Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần số 10

Tiết 45: ĐỒNG CHÍ

 - Chính Hữu -

GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11

**********************

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

1.1/ Trình bày những nét chính về TG- TP

1.2/ Hiểu biết về hiện thực những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta

1.3/ Phân tích cơ sở hình thành tình đồng chí

 2. Kĩ năng:

2.1/ Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại

2.2/ Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong 1 tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng ( 9D)

3. GD tư tưởng:

3.1/ Có ý thức tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống TD Pháp của dân tộc ta.

3.2/ Yêu mến các anh bộ đội cụ Hồ

* Tích hợp: - Cuộc kháng chiến chống Pháp

 

doc 28 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sao tác giả lại am hiểu về cuộc sống người lính như vậy?
- Bản thân ông cũng là người lính và từng trải qua
G: Chính Hữu từng tâm sự: “ Vào cuối năm 1947, tôi tham gia chiến dịch VB. Địch nhẩy dù ở VB và hành quân từ Bắc Cạn đến Thái Nguyên. Chúng tôi phục kích từng trận đánh... Khi đó tôi là chính trị viên đại đội. Phải nói đó là chiến dịch vô cùng gian khổ. Bản thân tôi cũng chỉ phong phanh trên người 1 bộ áo cánh, đâù không mũ, chân không giày. Đêm ngủ nhiều khi phải rải lá khô để nằm, không có chăn màn, ăn uống rất kham khổ” ( Nhà văn nói về tác phẩm) 
? Gian khổ, thiếu thốn là vậy nhưng họ không quỵ ngã đầu hàng. Vậy theo em, vì sao họ có thể vượt qua được?
?Thể hiện qua câu thơ nào?
- “Thương nhau tay nắm ” câu thơ bộc lộ tình yêu thương của những người lính cụ Hồ. Dường như đây là cao trào của cảm xúc yêu thương trong người chiến sĩ.Tình yêu đó mộc mạc qua hơi ấm đôi bàn tay, đó là cái nắm tay để truyền hơi ấm, tiếp thêm sức mạnh vượt qua tất cả, xiết chặt đội ngũ chiến đấu
? Từ đó em cảm nhận được gì về tình đồng chí?
+ Cá nhân làm việc
+ Chia sẻ bài với bạn
+ Trình bày ý kiến
+ Mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Nghe GV bình
- HĐ cá nhân:
+ Phát hiện
+ Xác định NT
- Nghe GV bình
- HĐ cá nhân:
+ Nhận định
+ Kết luận
- Quan sát 6 câu tiếp
- HĐ cá nhân:
+ Phát hiện chi tiết
- HĐ cặp đôi: (5’)
+ Cá nhân làm việc
+ Chia sẻ bài với bạn
+ Trình bày ý kiến
+ Mời HS khác nhận xét, bổ sung
- HĐ cá nhân:
+ Giải thích
- Nghe GV giảng
- HĐ cá nhân:
+ Giải thích
+ Tìm câu thơ
+ Nghe GV bình
+ Nêu cảm nhận
- Nhận xét, bổ sung
- Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
*. NT: - Nhân hóa
 - Hoán dụ
=> Đó là sự cảm thông tâm tư nỗi lòng của nhau- cùng chung nỗi niềm nhớ về quê hương
-Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh, sốt run người
- áo anh rách vai
- quần tôi vài mảnh vá
- miệng cười buốt giá
- chân ko giày
*. NT:
- Hình ảnh chân thực
- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị
- Cấu trúc: song hành, sóng đôi, đối ứng nhau 
-> nhấn mạnh sự gắn bó, sẻ chia gian lao thiếu thốn trong cuộc đời người lính
=> Cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính
