Giáo án môn Tin học 8 - Trường THCS Hà Huy Tập

Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH(t1)

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

 Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

 Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy thực hiện thông qua các lệnh

2. Kỹ năng

 Nhận biết được các lệnh trong một chương trình, áp dụng các lệnh để điều khiển máy tính.

3. Thái độ

 Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.

II. PHƯƠNG PHÁP

 Hoạt động theo nhóm

 Đặt và giải quyết vấn đề

III. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

2. Học sinh :

- Đọc trước bài

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ.

 

doc 144 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 703Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học 8 - Trường THCS Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on dien tich hinh chu nhat’);
	Readln;
End.
IV. THU BÀI
******************************************************************************
Tuần: 16	Ngày soạn: 05 /12 /2010
Tiết:32	Ngày dạy: 06 /12 /2010
TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUNTIME(t1)
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
Hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên Trái Đất.
2. Kỹ năng
Hs có thể tự thao tác một số chức năng cơ bản của phần mềm
3. Thái độ
Thông qua phần mềm, HS có thái độ học tập chăm chỉ, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình;
Thông qua phần mềm, HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, Trái Đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. Phương pháp
Trực quan – gợi mở, dự đoán
Luyện tập
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, phòng máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập
IV. Tiến trình tiết dạy : 
1.Ổn định tổ chức lớp (1phút)
2.Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra bài cũ)
3.Bài mới:
Đặt vấn đề: Năm học lớp 7 chúng ta đã được học phần mềm Earth Explorer hỗ trợ môn học địa lý. Chức năng của phần mềm hỗ trợ xem, dịch chuyển bản đồ, đo khoảng cách giữa hai điểm và tìm kiếm thông tin trên bản đồ. Vậy với phần mềm Suntimes hỗ trợ cho chúng ta điều gì?
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
Gv: Cho biết Phần mềm Suntimes giúp các em được điều gì trong môn học địa lí?
Gv: Nhắc lại tính năng của phần mềm Suntimes.
Hs: Phần mềm Suntimes sẽ giúp các em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố thủ đô của các nước trên toàn thế giới với rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian. Ngoài ra, phần mềm còn cung cấp nhiều chức năng hữu ích khác liên quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực, 
Hoạt động 2: Màn hình chính của phần mềm SunTimes
- Giới thiệu biểu tượng của chương trình
- Nêu cách khởi động chương trình.
- Có thể mở rộng cách khởi động qua nút start và làm mẫu.
- Nhấn enter hoặc ok để chuyển sang màn hình chính của phần mềm.
Gv: Yêu cầu học sinh quan sát màn hình chính của phần mềm.
Thông thường muốn thoát khỏi phần mềm ta thực hiện thao tác gì?
a) Khởi động phần mềm
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi động chương trình.
- Lên máy chủ thực hiện thao tác.
- Theo dõi.
b) Màn hình chính
Hs: Quan sát và nhận xét trên màn hình chính của phần mềm có những gì.
Màn hình chính của phần mềm là bản đồ các nước trên toàn thế giới:
- Vùng sáng – tối: Ban ngày – Ban đêm.
- Đường vạch liền: ranh giới giữa ngày và đêm còn gọi là đường phân chia thời gian sáng tối.
- Nhiều vị trí được đánh dấu: các thành phố – thủ đô các quốc gia.
c. Thoát khỏi phần mềm
File ¬ Exit hoặc Atl + F4
Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng
Phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết
B1: Nhấn giữ chuột phải
B2: Kéo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện
Gv: Thao tác và học sinh quan sát
Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm
GV: Em hãy quan sát và cho biết hiện tại Việt Nam đang là ngày hay đêm?
Gv: Yêu cầu một số em lên chỉ một vài quốc gia đang là ban đêm.
Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm củ thể.
Gv: Di chuyển và chọn Hà Nội
Gv: Hiện tại Hà Nội là mấy giờ?
Gv: Hiện tại Seul là mấy giờ?
Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm
Hs: Lên thực hiện phóng to
Hs: Trả lời
Vùng giáp ranh giữa sáng và tối
Hs: Lên thực hiện
Hs: Trả lời
Vïng ®Öm chuyÓn gi÷a ngµy vµ ®ªm: s¸ng sím
Vïng ®Öm chuyÓn gi÷a ngµy vµ ®ªm: chiÒu tèi
4. Củng cố: 
 - Phần mềm Sun Times dùng để làm gì?
- Cách khởi động và trên màn hình chính có những gì?
- Cách sử dụng phần mềm.
5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài 
- Xem tiếp bài “Phần mếm Sun Times”.
******************************************************************************
Tuần: 17	Ngày soạn: 12 /12 /2010
