Giáo án môn Sinh học 6 - Trường THPT Kiên Hải

MỞ ĐẦU SINH HỌC

Bi 1-2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG - NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

I. Mục tiu bi học:

1.Kiến thức:

- Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống. Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Biết cách thiết lập bảng so sánh những đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.

- Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, mặt hại của chúng. Biết được 4 nhóm sv chính: Đv,Tv,Vi khuẩn, Nấm. Hiểu được nhiệm vụ của sinh học v thực vật học.

2.Kỹ năng: -Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật.

 -Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Gio dục lịng yu thin nhin. Yu thích khoa học

II. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, hoạt động nhĩm.

III. Phương tiện:

Gv: Chuẩn bị cây đậu, hịn đá, con gà.Tranh ảnh sưu tầm.

Hs: Mỗi nhĩm chuẩn bị 1 bảng phụ (t.7/sgk).

IV. Tiến trình ln lớp:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số HS

2/ Giảng bi mới:

 Vo bi: Hằng ngy ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta,trong đó có vật sống và vật không sống.Vậy để nhận biết chúng qua đặc điểm như thế nào?

GV: Ghi tn bi ln bảng.

doc 138 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Trường THPT Kiên Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng gì?
Bộ phận bao hoa (gồm đài và tràng) bào lấy nhị và nhuỵ. Cĩ chức năng bảo vệ bộ phận bên trong.
-Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung.
-GV: Giáo dục hs: Khi chơi đùa nơi cơng viên, hoặc vườn nhà những nơi cĩ cây ăn quả như: bưởi, xồi, thanh long... lưu ý khơng nên hái hoa chơi đùa sẽ ảnh hưởng đến sự tạo quả của cây. Khơng nên tuỳ tiện hái hoa, cần phải bảo vệ hoa, làm đẹp cho cảnh quang trường lớp, nơi cơng cộng...
1. Các bộ phận của hoa.
 - Hoa gồm cĩ các bộ phận chính: Đài, tràng, nhị và nhuỵ.
+ Nhị gồm chỉ nhị và bao phấn chứa hạt phấn. 
+ Nhuỵ gồm: Đầu, vịi, bầu nhuỵ. Nỗn nằm trong bầu.
2. Chức năng các bộ phận của hoa.
- Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa (duy trì nịi giống).
- Đài, tràng bảo vệ nhị và nhuỵ
4/Củng cố:
 Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk.
- GV: Hoa gồm những bộ phận nào? Chức năng của từng bộ phận?
- HS: - Hoa gồm các bộ phận: đài, tràng, nhị và nhuỵ.
- Nhị hoa gồm chỉ nhị và bao phấn (chứa hạt phấn).
- Nhuỵ gồm: đầu nhuỵ, vịi nhuỵ và bầu nhuỵ (chứa nỗn).
- Đài, tràng: bảo vệ bộ phận bên trong.
- Nhị, nhuỵ: sinh sản và duy trì nịi giống.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài.
- Làm bài tập trang 95.
- Nghiên cứu bài 29 hồn thành bảng sau:
TT
Tên cây
Bộ phận sinh sản chủ yếu
Thuộc nhĩm hoa nào ?
Nhị
Nhuỵ
1
2
3
4
5
6
7
8
Tuần 17 - Tiết 34 	Ngày soạn: ....../......./2017
 	Ngày dạy: ....../....../2017
Bài 29 : CÁC LOẠI HOA
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
 - Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhĩm.
3. Thái độ: Giáo dục hs bảo vệ thực vật.
II. Phương pháp: Trực quan, so sánh.
III. Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị H: 29.1 (sgk).
- Hs: Chuẩn bị hoa bưởi, hoa dưa chuột, hoa cải ...
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày các bộ phận của hoa? chức năng của chúng?
3/ Giảng bài mới:
