Giáo án môn Ngữ văn 9 năm học 2017

I. Mục tiêu

- HS hệ thống hóa kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.

- HS có kĩ năng trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản.

- HS có ý thức nắm vững nội dung tổng kết.

* Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1. Kiến thức:

- HS hiểu, so sánh được một số khái niệm liên quan đến từ vựng: Từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.

2. Kĩ năng:

- HS lựa chọn phân biệt cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản.

II. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:

1. Giao tiếp: Trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng việt.

2. Ra quyết định: Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.

III. Chuẩn bị

1.Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ.

2. Học sinh: Xem trước toàn bộ kiến thức.

 

doc 26 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 năm học 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày nào mà đã hai mươi năm rồi
- Thầy dẫn mình đi thăm quan trường. Bọn trẻ bây giờ sướng thật.
- 2 cây phượng mình chồng ở cổng chỉ còn 1 cây, còn 1 cây ko biết nó đã ra sao.
Hoạt động 4: công bố kết quả
* Mục tiêu: công bố kết quả cho học sinh.
* Đọc bài viết tốt hoặc đoạn văn hay
* Gọi điểm.
1’
10’
6
17
6
Đề bài 1. Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
I.Tìm hiểu đề, dàn ý
1. Tìm hiểu đề:
2. Dàn ý 
a. Mở bài: Thủ tục thư
- Thời gian, địa điểm viết thư 
- Lời chào.
- Nêu lí do viết thư.
b. Thân bài: Phần chính của bức thư
- Lí do về thăm trường?
- Khi về trường thấy:
+ Hình ảnh ngôi trường ngày nay như thế nào? (có gì khác trước, những gì vẫn còn như xưa? VD: vẫn tên trường cũ, vẫn con đường dẫn vào trường nhưng hàng cây thì cao vút, đường tráng xa măng, cổng trường xây bề thế các dãy nhà)
+ Gặp gỡ ai? Con người thay đổi như thế nào? Sự gặp gỡ đó đã gợi trong em những kỷ niệm vui - buồn như thế nào? Em ao ước điều gì?
- Cảm xúc khi đến và khi ra về?
c. Kết bài: Phần cuối thư
+ Khẳng định lại cảm xúc của mình 
+ Lời chúc
+ Thủ tục (kí tên)
II. Nhận xét
1. Ưu điểm
- Đa số HS hiểu đề, nắm được yêu cầu của đề. 
- Một số bài viết đã có sự kết hợp với yếu tố miêu tả, viết có cảm xúc.
- Biết trình bày dưới hình thức một bức thư 
- Bố cục rõ ràng, trình bày khoa học, sạch đẹp.
2. Tồn tại
Một số em đọc chưa kỹ đề, viết lan man, chủ yếu kể về kỉ niệm cũ.
Ngôi kể chưa thống nhất.
Nhiều bài viết còn sơ sài; dùng từ, diễn đạt yếu
Tưởng tượng chưa hợp lí.
Trình bày ẩu, chưa khoa học, chữ viết xấu, viết tắt, sai chính tả
Bố cục chưa hợp lí, còn có bài chưa đủ bố cục.
Sắp xếp ý lộn xộn, chưa kết hợp linh hoạt yếu tố miêu tả trong văn tự sự
+ 9A2: Đức, Dũng, Ngân, Hoa.
+ 9A1: Mạnh, Nhật, Kiên, Khải 
III. Sửa lỗi
*. Lỗi chính tả, dấu câu, diễn dạt
 Trường thân mến! Thấm thoát Hai mươi năm rồi, bạn có khỏe không bạn còn nhớ ngôi trường chúng mình đã học cùng nhau suốt bốn năm không? Cả cô giáo chủ nhiệm của mình ngày ấy nữa? Bây giờ cô đã nghỉ hưu rồi.
 Lần ấy, khi ghé lại thăm trường trung học cơ sở thị trấn Phố Lu, mình như được trở về thăm ngôi nhà của chúng mình ngày đó vậy, mình gặp lại cô giáo chủ nhiệm, dáng người cô vẫn nhỏ nhắn như ngày nào, mái tóc dài nay đã điểm bạc. 
 Ngôi trường bây giờ khang trang, đẹp đẽ hơn rất nhiều. 
 Bốn năm học, thời gian trôi qua thật nhanh. Bao nhiêu kỉ niệm lại ù về, mình không thể nào quên được cái cảnh cả bọn trong đó có thằng Nam, Thái rủ nhau trèo cây bàng, trèo cây phượng hái hoa, bẻ cành bị thầy cô giáo phạt... 
 Về thăm ngôi trường, mình thấy trường khang trang và đẹp hơn rất nhiều, những dãy nhà cấp bốn giờ đây được thay thế bởi dãy nhà bốn tầng. 
Hai mươi năm rồi mình mới quay lại trường đấy, ngẫm lại thấy thời gian trôi nhanh thật.
 - Thầy dẫn mình đi thăm quan trường. Trường học được trang bị đầy đủ các phương tiện thiết bị hiện đại, mình thầm nghĩ bọn trẻ bây giờ sướng thật.
- Hai cây phượng mình trồng ở cổng giờ đây vẫn còn một cây đấy, thân nó to, tỏa bóng mát rượi.
 IV. Công bố kết quả
Lớp
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
9A