Tiết:33	Ngày dạy: 13/12 /2010
THỰC HÀNH TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUNTIME(tt)
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
Hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên Trái Đất.
2. Kỹ năng
Kỹ năng sử dụng phần mềm
3. Thái độ
Thông qua phần mềm, HS có thái độ học tập chăm chỉ, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình;
Thông qua phần mềm, HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, Trái Đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. Phương pháp
 	- Luyện tập – thực hành.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, phòng máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập
IV. Tiến trình tiết dạy : 
1.Ổn định tổ chức lớp (1phút)
2.Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra bài cũ)
3.Bài mới :
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn khởi động và quan sát màn hình chính của PM SunTimes
Khởi động phần mền này cũng giống như các phần mền khác.
G: Làm thế nào để khởi động phần mền sun time?
Màn hình sẽ xuất hiện
H:Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình 
H: Quan sát theo hướng dẫn trên bản đồ.
H: Theo dõi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng
G: Thực hiện các thao tác
Phóng to quan sát một vùng
Quan sát và nhận biết thời gian
Xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm củ thể.
Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm
Đặt thời gian quan sát
Gv : Theo dõi và hướng dẫn học sinh thực hành trên máy tính
Hs: thực hiện trên máy tính.
Hs: Tự khám phá
4. Củng cố: 
 - Nhận xét phần thực hành của học sinh
- Cách sử dụng phần mềm.
5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài 
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra HKI.
******************************************************************************
Tuần: 17	Ngày soạn: 12 /12 /2010
Tiết:34	Ngày dạy: 13/12 /2010
ÔN TẬP 
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
Tổng hợp kiên thức đã học.
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán.
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc và ham hiểu biết 
II. Phương pháp
 	- Thuyết trình – Luyện tập.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập, sơ đồ hình cây của các bài trong chương.
IV. Tiến trình tiết dạy : 
1.Ổn định tổ chức lớp (1phút)
2.Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3.Bài mới :
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tổng hợp kiến thức
Gv: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ hình cây lên bảng.
Gv: Nhắc lại một số kiến thức cơ bản trong chương lập trình đơn giản.
Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Tại sao cần viết chương trình?
Ngôn ngữ lập trình dùng để làm gì?
Hãy nêu một vài từ khóa trong Pascal?
Quy tắc đặt tên như thế nào?
Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
Kể một số kiểu dữ liệu thường dùng và các phép toán với dữ liệu kiểu số?
Biến và hằng dùng để làm gì?
Để giải 1 bài toán trước hết phải làm gì?
Quá trình giải 1 bài toán trên máy tính?
Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng dủ và dạng thiếu
Hs: Vẽ sơ đồ hình cây chương 1.
Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đó.
Để ra lệnh cho máy tính làm việc.
Dùng để viết chương trình máy tính.
Begin, program, end
Hs: trả lời
Hs: Gồm 2 phần
+ Phần khai báo
+ phần thân chương trình
Hs: Trả lời.
Biến và hằng dùng để lưu trữ dữ liệu.
Xác định bài toán (điều kiện cho trước, kết quả nhận được).
Có 3 bước:
B1: Xác định bài toán
B2: Mô tả thuật toán
B3: Viết chương trình
Hs: Lên bảng viết cú pháp
Dạng thiếu
If then 
Dạng đủ
If then else 
Hoạt động 2: Bài tập
Câu 1: Hãy viết thuật toán tìm số lớn nhất trong 3 số a, b, c. em hãy mô phỏng quá trình thực hiện thuật toán với các bộ dữ liệu (3, 10, 6).
Câu 2: Em hãy xây dựng thuật toán tính tổng sau:
S = 1+1/2+1/3+1/4 +1/n với n được nhập từ bàn phím.
Câu 1:
Input: Ba số a, b, c.
Output: Max (=max{a, b, c}, là số lớn nhất trong ba số a, b và c).
Bước 1. Nhập 3 số a, b, c.
Bước 2. Gán Max¬a.
Bước 3. Nếu b>Max, gán Max¬b.
Bước 4. Nếu c>Max, gán Max¬c.
Bước 5. Thông báo kết quả Max và kết thúc thuật toán.
Mô phỏng:
Bước
a
b
c
Số lớn nhất(Max)
1
3
10
6
2
3
10
6
3
3
3
10
6
6
4
3
10
6
10
5
3
10
6
10
Câu 2:
* Xác định bài toán:
Input: cho tổng dãy số 1+1/2+1/3+1/4 +1/n.
Output: Tính tổng S=?
* Mô tả thuật toán
Bước 1. Nhập số n
Bước 2. Sß 0; iß 0;
Bước 3: ißi+1;
Bước 4. Nếu i<=n thì SßS+1/i, quay lại bước 3.
Bước 4: in kết quả và kết thúc.
4. Củng cố: 
 - Mô tả thuật toán của các bài toán
5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài và tiếp tục ôn tập.
******************************************************************************
Tuần: 18	Ngày soạn: 19 /12 /2020