 Vào bài: Hoa của các loại cây rất khác nhau. Để phân chia hoa thành các nhĩm, một số bạn căn cứ vào bộ phận sinh sản của hoa, cĩ bạn lại dựavào số lượng hay đặc điểm của cánh hoa, cĩ nhĩm lại dựa trên cách xếp hoa trên câyCịn chúng ta hãy chọn cách phân chia hoa vào bộ phận sinh sản chủ yếu và dựa vào cách xếp hoa trên cây. GV: Ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
 Hoat động 1: Quan sát bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
-Gv: Cho hs quan sát tranh 29.1 (mẫu vật). Gv giới thiệu các loại hoa... Yêu cầu:
H: Hãy tìm các bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa, rồi đánh dấu (x) vào bảng sao cho thích hợp ở cột 1, 2, 3. (Gv treo bảng phụ).
-Hs: Quan sát tranh + mẫu vật, thống nhất hồn thành bảng.
-Gv: Gọi lần lược đại diện nhĩm lên bảng, điền vào bảng phụ theo hàng ngang cột:1, 2, 3.
-Hs: Phải hồn thành được (bảng chuẩn):
1. Phân chia các nhĩm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
Hoa số mấy
Tên hoa
Các bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Thuộc nhĩm hoa nào?
Nhị
Nhuỵ
1
Hoa dưa chuột
x
Đơn tính
2
Hoa dưa chuột
x
Đơn tính
3
Hoa cải
x
x
Lưỡng tính
4
Hoa bưởi
x
x
Lưỡng tính
5
Hoa liễu
x
Đơn tính
6
Hoa liễu
x
Đơn tính
7
Hoa cây khoai tây
x
x
Lưỡng tính
8
Hoa táo tây
x
x
Lưỡng tính
-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung ...Gọi hs lên bảng làm b.t ở sgk (bảng phụ):
1. Những hoa cĩ đủ nhị và nhuỵ gọi là: ............
2. Những hoa thiếu nhị hoặc nhuỵ gọi là: .........
+Hoa đơn tính chỉ cĩ nhị gọi là:...........
+Hoa đơn tính chỉ cĩ nhuỵ gọi là: ........
-Hs: Lên bảng làm b/t . Gv: Nhận xét, bổ sung: 1:Hoa lưỡng tính. 2: Hoa đơn tính. 3: Hoa đực. 4:Hoa cái.
-Gv: Yêu cầu hs hồn thành tiếp cột 4. (bảng b.t).
-Hs: Tiếp tục hồn thành bảng.
-Gv: Sau khi hs hồn thành bảng xong, cho hs rút ra kết luận:
H: Vậy hoa chia thành mấy nhĩm ? Gồm những nhĩm nào ?
2 nhĩm: Đơn tính và lưỡng tính.
Gv: Nhận xét, bổ sung, yêu cầu hs hồn thành bảng vào vở...
Hoạt động 2: Phân chia các nhĩm hoa.
Gv: Cho hs tìm hiểu t.tin sgk, quan sát 
H.29.2.
H: Cĩ mấy cách xếp hoa trên cây ?
H: Hãy lấy VD về hoa mọc thành cụm và hoa mọc đơn độc ?
-Hs: Trả lời... Gv: Nhận xét, bổ sung....Mở rộng kiến thức: Những hoa nhỏ thường mọc thành cụmcĩ tác dụng thu hút sâu bọ đến hút mật, từ hoa này sang hoa khác, giúp cho sự thụ phấn, tạo quả nhiều hơn....
* Cĩ hai loại hoa:
- Hoa đơn tính chỉ cĩ nhị.
- Hoa lưỡng tính cĩ cả nhị cà nhuỵ.
2. Phân chia các nhĩm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây. 
* C¨n cø vµo c¸ch xÕp hoa trªn c©y cã thĨ chia hoa thµnh 2 nhãm:
- Hoa mäc ®¬n ®éc: Hoa hång, hoa sen
- Hoa mäc thµnh cơm: Cĩc, huƯ.
4/Củng cố:
 - GV: Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa cĩ thể chia hoa thành mấy nhĩm?
- HS: 2 nhĩm: 
+ Hoa đơn tính: chỉ cĩ nhị hoặc nhuỵ.
+ Hoa lưỡng tính: cĩ cả nhuỵ và nhị.
- GV: Dựa vào cách xếp hoa trên cây chia làm 2 nhĩm:
a/ Hoa mọc cách và hoa mọc đối.
b/ Hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.
c/ Hoa mọc đối và hoa mọc vịng.
d/ Hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
- HS: b. 
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr98.
Tuần 18 - Tiết 35 	Ngày soạn: ....../......./2017
 	Ngày dạy: ....../....../2017
ƠN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức đã học ở chương IV, V, VI. Bằng câu hỏi tự luận và bài tập trắc nghiệm
2. Kỹ năng: Rèn luyện ý thức tự giác và kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục hs nghiêm túc trong ơn tập.
II. Phương pháp: Vấn đáp. 
III. Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị bảng bài tập; Hệ thống câu hỏi.
	 - Hs: Ơn tập các chương đã học.
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra bài cũ: - Thụ phấn là gì? Thế nào là hoa tự thụ phấn? 
	- Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào? 
3/ Giảng bài mới: Vào bài: GV: Ghi tên bài lên bảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Hoat động 1: Ơn tập chương IV: Lá.
-Gv: Yêu cầu hs lần lượt trả lời câu hỏi :
H: Đặc điểm bên ngồi của lá? Cách sắp xếp lá, ý nghĩa?
H: Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng ?
H: Cấu tạo của một phiến lá gồm những phần nào? Chức năng ?
H: Trình bày thí nghiệm để chứng minh: Lá cây chế tạo tinh bột ngồi ánh sáng ? Trong quá trình chế tạo tinh bột cây cần những chất gì ?
H: Viết sơ đồ quang hợp ?
H: Viết sơ đồ hơ hấp ? Lá cây hơ hấp cĩ ý nghĩa gì ?
H: Trình bày một thí nghiệm chứng minh cĩ sự thốt hơi nước qua lá ?
H: Cho Vd về gân lá hình mạng? hình song song ? hình vịng cung ?
H: Cĩ những loại lá biến dạng nào ? ý nghĩa đối với cây ?
-Hs: Lần lược, trả lời.
-Gv: Nhận xét, nhắc nhở hs các kiến thức cơ bản cần lưu ý....
Hoạt động 2: Ơn tập chương V: Sinh sản sinh dưỡng.
-Gv: Tiếp tục cho hs trả lời:
H: Sinh sản sinh dưỡng của cây là gì ? Lấy Vd về các cấyinh sản sinh dưỡng tự nhiên ?
H: Sinh sản sinh dưỡng do người gồm những hình thức nào? Cho Vd cụ thể về các hình thức đĩ ?
-Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung.
-Gv: Yêu cầu hs làm bài tập ở bảng t. 88/ sgk.
-Hs: Tái hiện kiến thức cũ lên bảng làm bài tập ...
-Gv: Nhận xét, bổ sung ...Đáp đáp án đúng ....
Hoạt động 3: Ơn tập chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính.
-Gv: Cho hs nhớ lại kiến thức đã học để trả lời :
H: Hoa gồm những bộ phận nào ? Chức năng của từng bộ phận ? Bộ phận nào là quan trọng nhất ? 
H: Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính ? Cho Vd ?
H: Cho Vd về cách xếp hoa trên cây ? 
H: Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm cĩ tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với thụ phấn của hoa ?
-Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung....
-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung ...
4/Củng cố: - Gv: Cho hs nhắc lại kiến thức trọng tâm cĩ liên quan đến:
H: Trình bày thí nghiệm sự vận chuyển các chất trong thân ?
H: Cấu tạo của rễ? Chức năng? Cĩ mấy loại rễ chính? Lấy VD cho từng loại rễ 
- Gv: Qua sự trả lời của hs . Gv nhận xét sự chuẩn bị giờ ơn tập 
5/ Hướng dẫn học ở nhà: Ơn tập kiến thức ở các chương đã học. Chuẩn bị thi học kì I.
Tuần 18 - Tiết 36 	Ngày soạn: ....../......./2017
 	Ngày dạy: ....../....../2017
HỌC KÌ I 
Tuần 19 - Dự phòng: Dạy bù các ngày nghỉ lễ, chấm bài kiểm tra học kì, vào sổ điểm,
 Tổ trưởng kiểm tra 	 Ban Giám hiệu
 	 (Duyệt)
Tuần 20 - Tiết 37 	Ngày soạn: ....../......./......
 	Ngày dạy: ....../....../......
Bài 30: THỤ PHẤN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
	- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
2. Kỹ năng:	- Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng
3. Thái độ: - Giáo dục hs biết cách ứng dụng trong cây trồng.
II. Phương pháp: - Trực quan, so sánh.
III. Phương tiện:
GV: Tranh vẽ: hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
HS: Mỗi nhĩm mang mẫu hoa muớp, dâm bụt
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra bài cũ: 
H: Phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính ? Cho Vd ?