- Thương nhau tay nắm lấy bàn tay 
=> Tình đồng chí là động lực tiếp thêm sức mạnh vượt qua mọi gian khổ.
Gọi hs đọc 3 câu kết
Yêu cầu HĐ nhóm lớn:
 ( 5 nhóm)
? Có nhận xét cho rằng: 3 câu cuối là sự kết hợp hài hoà giữa hiện thực và lãng mạn. Em hãy chỉ rõ từng yếu tố đó?
? Súng và trăng gợi cho em liên tưởng gì?
- GV: - Hiện thực : 1 đêm phục kích chờ giặc trong rừng, sương muối xuống nhiều
 - lãng mạn: đó là ha vầng trăng. Càng về khuya, vầng trăng chếch dần về Tây, có lúc cảm thấy nó như treo ở đầu súng vậy
? Hai hình ảnh đối lập nhưng kết hợp với nhau tạo nên 1 biểu tượng đẹp về người lính. Đó là gì?
- GV: Không phải ngẫu nhiên mà sau này Chính Hữu đặt tên cho một tập thơ của mình là Đầu súng trăng treo. Cũng không phải tự nhiên mà trên nhiều bìa sách, nhiều bức họa sách của Nhà xuất bản Quân đội nhân dân thường xuất hiện hình ảnh này. Nhà thơ đã sáng tạo được một hình ảnh thật độc đáo, giàu sức khái quát. Đầu súng – thể hiện của chiến tranh, của khói lửa; trăng treo – hình ảnh của thiên nhiên trong mát, của cuộc sống thanh bình. Sự kết hợp tự nhiên giữa đầu súng và trăng treo làm toát lên tâm hồn trong sáng,bay bổng của người chiến sĩ, làm toát lên ý nghĩa chân chính, cao cả của cuộc chiến tranh yêu nước. Chúng ta bền gan chiến đấu, gian khổ hi sinh chính vì vầng trăng ấy, vì cuộc sống thanh bình. 
- Đọc 3 câu cuối
- HĐ nhóm lớn: (5’)
+ Nhóm trưởng điều hành 
+ Cá nhân làm việc, nêu ý kiến trong nhóm
+ Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến
+ Thư kí ghi chép
+ Đại diện một nhóm trình bày KQ
+ Mời các nhóm khác NX, bổ sung, ghi chép
- HĐ cá nhân:
+ Nêu cảm nhận
- Nghe GV bình
3. Sự kết tinh vẻ đẹp của người lính và tình đồng chí:
( Kiểm soát MT 1.5; 2.1)
- Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
+ NT: Những hình ảnh gợi nhiều liên tưởng:
- Súng : biểu tượng cho chiến tranh, cho hiện thực khốc liệt
- Trăng: biểu tượng cho vẻ đẹp yên bình, mơ mộng, lãng mạn
-> Hình ảnh súng và trăng đã tạo nên một biểu tượng đẹp về người lính: vừa dũng cảm bảo vệ TQ vừa có tâm hồn bày bổng, lãng mạn; chiến sĩ mà thi sĩ, thực tại mà mơ mộng
HĐ2: Tổng kết(5') 
? Nêu ND của bài thơ?
? Những nét đặc sắc NT của bài thơ là gì?
- HĐ cá nhân:
+ Khái quát ND
+ Nhận xét, bổ sung
+ Khái quát NT
+ Nhận xét, bổ sung
III. Tổng kết 
( Kiểm soát MT 1.4)
1. ND: Bài thơ ngợi ca hình tượng người lính CM và sự gắn bó keo sơn giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu khãng chiến chống thực dân pháp.
2. NT: 
- Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành
- Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn 1 cách hài hoà tạo nên ha thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng
HĐ3: Luyện tập(5')
? Trong bài thơ, em thích hình ảnh thơ nào nhất? Vì sao?
- HĐ cá nhân:
+ Bộc lộ suy nghĩ 
IV. Luyện tập
( Kiểm soát MT 2.2; 3.1)
3. Củng cố: (2')? - Qua bài thơ em hiểu biết được gì? 
4. HDVN(1p)
- Học thuộc lòng bài thơ và nắm được Nd bài. 
- Soạn bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
