Giáo án môn Sinh học 6 - Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ

1/- MỤC TIÊU BÀI:

1.1/- Kiến thức:

- Học sinh biết:

 + Hoạt động 1: Trình bày được cấu tạo miền ht của rễ.

 + Hoạt động 2: Trình by được chức năng các bộ phận miền hút của rễ.

- Học sinh hiểu:

 + Hoạt động 1: Phân biệt các thành phần cấu tạo của miền hút dựa vào vị trí .

 + Hoạt động 2: Phân biệt được chức năng các bộ phận miền hút của rễ.

 Phân biệt được tế bào thực vật và lông hút

1.2/- Kĩ năng:

- HS thực hiện được:

 + Rèn kỹ năng quan sát tranh.

 + Rn kỹ năng tìm tịi kiến thức qua quan st tranh về cấu tạo miền ht của rễ.

 + Vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút.

- HS thực hiện thnh thạo:

 + Kĩ năng trình by ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 05 - Tiết PPCT : 09
Ngày dạy: 17 / 09/ 2014
 Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
1/- MỤC TIÊU BÀI:
1.1/- Kiến thức:
- Học sinh biết:
 + Hoạt động 1: Trình bày được cấu tạo miền hút của rễ.
 + Hoạt động 2: Trình bày được chức năng các bộ phận miền hút của rễ.
- Học sinh hiểu:
 + Hoạt động 1: Phân biệt các thành phần cấu tạo của miền hút dựa vào vị trí .
 + Hoạt động 2: Phân biệt được chức năng các bộ phận miền hút của rễ.
 Phân biệt được tế bào thực vật và lông hút
1.2/- Kĩ năng:
HS thực hiện được:
 + Rèn kỹ năng quan sát tranh.
 + Rèn kỹ năng tìm tịi kiến thức qua quan sát tranh về cấu tạo miền hút của rễ.
 + Vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút.
- HS thực hiện thành thạo:
 + Kĩ năng trình bày ý kiến trước tổ, nhĩm, lớp.
1.3/- Thái độ:
- Thĩi quen: Giáo dục lòng yêu thích học tập bộ môn, ý thức bảo vệ thực vật.
- Tính cách: Chăm chỉ học tập.
2/-NỘI DUNG HỌC TẬP :
Cấu tạo miền hút của rễ và chức năng từng bộ phận.
3/- CHUẨN BỊ:
 3.1/ Giáo viên: -Tranh phóng to : +Lát cắt ngang qua miền hút của rễ.
 +Tế bào lông hút
 +Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật
 3.1/ Học sinh:	-Đọc trước nội dung bài, tìm hiểu:
 + Cấu tạo và chức năng các bộ phận ở miền hút của rễ
 -Ơn lại kiến thức về cấu tạo, chức năng các miền của rễ
4/-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chưc và kiểm diện:
	6A2	
	6A5	
 6A6	
4.2/ Kiểm tra miệng:
Câu 1/Có mấy loại rễ chính? Nêu đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. (5đ). Kể tên các miền của rễ? (3đ)
Câu 2/Miền hút của rễ cấu tạo gồm những phần chính nào?(5đ)
**Đáp án : 
1/-Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.(1đ)
 Rễ cọc: Có một rễ cái to khoẻ đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa (2đ)
 Rễ chùm: gồm nhiều rễ to dài gần bằng nhau mọc toả ra từ gốc thân.(2đ)
 Rễ cây có 4 miền: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ.(3đ)
 2/- Miền hút của rễ cấu tạo gồm 2 phần chính: Vỏ và trụ giữa.(2đ)
4.3/Tiến trình bài học :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung bài
 Vào bài : Ta đã biết miền hút là miền quan trọng nhất, vì hấp thụ nước và muối khóang. Nhưng làm thế nào mà nó đảm nhận được chức năng đó. Ta hãy nghiên cứu nội dung bài 10”Cấu tạo miền hút của rễ ”
*Hoạt động 1 :Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ.( 15 phút)
-Giáo viên treo tranh phóng to hình 10.1,10.2 và giới thiệu tranh.
-Gọi 1,2 học sinh xác định các bộ phận của miền hút trên tranh,lớp nhận xét.
-Giáo viên ghi sơ đồ lên bảng và gọi học sinh điền tiếp. Biểu bì