H: Cĩ mấy cách xếp hoa trên cây ? Cho VD ?
3/ Giảng bài mới:
 Vào bài: Thơ phÊn lµ hiƯn t­ỵng h¹t phÊn tiÕp xĩc víi ®Çu nhơy
GV: Ghi tên bài lên bảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoat động 1: Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
-Gv: Treo hình 30.1, hướng dẫn hs quan sát. Yêu cầu hs trả lời:
a. H: Hoa ở H: 30.1 là hoa lưỡng tính hay đơn tính?
Là hoa lưỡng tính.
H: Thời gian chín của nhị so với nhụy?
nhị và nhụy chín cùng một lúc.
H: Thế nào là hiện tượng tự thụ phấn ?
-Hs: Trả lời, bổ sung...
-Gv: Nhận xét, bổ sung nhấn mạnh cho hs: chính đ.đ nhị và nhụy chín cùng 1 lúc nên giúp hoa tự thụ phấn...Chỉ cho hs thấy bộ phận nhị , nhụy trên hình 30.1...
b. -Gv: Cho hs ngiên cứu t.tin sgk, thảo luận:
H: Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào?
Hoa GP: Là hạt phấn của hoa này rắc vào đầu nhụy của hoa khác. 
Hoa tự TP: Là sự thụ phấn diễn ra trên cùng một hoa.
H: Thế nào là hoa giao phấn?
-Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung...
H: Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ những yếu tố nào?
Hs: Trả lời... Gv: Chuyển ý...
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
-Gv: Cho hs q.sát H: 30.2, yêu cầu hs thảo luận:
H: Hoa cĩ đặc điểm gì dể hấp dẫn sâu bọ?
Cĩ màu sắc sặc sở.
H: Tràng hoa cĩ đ.đ gì làm cho sâu bọ thường chui và trong hoa?
Cĩ hương thơm, mật ngọt.
H: Nhị hoa cĩ đ.đ gì khiến sâu bọ đến hút mật, hoặc phấn hoa thường mang hạt phấn của hoa này sang hoa khác?
nhị cĩ hạt phấn to, cĩ gai.
H: Nhụy hoa cĩ đ.đ gì khiến sâu bọ đến thì hạt phấn của hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy?
Đầu nhụy cĩ chất dính.
-Hs: Trả lời, bổ sung cho nhau...
-Gv: Cho hs rút ra kết luận:
H: Vậy hoa tự thụ phấn cĩ những đ.đ nào?
-Hs : Tĩm tắt nội dung trả lời.
-Gv: Mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế: Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa bí , bầu ,mướp....
H: Những hoa Quỳnh, hoa Nhài, Dạ hương thường nở vào ban đêm thì đ.đ thu hút sâu bọ?
Ban đêm tối, nên hoa cĩ đ.đ màu trắng phản với màng đêm và cĩ hương thơm ngào ngạt ...
1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
a. Hoa tự thụ phấn.
- Hoa tự thụ phấn: Là hoa cĩ hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đĩ.
b. Hoa giao phấn.
-Hoa giao phấn: là những hoa cĩ hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác.
2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường cĩ màu sắc sặc sở, cĩ hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to cĩ gai, đầu nhụy cĩ chất dính.
4/Củng cố:
 - GV: thụ phấn là gì?
- HS: Hiện tượng thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
- GV: Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
- HS: hoa tự thụ phấn là hoa cĩ hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đĩ, hoa giao phấn là hoa cĩ hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của hoa khác.
- GV: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ cĩ đặc điểm gì?
- HS: + Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ cĩ màu sắc sặc sỡ, cĩ hương thơm, cĩ đĩa mật
+ Hạt phấn to, cĩ gai.
+ Đầu nhuỵ cĩ chất dính 
- Ơn lại các bài đã học từ chương IV, V, VI. tiết sau ơn tập.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr100
Tuần 20 - Tiết 38 	Ngày soạn: ....../......./.......
 	Ngày dạy: ....../....../......
Bài 30: THỤ PHẤN (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:	- Hs giải thích được tác dung của những đặc điểm cĩ ở hoa thụ phấn nhờ giĩ, so với thụ phấn nhờ sâu bọ.