5.Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/10/2017
Ngày dạy: 
 Tiết 47: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
1.1/ Củng cố, nắm chắc hơn về cách làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm
1.2/ Nhận ra ưu- nhược điểm trong bài viết của mình 
2. Kĩ năng: 
2.1/ Rèn kỹ năng diễn đạt, sửa chữa lỗi sai
2.2/ Rèn kĩ năng lập dàn ý, viết văn TS kết hợp MT, BC
3. Thái độ: 
3.1/ Có ý thức sửa chữa, rút kinh nghiệm
II. Chuẩn bị:
GV: chấm bài và phê rõ ràng
HS: đã học bài cũ và xem trước bài
III. Tiến trình hoạt động
1. KTBC: Không 
2. Bài mới: *. GTB:(1') Giờ học hôm nay chúng ta chữa bài viết số 2- văn tự sự
Trợ giúp của GV 
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 1: Đề bài:(3')
GV trả bài cho HS
- Gọi hs đọc lại đề bài
- GV chép đề lên bảng
HĐ2: Xác định yêu cầu:(5')
? Xác định kiểu VB cho đề bài trên?
? Đề bài YC kể cái gì ? 
? Kể theo ngôi nào?
? Đối với cả 2 đề, khi kể cần chú ý điều gì?
- Thay đổi cách xưng hô, thay đổi 1 số chi tiết cho phù hợp
HĐ3: Dàn ý:(12')
- Yêu cầu hs lập dàn ý theo nhóm lớn ( 5 nhóm)
? Mở bài cần nêu những gì?
? TB cần kể những gì?
? KB ta làm gì?
- Kiểm soát, hỗ trợ HS
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV chốt:
HĐ4: Nhận xét:(9')
- GV nhận xét ưu nhược điểm
+ Những bài làm khá- tốt:
 - Lớp 9D: Nga,Lương,Hường
 - Lớp 9C: Sơn,Tiến
+ Những bài làm chưa tốt:
 - Lớp 9D: 
 - Lớp 9C: 
Nhận bài
- Nhắc lại đề bài
- HĐ cá nhân:
+ Xác định kiểu VB
+ Xác định ND kể, ngôi kể
+ Trình bày ý kiến
- HĐ nhóm lớn: (6’)
+ Nhóm trưởng điều hành 
+ Cá nhân làm việc, nêu ý kiến trong nhóm
+ Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến
+ Thư kí ghi chép
+ Đại diện một nhóm trình bày KQ
+ Mời các nhóm khác NX, bổ sung, ghi chép
- Nghe GV nhận xét ưu điểm
- Nghe GV nhận xét nhược điểm
I. Đề bài
Đề 1: Đóng vai nhân vật Vũ Nương(Trương Sinh) kể lại văn bản " Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ
Đề 2: Kể lại đoạn Kiều ở Lầu Ngưng Bích
II. Xác định yêu cầu:
- Kiểu VB: Tự Sự
- Đề 1Đóng vai nhân vật kể lại VB "Chuyện người con gái NX".
- Đề 2: Có thể đóng vai hoặc kể theo ngôi thứ 3
III. Dàn ý
( Kiểm soát MT 1.1; 2.2)
Đề 1+2:
1. MB:
- Nhân vật giới thiệu tên
- Dẫn dắt, giới thiệu vào câu chuyện
2. TB:
- Kể lại diễn biến toàn bộ câu chuyện
- Đảm bảo các sự việc chính
- Cần thay đổi, sáng tạo một số tình tiết cho phù hợp với người kể
- Đan xen yếu tố miêu tả, đặc biệt miêu tả nội tâm NV
3. KB:
- NV nêu suy nghĩ
- Đưa ra lời khuyên, mong ước
IV. Nhận xét chung
( Kiểm soát MT 1.2)
1. Ưu điểm: 
- Cơ bản HS nắm được cốt truyện, nhập vai vào NV và đã biết thây đổi cách xưng hô, thây đổi một số tình tiết cho hợp lí
- Bố cục rõ ràng, một số bài trình bày sạch sẽ. 
- Bước đầu biết kết hợp yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm khi làm văn tự sự.
2. Nhược điểm.
- Kể chuyện còn chưa hấp dẫn, 1 số chi tiết chưa hợp lí
- Nhiều em chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm trong bài văn.
- Một số em diễn đạt lủng củng, chữ xấu, sai chính tả nhiều.