9A2
	4. Củng cố. (1p)
Qua tiết trả bài giúp em có thêm những kiến thức gì bổ ích?
	5. Hướng dẫn học bài. (1p)
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả.
- Ôn tập truyện trung đại, nắm chắc kiến thức đã ôn tập
- Chuẩn bị ôn tập phần văn học trung đại: Tiết 44. Kiểm tra truyện trung đại.
Ngày soạn: 18/10/2017
Ngày giảng: 9A1- /10/2017 
 9A2- /10/2017 Ngữ văn. Bài 9 
TIẾT 43
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
I - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: Những thể loại chủ yếu, 
giá trị ND và NT của những tác phẩm tiêu biểu. 
- Qua bài kiểm tra, học sinh đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và kĩ năng diễn đạt.
2. Kĩ năng:
- Hệ thống hoá, Phân tích, so sánh, trình bày vấn đề dưới hình thức khác nhau.
3. Thái độ:
- Trân trọng nền văn học trung đại Việt Nam và có ý thức đúng đắn, nghiêm túc trong thi cử 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nghiên cứu, ra đề phù hợp, phô tô đề kiểm tra.
2. Học sinh: Ôn tập kĩ phần văn học trung đại
III. Tổ chức giờ học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Truyện trung đại
Chuyện người con gái Nam Xương
 Nhận biết nhân vật chính trong Chuyện (C2-ý1); 
ý nghĩa hình ảnh cái bóng (C2-ý 2); 
0,5 đ
Hoàng Lê nhất thống chí
Xác định thể loại tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" (C2-ý 3); 
0,25 đ
Số câu
3
3
 Số điểm
0,75
0,75 
Truyện thơ Nôm trung đại
Truyện Kiều (Nguyễn Du)
- Chị em Thúy Kiều.
- Cảnh ngày xuân
- Kiều ở lầu Ngưng Bích
Xác định vị trí câu thơ trong đoạn trích (C1-ý 1); Nhân vật được nói đến trong hai câu thơ(C1-ý 2); Thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ (C1-ý 3); Nhận biết hình ảnh thơ (C1-ý 4); 
Ghi nhớ được thơ, nghệ thuật và nội dung chính của đoạn thơ. (C2)
Cảm nhận của về hai câu thơ trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du.(C1)
1,0 đ
Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu)
 Hiểu nội dung, ý nghĩa câu thơ trích trong văn bản (C2-ý 4); 
Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích (C2)
1,0 đ
Số câu
1
1
1
2
5
 Số điểm
1,0
2,0
0,25
6,0
9,25
Tổng số câu
5
1
2
5
Tổng số điểm
3,75
0,25
6,0
10
Tỷ lệ %
37,5%
2,5%
60 %
100%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Truyện trung đại
Chuyện người con gái Nam Xương
 Nhận biết nhân vật chính trong Chuyện (C2-ý1); 
ý nghĩa hình ảnh cái bóng (C2-ý 2); 
0,5 đ
Hoàng Lê nhất thống chí
Xác định thể loại tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" (C2-ý 3); 
Phân tích hình ảnh vua QT trong đoạn trích (C2)
0,25 đ
Số câu
3
1
4
 Số điểm
0,75
5,0
5,75 
Truyện thơ Nôm trung đại
Truyện Kiều (Nguyễn Du)
- Chị em Thúy Kiều.
- Cảnh ngày xuân
- Kiều ở lầu Ngưng Bích
Xác định vị trí câu thơ trong đoạn trích (C1-ý 1); Nhân vật được nói đến trong hai câu thơ(C1-ý 2); Thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ (C1-ý 3); Nhận biết hình ảnh thơ (C1-ý 4); 
Ghi nhớ được thơ, nghệ thuật và nội dung chính của đoạn thơ. (C2)
Cảm nhận của về hai câu thơ trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du.(C1)
1,0 đ
Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu)
 Hiểu nội dung, ý nghĩa câu thơ trích trong văn bản (C2-ý 4); 
1,0 đ
Số câu
1
1
1
1
4
 Số điểm
1,0
2,0
0,25
1,0