	- Hiểu được hiện tượng giao phấn.
	- Biết được vai trị con người từ tự thụ phấn cho hoa gĩp phần nâng cao năng xuất và phẩm chất cây trồng.
2. Kỹ năng:	- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.
3. Thái độ: - Giáo dục hs vận dụng kiến thức gĩp phần trong thụ phấn cây trồng.	
II. Phương pháp: - Trực quan, so sánh.
III. Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị: H: 30.3; 30.4; 30.5 và 1 số mẫu vật: Hoa cây ngơ, hoa cây bí ngơ...
- Hs: sưu tầm hoa ngơ, hoa bí ngơ...
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Giảng bài mới:
Vào bài: -Gv: Giới thiệu bài mới ...
GV: Ghi tên bài lên bảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoat động 1: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ giĩ.
-Gv: Hướng dẫn cho hs q.sát H: 30.3; 30.4 và mẫu vật (nếu cĩ). Yêu cầu hs:
H: Quan sát tranh, nhận xét vị trí của hoa đực và vị trí hoa cái ?
Hoa đực ở trên, hoa cái ở dưới.
H: Vị trí đĩ cĩ tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ giĩ ?
Hoa đực ở trên dễ tung hạt phấn khi cĩ giĩ.
H: Cho biết những đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ giĩ? Những đặc điểm đĩ cĩ lợi gì?
Thơng tin sgk.
-Hs: Trả lời, bổ sung...
-Gv: bổ sung trên tranh (mẫu vật): 
+ Hoa tập trung ở ngọn cây cao, dễ gặp giĩ.
+ Bao hoa tiêu giảm để lộ phần nhị, nhụy để thụ phấn.
+ Chỉ nhị dài , bao phấn treo lủng lẳng để giĩ dễ đưa đi.
+ Hạt phấn nhiều, nho, nhẹ giúp tung hạt phấn nhiều.
+ Đầu nhụ dài, cĩ nhiều lơng giúp dễ dính hạt phấn...
Hoạt động 2: Tìm hiểu các ứng dụng về thụ phụ phấn.
-Gv: Gọi hs đọc phần t.tin sgk ... Yêu cầu hs thảo luận:
H: Trong thực tế con người chủ động thụ phấn nhằm mụch đích gì? thường ứng dụng cho những loại cây nào?
-Hs: Trả lời ...
-Gv: Liên hệ thực tế bổ sung: trồng ngơ những nơi thống, giĩ để giúp hoa thụ phấn hiệu quả... Nuơi ong nhiều ở vườn cây ăn quả để giúp thụ phấn...Ngồi ra ngươi ta cịn thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau tạo ra giống cây mới, cĩ nhiều đặc tính mong muốn...
3. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ giĩ:
- Hoa tập trung ở ngọn cây cao.
- Bao hoa tiêu giảm.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.
- Đầu nhụy dài, cĩ nhiều lơng. 
4. Ứng dụng kiến thức về thụ phấn (SGK)
4/Củng cố:
 Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em cĩ biết”.
 Gv: Yêu cầu hs làm bài tập:
Đặc điểm
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Hoa thụ nhờ giĩ
Bao hoa
bao hoa thường cĩ màu sắc sặc sỡ.
đơn giản, tiêu biến , khơng màu sắc.
Nhị hoa
cĩ hạt phấn to, dính, cĩ gai.
chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ nhẹ.
Nhụy hoa
đầu nhụy thường cĩ chất dính.
đầu nhụy dài, thường cĩ lơng quét.
Đặc điểm khác
cĩ hương thơm, mật ngọt.
Hoa thường mọc ở cây và đầu cành.
- Hs : Làm bài tập theo hàng ngang.
- Gv: Nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Hs: Học bài . Chuẩn bị bài mới: bài 31.
Tuần 21 - Tiết 39 	Ngày soạn: ....../......./.......
 	Ngày dạy: ....../....../......
Bài 31 : THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
	- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
	- Xác định được sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết.	
3. Thái độ:	- Giáo dục hs vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong cuộc sống.
II. Phương pháp: Trực quan, so sánh.
III. Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị hình 31.1 (sgk).
-HS: Xem kĩ bài ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
	H: Cho biết những đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ giĩ? Những đặc điểm đĩ cĩ lợi gì?
	H: Trong thực tế con người chủ động thụ phấn nhằm mụch đích gì ? Thường ứng dụng cho những loại cây nào ?
3/ Giảng bài mới:
Vào bài: Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo quả.
GV: Ghi tên bài lên bảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoat động 1: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn.
-Gv: Treo hình 31.1; yêu cầu hs tìm hiểu t.tin sgk và quan sát tranh 31.1, trả lời:
H: Mơ tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn?
Hs mơ tả theo t.tin sgk.
-Gv: Bổ sung trên H: 31.1, nhấn mạnh: 
+ Hạt phấn hút chất nhầy trương lên, nảy mầm thành ống phấn.
+ T.b sinh dục đực chuyển tiếp phần đầu ống phấn.
+ Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vịi nhụy vào trong bầu....
-Hs: 1 đến 2 hs nhắc lại hiện tượng thụ phấn...
-Gv: Chốt lại kiến thức cho hs ghi bài ...
Hoạt động 2: Tìm hiểu thụ tinh ở thực vật.
-Gv: Yêu cầu hs q.sát tiếp H: 31.1, cho hs thảo luận nhĩm:
H: Sự thụ tinh xảy ra ở phần nào của hoa? Ở nỗn.
H: Sau khi thụ phấn đến lúa thụ tinh cĩ những hiện tượng nào xảy ra?Hiện tượng t.b sinh dục đực kết hợp với t.b sinh dục cái.
H: Vậy thụ tinh là gì?Thơng tin sgk.
-Hs: Lần lượt trả lời, bổ sung cho nhau...
-Gv: Nhận xét, bổ sung trên tranh ...
H: Tại sao nĩi thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính?Vì cĩ sự kết hợp của 2 tbsd : đực + cái.
-Gv: bổ sung, nhấn mạnh: Sinh sản cĩ sự tham gia của tế bào s.d đực và t.b sinh dục cái trong thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính...
 Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình kết hạt và tạo quả.
-Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.tin sgk thảo luận: 
H: Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?Do nỗn tạo thành.
H: Nỗn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt?Vỏ nỗn thành vỏ hạt, cịn lại tạo thành hạt, bao nhiêu số nỗn là bấy nhiêu hạt ...
H: Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành ? Quả cĩ chức năng gì?Bầu nhụy phát triển thành quả. Quả chứa hạt.
-Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét, bổ sung trên tranh.
-Gv: Liên hệ thực tế, giáo dục hs khơng hái hoa, bẻ cành làm ảnh hưởng đến phát triển của quả....
1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn.
+ Hạt phấn hút chất nhầy trương lên, nảy mầm thành ống phấn.
+ T.b sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn.
+ Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vịi nhụy vào trong bầu.
2. Thụ tinh.
- Thụ tinh là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.
3. Kết hạt và tạo quả.
Sau khi thụ tinh:
- Hợp tử phát triển thành phơi.
- Nỗn phát triển thành hạt chứa phơi.
- Bầu phát triển thành quả chứa hạt.
* Các bộ phận khác cịn lại héo và rụng đi.
4/Củng cố:
 Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em cĩ biết”.
 - GV: Thụ tinh là gì?
- HS: Là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.
- GV: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
a/ Hạt	b/ Nỗn	c/ Bầu nhuỵ	d/ Hợp tử
- HS: c
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr104
- Đọc phần “Em cĩ biết”
- Nghiên cứu bài 32, trả lời các câu hỏi sau:
+ Căn cứ vào đặc điểm nào để chia các loại quả?
+ Cĩ mấy loại quả chính? Cho ví dụ?