- Chưa có sự sáng tạo, một số bài viết sơ sài
Hoạt động 5: Các lỗi sai và cách chữa( 10 phút)
 - GV chỉ rõ một số lỗi sai trong bài làm của HS
+ về từ ngữ.
+ Về diễn đạt.
- Chép các từ sai lên bảng gọi HS chữa.
- GV đọc một số câu diễn đạt, chép lên bảng yêu cầu HS chữa lại cho đúng.
- Gv cho HS đọc bài chéo của nhau phát hiện lỗi sai trong bài của bạn và đưa rs trước lớp cùng chữa lỗi.
Theo dõi, quan sát và chữa lỗi
Chữa lỗi diễn đạt
Đọc bài của bạn và tìm lỗi sai, đưa ra trước lớp để cùng chữa.
 V. Các lỗi sai và cách chữa
1. Lỗi về từ
- sưa -> xưa
- trưa-> chưa
- tối xầm-> tối sầm
- chuyện Kiều-> Truyện
- kiều-> Kiều
2. Lỗi về diễn đạt
Hoạt động 5: Đọc bài văn hay( 7)
- Gọi HS đọc bài khá
- Đọc bài
VI) Đọc bài văn hay
3. Củng cố ( 2 phút)
	- GV: chốt ý nhắc nhở HS
	-HS: Nghe, ghi nhớ.
4.Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1 phút)
	- Xem lại cách làm bài văn tự sự
 - Soạn bài: Tổng kết từ vựng
5.Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/10/2017
Ngày dạy: 
Tiết 48 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( Tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
1.1/ Củng cố các cách phát triển từ vựng TV, cách trau dồi vốn từ
1.2/ Trình bày được các khái niệm từ mượn, từ HV, thuật ngữ, biệt ngữ XH.
1.3/ Vận dụng các KT vào làm các bài tập
 2. Kĩ năng: 
2.1/ Nhận diện được từ mượn, từ HV, thuật ngữ, BNXH
2.2/ Giải thích nghĩa của từ
2.3/ Chưa lỗi dùng từ
3. GD tư tưởng: 
3.1/ GDHS ý thức sử dụng từ phù hợp, chính xác
3.2/ Hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ 
HS: đã học bài cũ và chuẩn bị bài mới
III. Tiến trình hoạt động
1. KTBC: (Kết hợp trong giờ)
2. Bài mới
* GTB(1'): Giới thiệu sơ lược những nội dung cần tổng kết trong tiết học.
*Tổ chức các hoạt động
Trợ giúp của GV 
HĐ của HS
Nội dung
*.HĐ1. Ôn Sự phát triển của từ vựng(10')
- Yêu cầu HĐ cặp đôi:
? Vẽ sơ đồ cách phát triển từ vựng? Lấy VD cho mỗi cách?
- Kiểm soát, hỗ trợ HS
- Gọi HS bất kì trình bày
- Gọi hs đọc yêu cầu câu 3
- Yêu cầu HĐ nhóm lớn:
 (5 nhóm)
? Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ PT theo cách PT số lượng từ ngữ hay ko? Vì sao?
- Kiểm soát, hỗ trợ HS
- Gọi đại diện một hóm trình bày KQ 
- GV chốt:
- HĐ cặp đôi: (2’)
+ Cá nhân làm việc
+ Chia sẻ bài với bạn
+ Trình bày ý kiến
+ Mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Đọc YC câu 3
- Thảo luận nhóm: 
( 4’)
+ Nhóm trưởng điều hành 
+ Cá nhân làm việc, nêu ý kiến trong nhóm
+ Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến
+ Thư kí ghi chép
+ Đại diện một nhóm trình bày KQ
+ Mời các nhóm khác NX, bổ sung, ghi chép
I. Sự phát triển của từ vựng
1. Các cách phát triển của từ vựng. 
( Kiểm soát MT 1.1 và 3.2)
- 2 cách: 
+ Sự biến đổi nghĩa từ ngữ
 ( xuân, tay, chân...)
+ Sự phát triển số lượng từ vựng.
 - Tạo từ ngữ mới (rừng phòng hộ, lâm tặc, thị trường tiền tệ....)
- Mượn từ của tiếng nước ngoài (Internet, radiô, makattinh.....)
2. Bài tập.
- Không, vì nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng nếu không có sự phát triển nghĩa thì mỗi từ ngữ chỉ có một nghĩa, không thể đáp ứng nhu cầu của giao tiếp. Vì vậy tất cả ngôn ngữ trên thế đều phát triển theo 2 cách trên.