4,25
Tổng số câu
5
1
2
5
Tổng số điểm
3,75
0,25
6,0
10
Tỷ lệ %
37,5%
2,5%
60 %
100%
Đề 1
C©u 1 (1,0 ®iÓm). §äc hai câu thơ sau vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái từ 1 đến 4.
"Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh"
 (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) 
1. Hai câu thơ trên nằm ở đoạn trích nào?
	A. Chị em Thúy Kiều.	B. Cảnh ngày xuân	.
	C. Mã Giám Sinh mua Kiều.	D. Kiều ở lầu Ngưng Bích.
2. Nhân vật được nói đến trong hai câu thơ trên là ai?
	A. Thúy Vân.	B. Thúy Kiều.
	C. Hoạn Thư.	D. Đạm Tiên.
3. Thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ trên?
	A. Ước lệ.	B. So sánh. Ước lệ.
	C. Ước lệ. Nhân hóa. 	D. Điển tích, điển cố.
4. Câu thơ "Làn thu thủy, nét xuân sơn" Nguyễn Du đặc tả đặc điểm nào của nhân vật?
	A. Nụ cười.	B. Mái tóc.
	C. làn da.	D. Đôi mắt.
Câu 2 (1,0 điểm): Lựa chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau
1. Nhân vật chính trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” là ai?
 	A. Vũ Nương. 	B. Trương Sinh . 	
	C. Linh Phi . 	D. Phan Lang.
2. Hình ảnh cái bóng giữ vai trò quan trọng trong "Chuyện người con gái Nam Xương". Dòng nào đúng với nhận xét trên?
	A. Làm câu chuyện hấp dẫn.	B. Thắt nút, mở nút câu chuyện	.
	C. Thể hiện tính cách nhân vật.	D. Là yếu tố truyền kì.
3. "Hoàng Lê nhất thống chí" là tác phẩm thuộc thể loại nào?
	A. Truyện thơ Nôm.	B. Truyện truyền kì.
	C. Tiểu thuyết lịch sử. 	D. Tùy bút.
4. Hai câu thơ trích trong văn bản “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của Nguyễn Đình Chiểu có nội dung gì? 
 Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
 Làm người thế ấy cũng phi anh hùng
 A. Làm việc nghĩa không phải là bổn phận của người anh hùng.
 B. Người anh hùng đâu phải có trách nhiệm làm việc có nghĩa.
 C. Việc có nghĩa là việc làm của mọi người mà đâu phải là của riêng người anh hùng.
 D. Thấy việc nghĩa mà bỏ qua không làm thì không phải là người anh hùng.
PhÇn II: TỰ LUẬN (8,0 ®iÓm)
Câu 1 (1,0 điểm): 
	Cảm nhận của em về hai câu thơ trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du.
"Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh"
Câu 2 (2,0 điểm): 
	Chép lại theo trí nhớ tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Cho biết nghệ thuật và nội dung chính của đoạn thơ đó.
Câu 3 (5,0 điểm): 
	Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga (Câu 2 đề 6 trang 54)
Đề 2
C©u 1 (1,0 ®iÓm). §äc hai câu thơ sau vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái từ 1 đến 4.
"Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh"
 (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) 
1. Hai câu thơ trên nằm ở đoạn trích nào?
	A. Kiều ở lầu Ngưng Bích.	B. Cảnh ngày xuân	.
	C. Mã Giám Sinh mua Kiều.	D. Chị em Thúy Kiều.	
2. Nhân vật được nói đến trong hai câu thơ trên là ai?
	A. Thúy Vân.	B. Hoạn Thư.	
	C. Thúy Kiều.	D. Đạm Tiên.
3. Thủ pháp nghệ thuật chính nào được sử dụng trong hai câu thơ trên?
	A. Ước lệ.	B. Ước lệ. Nhân hóa. 
	C. So sánh. Ước lệ.	D. Điển tích, điển cố.
4. Câu thơ "Làn thu thủy, nét xuân sơn" Nguyễn Du đặc tả đặc điểm nào của nhân vật?
	A. Đôi mắt.	B. Mái tóc.
	C. làn da.	D. Nụ cười.
Câu 2 (1,0 điểm): Lựa chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau
1. Nhân vật chính trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” là ai?
 	A. Phan Lang.	B. Trương Sinh . 	
	C. Linh Phi . 	D. Vũ Nương. 
2. Hình ảnh cái bóng giữ vai trò quan trọng trong "Chuyện người con gái Nam Xương". Dòng nào đúng với nhận xét trên?
	A. Làm câu chuyện hấp dẫn.	B. Thể hiện tính cách nhân vật.	
	C. Thắt nút, mở nút câu chuyện	.	D. Là yếu tố truyền kì.
3. "Hoàng Lê nhất thống chí" là tác phẩm thuộc thể loại nào?
	A. Truyện thơ Nôm.	B. Tiểu thuyết lịch sử. 
	C. Truyện truyền kì.	D. Tùy bút.
4. Hai câu thơ trích trong văn bản “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của Nguyễn Đình Chiểu có nội dung gì? 
 Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
 Làm người thế ấy cũng phi anh hùng
 A. Thấy việc nghĩa mà bỏ qua không làm thì không phải là người anh hùng.
 B. Người anh hùng đâu phải có trách nhiệm làm việc có nghĩa.
 C. Việc có nghĩa là việc làm của mọi người mà đâu phải là của riêng người anh hùng.
 D. Làm việc nghĩa không phải là bổn phận của người anh hùng.
PhÇn II: TỰ LUẬN (8,0 ®iÓm)
Câu 1 (1,0 điểm): 
	Cảm nhận của em về hai câu thơ trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du.
"Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh"
Câu 2 (2,0 điểm): 
	Chép lại theo trí nhớ bốn câu thơ đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. Cho biết nghệ thuật và nội dung chính của đoạn thơ đó.
Câu 3 (5,0 điểm): 
	Phân tích hình ảnh Quang Trung - Nguyễn Huệ trong trích đoạn “Hồi thứ mười bốn” tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí. 
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1
PhÇn I: Tr¾c nghiÖm (2,0 ®iÓm).
Mçi ý ®óng được 0,25 ®iÓm.
C©u 1
1
2
3
4
§¸p ¸n
A
B
C
D
C©u 2
1
2
3
4
§¸p ¸n
A
B
C
D
PhÇn II: TỰ LUẬN (8,0 ®iÓm)
Câu 1(1,0 điểm): 
Về hình thức: viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
Về nội dung cần nêu được hai câu thơ sử dụng nghệ thuật ước lệ: Làn thu thủy (làn nước mùa thu), nét xuân sơn (nét núi mùa xuân); và NT nhân hóa để tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt. Một vẻ đẹp khiến hoa phải ghen, kiễu phải hờn.
Câu 2 (2,0 điểm): 
	- Chép đủ, chính xác tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. (1,0 điểm)
 	- Nghệ thuật( 0,5điểm): 
	+ Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc
 + Hình ảnh ẩn dụ, nhân hoá. 
 + Sử dụng từ láy linh hoạt.
 + Tả cảnh ngụ tình.
 	- Nội dung (0,5điểm): Tâm trạng buồn, cô đơn, hãi hùng của Kiều khi nghĩ đến số phận, tương lai của mình chỉ thấy tuyệt vọng, không thấy bến bờ hạnh phúc; trước mắt chỉ thấy sóng gió, tai hoạ rình rập ập xuống cuộc đời nàng. 
Câu 3 (5,0 điểm): 
	Về nội dung cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
	Hình ảnh LVT là một hình ảnh đẹp, là một nhân vật lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin và ước vọng của mình:
	- Phân tích những phẩm chất của nhân vật thông qua hành động đánh cướp: tình thế, kết quả (Dẫn chứng, phân tích)
	Hành động đó bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩ của LVT.
	- Thái độ cư xử với KNN: 
	+ LVT tìm cách an ủi, ân cần hỏi han hai cô gái. (Dẫn chứng, phân tích)
	+ Khi nghe họ nói muốn tạ ơn VT bèn gạt đi ngay "Làm ơn há dễ mong người trả ơn" (Dẫn chứng, phân tích)