Tuần 21 - Tiết 40 	Ngày soạn: ....../......./.......
 	Ngày dạy: ....../....../......
CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT
Bài 32 : CÁC LOẠI QUẢ
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:	
Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khơ, quả thịt
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, so sánh.
3. Thái độ: - Giáo dục hs vận dụng kiến thức để bảo quản quả và hạt sau khi thu hoạch.	
II. Phương pháp:
	- Trực quan, thực hành, so sánh.
III. Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị tranh: 32.1, các loại quả trong bài học....
- Hs: Mỗi nhĩm chuẩn bị: 3 đến 5 loại quả...
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
	H: Trình bày hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh ?
	H: Trình bày sự kết hạt và tạo quả?	
3/ Giảng bài mới:
Vào bài: -Gv: Giới thiệu bài mới ...
 GV: Ghi tên bài lên bảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoat động 1: Tập chia nhĩm các loại quả.
-Gv: Yêu cầu hs để mẫu vật lên bàn để quan sát và phân chia chúng theo các nhĩm.
-Hs : Quan sát mẫu vật, lựa chọn chia quả thành các nhĩm...
-Gv: Cho hs trả lời:
H: Cĩ thể phân chia các quả đĩ thành mấy nhĩm?
2 nhĩm (quả khơ và quả thịt).
H: Dựa vào đ.đ nào để phân chia nhĩm? 
Dựa vào hình dạng, số hạt, đ.đ của hạt....
-Hs: Đại diện nhĩm trả lời ý kiến của nhĩm mình...
-Gv: Nhận xét, bổ sung trên tranh ...
-Gv: Chuyển ý: sau khi chúng ta phân chia các loại quả. Vậy để biết chúng cĩ những loại quả? cĩ đ.đ gì ? ta sang phần 2...
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại quả chính.
-Gv: Cho hs nhắc lại k.t:
H: Quả chia thành những nhĩm chính nào?
-Hs: 2nhĩm: Quả khơ và quả thịt.
H: Vậy trong H: 32.1 quả nào thuộc nhĩm quả khơ ? quả nào thuộc nhĩm quả thịt ?
-Hs: Trả lời .... Gv: Nhận xét, bổ sung....
H: Cho biết đ.đ của nhĩm quả khơ ? quả thịt ? 
-Hs: trả lời .
-Gv: Cho hs phân biệt nhĩm quả khơ:
H: Quan sát phần vỏ của quả chị với vỏ quả cải khi chín chúng cĩ gì khác nhau?
Vỏ quả cải nẻ, cịn vỏ quả chị khơng nẻ.
H: Cĩ mấy loại quả khơ ? cho Vd ?
-Hs:Trả lời....Gv: N.xét, bổ sung trên tranh....
-Gv: Cho hs phân biệt nhĩm quả thịt:
H: Cắt quả chanh và quả bơ quan sát bên trong xem chúng cĩ gì khác nhau? 
Khac nhau: Quả chanh mọng nước, cịn quả bơ cĩ hạt to cứng.
-Gv: Quả bơ cĩ hạt to cứng bên trong là quả hạch. Quả chanh căng mọng, nhiều nước gọi là quả mọng...
H: Cho Vd về quả mọng và quả hạch?
-Hs: Liên hệ thực tế trả lời ...
-Gv: Nhận xét, chốt nội dung.... Lấy Vd...
1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả.
2. Các loại quả.
 Dựa vào đặc điểm của vỏ quả cĩ thể chia thành 2 nhĩm quả chính: Quả khơ và quả thịt. 
a.Quả khơ: Khi chín vỏ khơ cứng mỏng.
 Vd: Quả đậu Hà Lan...
+ Quả khơ nẻ: quả cải, quả bơng...
+ Quả khơ nẻ khơng nẻ: quả chị...
b.Quả thịt: Khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả.
Vd: Quả cà chua...
+ Quả mọng: quả đu đủ, quả chanh...
+ Quả hạch: quả xồi, quả táo...
4/Củng cố:
 Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em cĩ biết”.
 - GV: cĩ 2 loại quả chính là:
a/ Quả khơ và quả thịt.
b/ Quả mọng và quả hạch.
c/ Quả khơ nẻ và quả khơ khơng nẻ.
d/ Quả khơ và quả mọng.
- HS: a
- GV: Nhĩm quả nào gồm tồn quả thịt?
a/ Quả táo, quả me, quả mít.
b/ Quả ớt, quả cà, quả đậu.
c/ Quả quýt, quả chanh, quả bưởi.
d/ Quả đu đủ, quả dầu, quả chị.
- HS: c
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12293773.doc