*.HĐ2: Ôn Từ mượn(8')
? Thế nào là từ mượn? Cho VD?
? Bộ phận từ mượn nhiều nhất của TV là gì?
- Tiếng Hán
- GV gọi HS đọc YC bài 2
- Yêu cầu hs HĐ cặp đôi lựa chọn đáp án đúng
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài 3
- Kiểm soát, hỗ trợ HS
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV chốt
- HĐ cá nhân:
+ Trình bày KN từ mượn
+ Trình bày ý kiến
- Nhận xét
- HĐ cặp đôi: (2’)
+ Cá nhân làm việc
+ Chia sẻ bài với bạn
+ Trình bày ý kiến
+ Mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm: 
( 4’)
+ Nhóm trưởng điều hành 
+ Cá nhân làm việc, nêu ý kiến trong nhóm
+ Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến
+ Thư kí ghi chép
+ Đại diện một nhóm trình bày KQ
+ Mời các nhóm khác NX, bổ sung, ghi chép
II.Từ mượn
( Kiểm soát MT 1.2; 1.3 và 2.1; 3.2)
1. Khái niệm
- Từ mượn là những từ vay mượn của nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà TV chưa có từ ngữ thích hợp để biểu thị
2. Bài tập 
a. Bài 2: Đáp án c
 b. Bài 3: 
- Săm, lốp, ga, xăng => Từ vay mượn đã được Việt hoá hoàn toàn.
- a-xit, ra-đi-ô, vi-ta-min  => Từ vay mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn.
*. HĐ3: Ôn Từ Hán Việt(7')
? Thế nào là từ Hán Việt? Cho VD?
- Yêu cầu HĐ cặp đôi bài 2 
- Kiểm soát, hỗ trợ HS
- HĐ cá nhân:
+ Nêu KN
+ Lấy VD
- HĐ cặp đôi: (2’)
+ Cá nhân làm việc
+ Chia sẻ bài với bạn
+ Trình bày ý kiến
+ Mời HS khác nhận xét, bổ sung
III. Từ Hán Việt
( Kiểm soát MT 1.2 và 1.3)
1. KN:
- Là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của người Việt.
2. Bài tập:
Đáp án b
*. HĐ4: Ôn Thuật ngữ và Biệt ngữ xã hội(8')
? Thuật ngữ là gì? Lấy VD?
? Thế nào là BNXH? Cho VD?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho hs thảo luận nhóm theo bàn
? Vai trò của TN trong đời sống hiện nay?
- Kiểm soát, hỗ trợ HS
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- HĐ cá nhân: 
+ Nêu KN thuật ngữ
+ Lấy VD
+ Nêu KN BNXH
+ Lấy VD
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm: 4’
+ Nhóm trưởng điều hành 
+ Cá nhân làm việc, nêu ý kiến trong nhóm
+ Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến
+ Thư kí ghi chép
+ Đại diện một nhóm trình bày KQ
+ Mời các nhóm khác NX, bổ sung, ghi chép
IV. Thuật ngữ và Biệt ngữ xã hội
( Kiểm soát MT 1.2)
1. KN:
- Thuật ngữ là những từ biểu thị khái niệm KHCN, thường được dùng trong văn bản KHCN.
- Biệt ngữ xã hội là những từ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp XH nhất định.
2. Bài tập
- Vai trò của TN: KH ngày càng PT-> xuất hiện những TN mới. Vì vậy TN ngày càng PT và dùng để biểu thị các KN KHCN
*. HĐ 5: ÔnTrau dồi vốn từ.(8')
? Các hình thức trau dồi vốn từ?
- Gọi HS đọc YC bài 2
- Yêu cầu HĐ cặp đôi:
? Giải nghĩa các từ: bách khoa toàn thư, dự thảo, hậu duệ
- Kiểm soát, hỗ trợ HS
- Gọi HS trình bày KQ
- Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thúc và toàn diện của 1 nhà nước ở nước ngoài do 1 đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.