	Đối với VT làm việc nghĩ là bổn phận, một lẽ tự nhiên, con người trọng nghĩa khinh tài ấy không coi đó là công trạng. Điều ấy chứng tỏ VT là con người chính trực hào hiệp, trọng nghĩ khinh tài, cũng rất từ tâm nhân hậu.
	Về hình thức: Bài viết phảm đảm bảo bố cục chặt chẽ. Trình bày khoa học. Diễn đạt lưu loát.
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2
PhÇn I: Tr¾c nghiÖm (2,0 ®iÓm).
Mçi ý ®óng được 0,25 ®iÓm.
C©u 1
1
2
3
4
§¸p ¸n
D
C
B
A
C©u 2
1
2
3
4
§¸p ¸n
D
C
B
A
PhÇn II: TỰ LUẬN (8,0 ®iÓm)
Câu 1 (1,0 điểm):	
Về hình thức: viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
Về nội dung cần nêu được hai câu thơ sử dụng nghệ thuật ước lệ: Làn thu thủy (làn nước mùa thu), nét xuân sơn (nét núi mùa xuân); và NT nhân hóa để tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt. Một vẻ đẹp khiến hoa phải ghen, kiễu phải hờn.
Câu 2 (2,0 điểm):
 Chép lại theo trí nhớ bốn câu thơ đầu đoạn trích "Cảnh ngày xuân" Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du 
	Nêu được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung tiêu biểu của đoạn thơ: 
+ Nghệ thuật ẩn dụ, so sánh. Ngày xuân thấm thoát trôi mau, mới đó đã bước sang tháng ba. Trong tháng cuối của mùa xuân, những cánh chim én rộn ràng bay liệng như thoi đưa giữa bầu trời trong sáng. Lòng người xao xuyến, nuối tiếc, bâng khuâng.
+ Nghệ thuật miêu tả chấm phá đã vẽ một bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân. Mầu nền cho bức tranh xuân là thảm cỏ non xanh trải rộng đến chân trời. Trên nền màu xanh non ấy điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Màu sắc, đường nét hài hoà tới mức tuyệt diệu. 
	Tất cả đều gợi nên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giầu sức sống, khoáng đạt mà trong trẻo, nhẹ nhàng mà thanh khiết. Chữ điểm làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn mà không tĩnh tại.
Câu 3 (5,0 điểm): 
	Phân tích hình ảnh người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ trong đoạn trích Hồi thứ mười bốn - Hoàng Lê nhất thống chí về nội dung cần làm rõ các phẩm chất sau:
	- Là con người có hành động mạnh mẽ quyết đoán (Dẫn chứng, phân tích)
	- Vị vua có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén (Dẫn chứng, phân tích)
	- Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng (Dẫn chứng, phân tích)
	- Tài dụng binh như như thần(Dẫn chứng, phân tích)
	- Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận (Dẫn chứng, phân tích)
	Về hình thức: Bài viết phảm đảm bảo bố cục chặt chẽ. Trình bày khoa học. Diễn đạt lưu loát.
4. Củng cố: 1p
- Giáo viên thu bài
- Nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn học sinh học bài: 1p
 - Soạn bài Đồng chí 
- Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản 
Ngày soạn: 20/10/2017
Ngày giảng: 9A- 23/10/2017 
 9B- 24/10/2017 Ngữ văn. Bài 9 
Tiết 44 Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu)
I - Mục tiêu 
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc hoạ trong bài thơ- những người đã viết nên trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân pháp. Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này.
- HS có kĩ năng đọc – hiểu văn bản.
- Đồng cảm, trân trọng những cảm nghĩ của nhà thơ về đồng chí, đồng đội.
* Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức: 
- HS hiểu về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. Cơ sở hình thành tình đồng chí, lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ. Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực .
 2. Kĩ năng: 
- HS có kĩ năng đọc – phân tích thơ hiện đại. Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. Hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
II. Chuẩn bị
 1.Giáo viên: SGK, SGV, chuẩn KTKN. Ảnh chân dung Chính Hữu, bài hát Đồng chí.
 2. Học sinh: Chuẩn bị kĩ các câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản
III . Phương pháp, kĩ thuật dạy học 
- Trao đổi đàm thoại, phân tích, bình,..
- Động não, chia nhóm (nhóm đôi, ...) trình bày 1 phút
IV. Tổ chức giờ học 
1. Ổn định tổ chức: (1p) 
2. Kiểm tra đầu giờ: (2p): Kiểm tra vở soạn bài của HS.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
Nội dung hoạt động của Thầy – Trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động.
GV chiếu h/a (bức tranh SGK)
Cho biết hình ảnh minh họa trong VB nào?
GV: Chính Hữu kể lại: “ Vào cuối năm 1947, tôi tham gia chiến dịch Việt Bắc. Địch nhảy dù ở Việt Bắc và hành quân từ Bắc Cạn lên Thái Nguyên, Chúng tôi phục kích từng chặng đánh, truy kích binh đoàn Ba lê. Khi đó tôi là chính trị viên đại đội. Chiến dịch vô cùng gian khổ. Bản thân tôi cũng chỉ phong phanh trên người 1 bộ áo cánh, đầu không mũ chân không giày. Đêm ngủ nhiều khi phải rải lấy lá cây khô để nằm, không có chăn màn, ăn uống rất kham khổ vì đang trên đường hành quân truy kích địch. Tôi cũng phải có trách nhiệm chăm sóc anh em thương binh và chôn cất một số tử sĩ. Sau trận đánh đó, tôi ốm, phải nằm lại điều trị. Đơn vị cử một đồng chí ở lại chăm sóc tôi. Trong khi ốm nằm ở nhà sàn heo hút, tôi làm bài thơ Đồng Chí (Đầu 1948) đó là lời tâm sự viết ra để tặng người bạn nông dân của mình. Bài thơ được làm nhanh, được phổ biến rộng rãi và sau này được phổ nhạc thành bài hát ”.
 Hoạt động 2: HD đọc-Thảo luận chú thích.
- Mục tiêu: Học sinh đọc và hiểu được văn bản.
H: Bài thơ cần đọc với giọng ntn?
GVHD: đọc chậm rãi, t/cảm, chú ý những câu thơ tự do, vần chân, cách đối xứng. 
Câu thơ “Đồng Chí” cần đọc với giọng lắng sâu, ngẫm nghĩ; câu thơ cuối đọc với giọng ngân nga.
GV: Đọc một lượt. (Slide 2)
HS đọc -> HS nhận xét. 
Hỏi: Cho biết những nét chính về tác giả? Hoàn cảnh ra đời của Bài thơ? Xác định thể thơ, PTBĐ chính của bài thơ?
HS HĐ cá nhân chia sẻ
(* T/g tên thật Trần Đình Đắc (1926). Quê ở Hà Tĩnh. Là một người lính thuộc trung đoàn thủ đô trở thành nhà thơ quân đội. 
- Thơ ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh - Thơ của ông viết về những tình cảm cao đẹp của người lính như tình đồng chí đồng đội, tình quê hương...) (Slide 3)
* Bài thơ: Ra đời đầu 1948, sau chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947; là một trong những tp tiêu biểu viết về người lính cách mạng thời kì chống thực dân Pháp. (Slide 4)
