Giáo án môn Số học 6 - Tiết 87: Phép chia phân số

I/ MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

 HS biết: quy tắc chia hai phân số

 HS hiểu: định nghĩa hai số nghịch đảo.

* Kĩ năng: - Tìm số nghịch đảo của 1 số khác 0 và thực hiện phép chia phân số.

* Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.

II/ TRỌNG TÂM:

Quy tắc chia hai phân số.

III/CHUẨN BỊ:

 GV: bảng phụ ghi ?2.

 HS: Ôn phép chia phân số (tiểu học) và xem trước bài ở nhà (làm ?1, ?2)

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học 6 - Tiết 87: Phép chia phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12 Tiết 87
Tuần 
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: 
HS biết: quy tắc chia hai phân số
HS hiểu: định nghĩa hai số nghịch đảo.
* Kĩ năng: - Tìm số nghịch đảo của 1 số khác 0 và thực hiện phép chia phân số.
* Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.
II/ TRỌNG TÂM:
Quy tắc chia hai phân số.
III/CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi ?2.
HS: Ôn phép chia phân số (tiểu học) và xem trước bài ở nhà (làm ?1, ?2)
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 6A1: 6A5:
2/ Kiểm tra miệng:
- Nêu quy tắc nhân hai phân số, các tính chất của phép nhân phân số.	(4đ)
 Tính: 	(4đ)
Đáp: - Muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu	
 - Các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng	
 = = = 1	
Hỏi thêm: Nêu nội dung chính của bài học hôm nay?	(2đ)
 - Số nghịch đảo, phép chia phân số.
3/ Bài mới: ?
 * Hoạt động 1: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
cHoạt động 1: vào bài
GV: Phép tính cuối cùng trong các phép tính cơ bản ở phân số là phép chia. Vậy phép chia trong phân số thực hiện như thế nào? à bài mới.
Hoạt động 2: số nghịch đảo
GV dùng bài tập phần KTBC để dẫn dắt.
GV: Tích của và là bao nhiêu? (là 1)
GV: Khi đó ta nói là nghịch đảo của , là nghịch đảo của . Hai số và là 2 số nghịch đảo lẫn nhau.
Tương tự, cho HS đứng tại chỗ làm ?1b và trả lời ?2
?1b/ = 1 
?2  số nghịch đảo  số nghịch đảo  nghịch đảo nhau
GV: Vậy hai số gọi là nghịch đảo nhau khi nào?
Gọi HS nhắc lại nhiều lần
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời ?3 
Lấy ?3 làm ví dụ
Chú ý cho học sinh hai số nghịch đảo nhau có cùng dấu.
Hoạt động 3: phép chia phân số
Yêu cầu HS làm ?4 theo bàn trong 2 phút
Gọi đại diện bàn trả lời
GV: Nêu mối quan hệ giữa và ?
HS: là hai số nghịch đảo nhau
GV: Bằng cách trên, ta đã thay phép chia thành phép nhân với số nghịch đảo. Vậy muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
Gọi HS phát biểu qui tắc
GV viết vế trái của công thức tổng quát, yêu cầu HS viết vế phải.
Gọi 4 HS lên bảng làm ?5 (GV cho thêm câu d) 
Chú ý cho học sinh nên đơn giản các thừa số giống nhau của tử và mẫu trước khi nhân
Gọi HS nhận xét, GV hoàn chỉnh bài
Từ câu d trên yêu cầu HS đưa ra công thức chia phân số cho số nguyên
Gọi 3 HS lên bảng làm ?6
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, hoàn chỉnh bài.
I. Số nghịch đảo:
1. Định nghĩa:
Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1
2. Ví dụ:
Số nghịch đảo của la 
Số nghịch đảo của -5 là 
Số nghịch đảo của la 
Số nghịch đảo của la 
II. Phép chia phân số:
1. Quy tắc: 
Muốn chia hai phân số ta lấy số bị chia nhân với nghịch đảo của số chia.
2. Ví dụ:
a) 	b)
c) 
d) 
3. Nhận xét:
a) 
b) 
c) 
4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: 
1. Thế nào là hai số nghịch đảo nhau?
- Khi tích của chúng bằng 1.
2. Nêu quy tắc chia hai phân số.
- Muốn chia hai phân số, ta lấy số bị chia nhân với nghịch đảo của số chia.
Bài 84 (SGK/43)
a) 	 b) 	c) 
d) 	 g) 	h) 
Bài 85 (SGK/43)
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
Đ/v bài học ở tiết này:
Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo và qui tắc chia phân số.
BTVN: 86, 88, 89 (SGK/43)
HD bài 88: Công thức tính chu vi? Cần các đô dài nào? tìm chiều rộng dựa vào đâu?
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị luyện tập: bài 87, 90 – 93 (SGK/43,44)
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng ĐDDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET87.doc