹c nh»m h¾t nhiÖt trë l¹i ®Ó gi÷ nhiÖt, ®©y lµ bé phËn quan träng nhÊt cña phÝch, líp ch©n kh«ng lµm mÊt kh¶ n¨ng truyÒn nhiÖt ra ngoµi. MiÖng phÝch nhá lµm gi¶m kh¶ n¨ng tho¸t nhiÖt nªn cã thÓ gi÷ n­íc nãng tõ 100->70 ®é C trong 6 tiÕng.
Gi¸ mét c¸i phÝch kh«ng ®¾t, giao ®éng tõ 50.000
->60.000®, phï hîp víi tói tiÒn cña ng­êi lao ®éng, nhÊt lµ ng­êi n«ng d©n, nªn tõ l©u phÝch n­íc ®· trë thµnh vËt dông quen thuéc trong nhiÒu gia ®×nh ng­êi d©n VN.
C¸ch b¶o qu¶n: ®Ó phÝch vµo khung, n¬i Ýt ng­êi qua l¹i vµ xa tÇm tay trÎ em, chó ý khi ®æ n­íc vµo phÝch nªn c¸ch miÖng tõ 3->5cm võa ®ñ ®Ëy n¾p.
Hoạt động 5: Đọc bài tham khảo(6 phút)
Cái phích nước
Phích nước là một đồ vật thông dụng dùng để đựng nước nóng. Phích có nhiều loại và nhiều kích cỡ khác nhau. Loại nhỏ chứa được khoảng nửa lít, loại lớn chứa được hai lít hoặc hai lít rưỡi. Phích có thể giữ nước ở nhiệt độ từ 80o đến 90o trong khoảng một ngày
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT][RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTPhích nước (hay bình thuỷ) được phát minh bởi nhà bác học Duwur. Ông đã cải tiến chiếc máy dùng để đo nhiệt lượng của một vật nên được gọi là nhiệt lượng kế, vì chiếc máy của Newton cồng kềnh, nhiều bộ phận nên bảo quản và làm vệ sinh khó khăn trong điều kiện phòng thí nghiệm. Để thực nghiệm chính xác, yêu cầu của nhiệt lượng kế là cách ly tối đa giữa nhiệt độ bên trong bình và môi trường bên ngoài. Từ đó, người ta chế tạo thành loại bình có khả năng cách ly nhiệt, dùng cho giữ nước nóng hay nước đá (kem).
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]Cấu tạo ngoài gồm: Vỏ, quai xách, nắp, thân và đáy. Vỏ phích thường được làm bằng nhôm, nhựa hoặc sắt tráng men in hoa hay hình chim, hình thú rất đẹp. Lớp vỏ còn tiện ích như đáy bằng giúp đặt vững vàng, có quai bằng nhôm hay nhựa giúp cầm và xách khi di chuyển. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]Nắp phích bằng nhôm, nhựa, nút đậy ruột phích bằng gỗ xốp để chống mất nhiệt do đối lưu.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]Cấu tạo trong gồm: Ruột phích được cấu tạo bởi hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là khoảng chân không. Ngoài ra, bên thành trong của hai lớp này còn được tráng bạc để phản chiếu bức xạ nhiệt, giúp ngăn sự truyền nhiệt ra bên ngoài (tráng ở thành trong để không bị trầy lúc co xát cũng như không làm ảnh hưởng nước đựng bên trong). Vì là thủy tinh nên rất mỏng và dễ bể, chính vì vậy mà ta cần tới lớp vỏ để bảo vệ.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua phích cần lựa chọn thật kĩ. Mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ được nhiệt độ lâu hơn. Áp miệng phích vào tai nghe có tiếng “O o” là tốt. Tháo đáy phích xem núm thuỷ ngân có còn nguyên vẹn hay không.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]Tuy nhiên, ruột phích truyền nhiệt kém, sự thay đổi nhiệt đột ngột như đổ nhanh nước nóng vào khi bình đang nguội lạnh, hay đổ nước lạnh vào khi bình đang nóng, đều có thể làm cho bình bị nổ. Từ đó ta nên bảo quản bằng cách:
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTBình mới mua về, sau khi rửa sạch, để ráo nước mới châm nước nóng vào, khi châm lần [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTđầu hay với một bình đã lâu không sử dụng phải châm từ từ, tốt nhất là chỉ châm một ít, [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]đậy nắp lại, vài phút sau mới châm tiếp.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTSáng sáng, đổ hết nước cũ ra, tráng qua cho sạch hết cặn còn đọng lại trong lòng phích rồi [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTmới rót nước sôi vào, đậy nắp thật chặt. Hay ta có thể đổ vào trong phích một ít giấm [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 30 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch thì [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTchất cáu bẩn sẽ được tẩy hết. 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTNên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh gây nguy hiểm.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTMuốn phích giữ được nước sôi lâu hơn, ta không nên rót đầy, chừa một khoảng trống giữa [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTnước sôi và nút phích để cách nhiệt vì hệ số truyện nhiệt của nước lớn hơn không khí gần 4 [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]lần. Cho nên nếu rót đầy nước sôi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nước nhờ môi giới của nước. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTNếu có một khoảng trống không khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT Sau thời gian sử dụng, vỏ kim loại bị mục, giảm khả năng bảo vệ bình thì cần thay vỏ mới [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]để an toàn cho người sử dụng.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]Phích nước quả là một vật dụng quen thuộc, có ích và rất cần thiết trong sinh hoạt hằng ngày của mọi nhà.
 I. Trình bày dàn bài học sinh đã chuẩn bị : 
 Đề : Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy ) .
 1. Yêu cầu : Nêu được công dụng, cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt và cách bảo quản.
 2. Quan sát và tìm hiểu.
 - Quan sát thực tế.
 - Đọc tài liệu : SGK, từ điển.
 3. Lập dàn ý :
 a. Mở bài : Định nghĩa về cái phích nước : một công cụ đựng nước có thể giữ nhiệt độ lâu.
 b. Thân bài : 
 - Vai trò ,công dụng của phích nước trong gia đình : giữ nhiệt, dùng cho sinh họat và đời sống .
 - Cấu tạo : 
 + Chất liệu vỏ : sắt , nhựa 
 + Màu sắt : trắng , xanh , đỏ 
 + Ruột : Hai lớp thủy tinh có lớp chân không ở giữa, phía trong lớp thủy tinh có tráng bạc 
 + Nút phích : thường bằng bấc hoặc bằng nhựa.
 + Nắp phích , tay cầm thường làm bằng nhôm hoặc bằng nhựa.
 - Sử dụng : phích nước mới mua về không nên đổ nước sôi vào ngay. Ta nên chế nước ấm,rồi sau đó mới chế nước nóng vào.
 - Bảo quản : 
 + Ta không nên rót đầy nước, hãy để một khoảng cách giữa nước sôi và nút phích .
 + Phải để chỗ an toàn, tránh va đập.
 + Cách rữa ruột phích khi bị đóng can-xi ở đáy phích: cho một ít giấm ăn vào và xúc sạch, sau đó tráng bằng nước sạch.
 c. Kết bài : Khẳng định sự tiện lợi của phích nước.
II. Luyện nói trên lớp 
Đại diện mỗi tổ lên trình bày bài nói của mình.
III. Bài tham khảo	
 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)( 3 phút)
 - Các thao tác chuẩn bị làm bài văn thuyết minh về đồ vật ta làm những gì?
 + Tìm hiểu , quan sát, ghi chép
 + Nội dung : Cấu tạo, màu sắc , công dụng
 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(4 phút)
 * Đối với bài học ở tiết học này
 - Về nhà học bài, làm bài tập vào VBT.
 - Học sinh về nhà viết thành bài hoàn chỉnh .
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
 - Chuẩn bị: “ Viết bài tập làm văn số 3”
 + Ôn lại kiến thức bài văn thuyết minh.
 + Sưu tầm và đọc nhiều bài viết theo kiểu thuyết minh.
 V. PHỤ LỤC : Các dàn bài, bài viết mẫu .

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 14 Luyen noi Thuyet minh ve mot thu do dung_12197579.doc