- Hậu duệ: con cháu của người đã chết
- Khẩu khí: Khí phách của con người toát ra qua lời nói
- Môi sinh: môi trường sống của sinh vật
- GV nêu YC bài 3
- Yêu cầu HĐ nhóm lớn:
? Sửa lỗi dùng từ trong các câu đã cho?
- Kiểm soát, hỗ trợ HS
- Gọi đại diện một nhóm trình bày KQ
- GV chốt
- HĐ cá nhân:
+ Nêu các cách trau dồi vốn từ
- Nhận xét, bổ sung
- HĐ cặp đôi: (5’)
+ Cá nhân làm việc
+ Chia sẻ bài với bạn
+ Trình bày ý kiến
+ Mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm: 4’
+ Nhóm trưởng điều hành 
+ Cá nhân làm việc, nêu ý kiến trong nhóm
+ Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến
+ Thư kí ghi chép
+ Đại diện một nhóm trình bày KQ
+ Mời các nhóm khác NX, bổ sung, ghi chép
V. Trau dồi vốn từ.
( Kiểm soát MT 1.1; 2.2; 2.3; 3.1 và 3.2)
1. Các hình thức trau dồi vốn từ:
-Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ trong những văn cảnh nhất định.
- Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh
- Tích lũy thêm những từ chưa biết làm phong phú vốn từ bản thân.
2. Bài tập
a. Bài 1: giải nghĩa từ:
- Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành.
- Bảo hộ mậu dịch: (chính sách)bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình.
- Dự thảo: VB mới ở dạng dự kiến, phác thảo cần phải đưa ra để thông qua.
b. Bài 2:
a. Béo bổ -> béo bở.
b.đạm bạc -> tệ bạc.
c. tấp nập -> tới tấp
3. Củng cố(2p)
- Giờ học hôm này em đã ôn tập được những KT gì?
4. HDVN(1p)
- Tiếp tục ôn tập về từ vựng.
- Hoàn thiện các bài tập
- Xem trước bài “Nghị luận trong văn bản tự sự”
5.Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/10/2017
Ngày dạy:
 Tiết 49: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 - Phạm Tiến Duật - 
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
1.1/ Trình bày những hiểu biết về nhà thơ Phạm Tiến Duật
1.2/ Chỉ ra được nét độc đáo của hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ.
1.3/ Phân tích vẻ đẹp của người lính lái xe
1.4/ Hiểu thêm về hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.
 2. Kĩ năng:
2.1/ Đọc- hiểu 1 bài thơ hiện đại
2.2/ Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ.
 3. GD tư tưởng: 
3.1/ GDHS tình cảm yêu mến và tự hào về người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn năm xưa.
3.2/ Lên án, phản đối chiến tranh
* Trọng tâm: Hình ảnh những chiếc xe không kính 
II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, máy tính, chân dung tác giả. 
 - HS: đã học bài cũ và soạn bài
III. Tiến trình hoạt động
1. KTBC(4p)
? Đọc thuộc lòng và nêu những biểu hiện của tình đồng chí?
- Yêu cầu : + Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ
 + Biểu hiện: - Thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau
 - Cùng nhau chia sẻ những khó khăn, thiếu thốn của cuộc đời người lính
2. Bài mới
* GTB(1'): Các em đã biết được hình ảnh các anh bộ đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp qua bài thơ “ Đồng chí”. Còn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, các anh bộ đội có những phẩm chất đẹp nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Trợ giúp của GV 