 Cấu tạo Vỏ Thịt vỏ
 miền hút Ruột
 Trụ giữa 
 Bó m.rây
 mạch m.gỗ
-Học sinh lên điền ,lớp nhận xét.
-Giáo viên hỏi :Vì sao mỗi lông hút là 1 tế bào?
Học sinh quan sát tranh 10.2 tra ûlới.
-Giáo viên gợi ý:dựa vào cấu tạo tế bào.
-Gọi 1,2 học sinh trả lời ,lớp nhận xét.
- GV kết luận :vì nó cấu tạo giống tế bào và có đủ các thành phần cơ bản của tế bào.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút.( 15 phút)
-Giáo viên nêu câu hỏi:
+Cấu tạo của miền hút phù hợp với chức năng thể hiện như thế nào?
+Lông hút có tồn tại mãi không?
+Tìm sự giống nhau và khác giữa tế bào thực vật với tế bào lông hút?
-Học sinh quan sát bảng cấu tạo và chức năng của miền hút,hình7.4,thảo luận nhóm trả lời.
-Đại diện nhóm báo cáo,lớp nhận xét.GV hồn chỉnh
Các bộ phận
Chức năng cacù bộ phận
Vỏ
-Biểu bì
-Bảo vệ các bộ phân bên trong
-Hút nước và muối khóang
-Thịt vỏ
Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
Trụ giữa
Bó mạch
M
rây
Chuyển chất hữu cơ nuôi cây 
M
gỗ
-Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
Ruột
-Chứa chất dự trữ
-Yêu cầu nêu được :
+Phù hợp: biểu bỉ có các tế bào xếp sát nhau® Bảo vệ, lông hút là tế bào biểu bì kéo dài.
+Lông hút không tồn tại mãi, già sẽ rụng.
+Tế bào lông hút không có diệp lục.
-Câu hỏi mở rộng :Trên thực tế bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, hãy giải thích?
-Học sinh dựa vào kiến cấu tạo để trả lời.
- GV : Giúp cây hút được nước và muối khóang, và đứng vững.
 * Câu hỏi mở rộng: Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Vì sao?
-HS trả lời:
* GV: Không, có những cây sống trong nước sự hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan được thực hiện qua bề mặt của rễ nên không có lông hút.
-GV giáo dục hướng nghiệp: Qua việc nghiên cứu về cấu tạo của rễ. Các em có kiến thức trong việc trồng các loại cây nông nghiệp, cây công nghiệp, cây lương thực,..
* Cấu tạo của miền hút: 
 Biểu bì
 Cấu tạo Vỏ Thịt vỏ
 miền hút Ruột
 Trụ giữa 
 Bó m.rây
 mạch m.gỗ
* Chức năng:
-Biểu bì :Bảo vệ các bộ phân bên trong. Hút nước và muối khóang (lơng hút)
-Thịt vỏ :Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
- Mạch rây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây 
- Mạch gỗ: Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
- Ruột : Chứa chất dự trữ.
4.4/Tổng kết :
- Giáo viên treo tranh phóng to lát cắt ngang miền hút của rễ.Gọi 1, 2 học sinh xác định các bộ phận 
- Câu 1: Miền hút của rễ có cấu tạo như thế nào ? 
 Biểu bì
 Cấu tạo Vỏ Thịt vỏ
 miền hút Ruột
 Trụ giữa 
 Bó m.rây
 mạch m.gỗ
- Câu 2: Trong các bộ phận của miền hút thì bô phân nào là quan trọng nhất ? Vì sao?
 Lông hút là quan trọng nhất vì có vai trò hút nước và muối khóang cung cấp cho cây
4.5/ Hướng dẫn học tập :
* Đối với bài học ở tiết học này:
-Học bài theo tập ghi 
-Đọc mục “Em có biết”
-Trả lời các câu hỏi:
 1/Hãy trình bày cấu tạo và chức năng của miền hút?
 2/Có phải tất cả các lọai rễ cây đều có miền hút không ?Vì sao?
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
-Chuẩn bị bài: “Sự hút nước và muối khoáng của rễ”
+Làm bài tập :phơi các loại lá, rau, củ sau đó so sánh khối lượng trước và sau khi phơi (SGK/34)
+Đọc trước nội dung bài và tìm hiểu cây cần cung cấp những chất gì để phát triển ?
5/PHỤ LỤC:

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_10_Cau_tao_mien_hut_cua_re.doc