GV:Trong những năm đầu của cuộc k/c phần lớn các tác phẩm viết về người lính cách mạng chủ yếu khai thác cảm hứng lãng mạn anh hùng với những h/ả mang dáng dấp tráng sĩ trượng phu như: Tây tiến của Q.Dũng, Đèo Cả của Hữu Loan... Bài thơ "Đồng chí", Bài ca vỡ đất của Hoàng Trung Thông đã mở ra một khuynh hướng khác viết về quần chúng k/c. Cảm hứng thơ hướng về chất thực của đời sống k/c, khai thác cái đẹp và chất thơ trong cái bình dị bình thường của cuộc đời người lính.
- Bài thơ đã được nhạc sĩ Minh Quốc phổ nhạc.
H: Em hiểu Đồng Chí; Nước mặn đồng chua; Tri kỉ ...nghĩa là gì ?
Hoạt động 3: HD tìm hiểu bố cục
- Mục tiêu: HS biết chia danh giới giữa các phần của văn bản.
H: Bài thơ được chia làm mấy phần?
(Slide 5)
Hoạt động 4: HD tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: Hiểu vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người linh cách mạng được thể hiện trong bài thơ qua phần 1
Học sinh đọc 7 câu đầu.
Hỏi: Mở đầu bài thơ t/g giới thiệu quê hương của những người lính (của anh, của tôi) qua những từ ngữ nào?
"Quê hương ... nước mặn đồng chua
Làng tôi ... đất cày lên sỏi đá" (Slide 6)
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của t/g?
- Thành ngữ “ Nước mặn đồng chua” vùng đất nhiễm mặn ở ven biển và vùng đất phèn có độ chua cao, là những vùng đất xấu khó trồng trọt.
- Còn làng tôi là làng trung du, đất bạc màu khô cằn sỏi đá.
Hỏi: Từ đó em có cảm nhận gì về quê hương của các anh bộ đội? và quê hương ấy cho chúng ta biết điều gì về tầng lớp xuất thân của những anh bộ đội cụ Hồ?
GV:T/g sử dụng thành ngữ gợi tả địa phương vùng miền khác nhau: đồng chiêm chũng, vùng trung du bắc bộ. Từ mọi miền quê nghèo của đất nước, miền núi, trung du, đồng bằng, miền biển ... 
Đồng thời gợi tả cái đói cái nghèo như có từ trong lòng đất, làn nước.
Sù t­¬ng ®ång vÒ c¶nh ngé xuÊt th©n nghÌo khã, t¹o c¬ së ban ®Çu cho t×nh ®ång chÝ.
H. Em hiểu như thế nào về hai câu thơ 3,4?
- Từ xa lạ -> trở thành quen biết, gần gũi
H. V× sao tõ nh÷ng ng­êi xa l¹ ë kh¾p mäi miÒn cña Tæ quèc, hä l¹i trë nªn th©n thiÕt?
HS: V× hä chung môc ®Ých, chung lÝ t­ëng cao ®Ñp lµ ®Êu tranh b¶o vÖ Tæ quèc.
(Slide 7)
H: Câu thơ "Súng bên súng đầu sát bên đầu" được tác giả xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật nào?
+ Súng bên súng: Cách nói hàm xúc, hình tượng: cùng chung lý tưởng chiến đấu.
+ Đầu sát bên đầu: diễn tả ý hợp tâm đầu của đôi bạn tâm giao.
Hai h/ả hoán dụ, sắp xếp theo kiểu sóng đôi đã diễn tả một cách chân thực tình đồng chí, đồng đội khi họ cùng chung nhiệm vụ trên một chiến hào.
H: Vậy có thể khẳng định, cơ sở thứ hai của tình đồng chí lµ g×?
H: Em hiểu thế nào là "đôi tri kỉ" trong câu thơ "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"?
HS: Đôi bạn thân thiết, biết bạn như biết mình.
H: Câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì về tình đồng chí?
- T×nh ®ång chÝ n¶y në vµ thµnh bÒn v÷ng chÆt trong sù chan hoµ, chia sÎ mäi gian lao còng nh­ niÒm vui.
H: Em có nhận xét gì về dòng thơ thứ 7? Dòng thơ ấy có tác dụng ntn trong cả bài thơ?
HS hoạt động cặp đôi -2p, chia sẻ.
(Câu thơ chỉ 2 tiếng với dấu chấm than tạo một nốt nhấn, nó vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định tình cảm giữa người lính cách mạng, đồng thời lại như một cái bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn 2 của bài thơ)
H: Qua đoạn thơ em cảm nhận tình

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12226632.doc