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích(10')
I. Đọc hiểu chú thích
( Kiểm soát MT 1.1)
- Gv nêu yêu cầu đọc: giọng đọc gần với lời nói thường, giọng trẻ trung, sôi nổi ngang tàng.
- Gv đọc mẫu, gọi hs đọc và nhận xét
- Gv nhận xét uốn nắn cách đọc cho hs
- Nghe hướng dẫn
- Đọc VB
- Nhận xét
1. Đọc
- Yêu cầu hs quan sát chú thích sgk
? Dựa vào chú thích và phần chuẩn bị ở nhà em hãy nêu vài nét về tác giả PTD?
- Kiểm soát, hỗ trợ GV
- Gọi HS trình bày KQ
- Gv giới thiệu chân dung tác giả và bổ sung thêm thông tin về tác giả.
* PTD từng là bộ đội lăn lộn trên tuyến đường Trường Sơn nên ông có nhiều tác phẩm mang hơi thở của cuộc chiến, nhiều bài thơ đã được phổ nhạc thành những bài ca đi cùng năm tháng như “Trường Sơn đông Trường Sơn tây”, “Gửi em cô TNXP”, “Bài thơ về ”
? Bài thơ được viết vào năm nào? Em có hiểu biết gì về những năm đó?
- Bài thơ được viết 1969 khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt, máy bay Mĩ trút hàng ngàn, hàng vạn tấn chất độc hoá học xuống con đưòng chiến lược mang tên Bác.
? Em hiểu thế nào là bếp Hoàng Cầm?, Tiểu đội?
? Xác định thể thơ của bài thơ?
- HĐ cặp đôi: (3’)
+ Cá nhân làm việc
+ Chia sẻ bài với bạn
+ Trình bày ý kiến
+ Mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Quan sát
- Nghe GV giới thiệu
- HĐ cá nhân:
+ Nêu HC sáng tác
- Nghe GV giảng
- HĐ cá nhân:
+ Giải thích
Xác định thể thơ
2. Chú thích
a. Tác giả:
- Phạm Tiến Duật (1941- 2007)
- Quê: Phú Thọ
- Ông là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Chuyên viết về người lính và các cô TNXP trên tuyến đường TS 
- Giong điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên mà sâu sắc
b. Tác phẩm
- Sáng tác năm 1969, in trong tập “Vầng trăng quầng lửa”
c. Từ khó
3. Thể thơ: Tự do
HĐ2: HDHS đọc- hiểu văn bản(20') 
II. Đọc- hiểu văn bản
? Bài thơ khắc họa những hình ảnh nào?
- Yêu cầu HĐ nhóm: (5 nhóm)
? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả những chiếc xe không kính?
? Chỉ ra những nét NT trong những câu thơ ( giọng điệu, lời thơ, BPNT)?
? Em có nhận xét gì về những chiếc xe đó?
- Kiểm soát, hỗ trợ HS
- Gọi đại diện trình bày KQ
- GV bình: Lời thơ mang tính khẩu ngữ gần với văn xuôi, diễn tả một hình ảnh độc đáo- những chiếc xe không kính. Xưa nay những chiếc xe đưa vào thơ ca thường lãng mạn, mĩ lệ hoá còn PTD lại đưa vào thơ một hình ảnh rất thực thường gặp ở chiến trưòng - hình ảnh những chiếc xe trần trụi mà băng băng trên đường ra trận chở đạn, gạo, thuốc men chi viện choMN.
- Yêu cầu HĐ cặp đôi:
? Nguyên nhân nào khiến những chiếc xe trở nên như vậy? 
?Hình dạng những chiếc xe đó nói lên điều gì?
- HĐ cá nhân:
+ Xác định các hình ảnh trong bài thơ
- HĐ nhóm lớn: (6’)
+ Nhóm trưởng điều hành 
+ Cá nhân làm việc, nêu ý kiến trong nhóm
+ Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến
+ Thư kí ghi chép
+ Đại diện một nhóm trình bày KQ
+ Mời các nhóm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10_12182454.doc