Tiết:35	Ngày dạy: 20 /12 /2010
ÔN TẬP (tt)
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
Tổng hợp kiên thức đã học 
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán.
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc và ham hiểu biết 
II. Phương pháp
 	- Luyện tập – thực hành.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
2. Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập, sơ đồ hình cây của các bài trong chương.
IV. Tiến trình tiết dạy : 
1.Ổn định tổ chức lớp (1phút)
2.Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3.Bài mới :
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài tập
Bài 1: Hãy viết chương trình tính diện tích của hình phần được tô đậm (bán kính được nhập từ bàn phím).
? Để tính diện tích phần tô đậm ta làm như thế nào.
Gv: Xác định bài toán
Gv: Yêu cầu học sinh mô tả thuật toán
Gv: Yêu cầu học sinh viết chương trình
Gv: Gọi 1 em lên viết phần khai báo
Gv: gọi 1 em lên viết phần thân chương trình
nhập bán kính r1,r2.
tính diện tích hình tròn bán kính r1 và diện tích hình tròn bán kính r2.
s= s1- s2
- in ra màn hình diện tích phần bôi đen.
Hs: Đưa ra cách giải bài toán
Input: r1,r2
Output: diện tích phần tô đậm
B1: Tính diện tích hình tròn với bán kính r1
B2: Tính diẹn tích hình tròn với bán kính r2
B3: s1-s2
B4: Kết thúc
Program tinh;
Var S1, S2, S: real;
Begin
Writeln(‘Nhap ban kinh hinh tron be: ‘);
Readln(S1);
Writeln(‘Nhap ban kinh hinh tron lớn: ‘);
Readln(S2);
S:=S2-S1;
Writeln(‘Dien tich can tich la:’,S);
Readln
End.
4. Củng cố: 
 - Mô tả thuật toán của các bài toán
5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài.
- Ôn tập kiểm tra HKI.
Tuần: 18	Ngày soạn: 19 /12 /2010
Tiết:36	Ngày dạy: 20 /12 /2010
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
Tổng hợp kiên thức đã học 
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán.
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc và ham hiểu biết 
II. Phương pháp
 	- Tự luận 
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
2. Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập, sơ đồ hình cây của các bài trong chương.
IV. Tiến trình tiết dạy : 
1.Ổn định tổ chức lớp (1phút)
2.Phát đề kiểm tra
3.Đề kiểm tra
	Ma trận đề
PHẦN THI
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU 
VẬN DỤNG
TỔNG ĐIỂM
TRẮC NGHIỆM
Câu 2,3,7,8
(2 điểm)
Câu 1,4,6,9,10,12
(3 điểm)
Câu 5,11
(1 điểm)
TỰ LUẬN
Câu 1
(1 điểm)
Câu 2
(1 điểm)
Câu 3
(2 điểm)
Đề bài
  I/ Trắc nghiệm :  
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Cấu trúc chung của một chương trình gồm:
a. 2 phần 	b. 3 phần 	c. 4 phần 	d. 1 phần
Câu 2: Khi soạn thảo xong một chương trình Pascal, ta muốn kiểm tra xem có lỗi gì không thì ta nhấn phím: 
a. F9 	b. F3 	c. F2 	d. F1
Câu 3: Khi một chương trình Pascal hết lỗi, ta muốn chạy chương trình thì nhấn phím:
a. F9	 b. Ctrl + F9	 c. F2 	d. Ctrl + F2
Câu 4: Các cách đặt tên sau, cách nào đúng:
a. bai thi 	b. baithi	 c. Bàithi 	d. Bài thi
Câu 5: Để khai báo biến x kiểu số nguyên; a, b kiểu số thực thì ta khai báo:
a. Var  x, a, b: Integer, real; 	b. Var x: Integer; a, b: real;
c. Var  x, a, b: Integer of real 	d. Var a, b: Integer; x: real
Câu 6: . If ... Then ... Else là:
a. Khai báo biến b. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu
c. Câu lệnh điều kiện dạng đủ d Khai báo hằng
Câu 7: Theo em  hiểu viết chương trình là gì?
A. Tạo ra các câu lệnh rồi sắp xếp theo một trình tự nào đó.
B. Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình.
C. Viết ra các câu lệnh mà em đã được học
D. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển Robot
Câu 8: Để chia lấy phần nguyên ta dùng phép toán:
A. Div 	B. : 	C. Mod 	D. / 
Câu 9: Để viết thông tin ra màn hình, Pascal sử dụng lệnh:
A. Write 	B. Read; 	C. Delay; 	D. Clrscr;
Câu 10: Cấu trúc của một chương trình Pascal thường có những phần sau:
A.  Phần thân, phần cuối 	B. Phần khai báo, phần thân, phần cuối.
C.  Phần khai báo, phần thân 	D. Phần đầu, phần thân, phần cuối.
Câu 11: X là một số thực, để khai báo biến X ta có thể khai báo như sau:
A. Var X: integer;	 B. Var X: Real;
C.  Var  X: String; 	D. Var X: char;
Câu 12:  Lệnh gán trong Pascal được viết như sau:
A. := 	B. >= ; 	C.=> ; 	D. #
II/ Tự luận :
Câu 1: Câu lệnh điều kiện dạng thiếu và câu lệnh điều kiện dạng đủ được viết như thế nào?
Câu 2 : Sau mỗi câu lệnh sau đây: 
a) IF ( 45 mod 3) = 0 then  X:= X + 1;
b) IF x > 10 then X:= X + 1;
Giá trị của biến X là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 5?
Câu 3 : Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương X nhập từ bàn phìm là số chẵn hay số lẻ.
Đáp án
I. Phần trắc nghiệm:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
a
a
b
B
b
c
a
a
a
c
b
a
II/ Tự luận:
Câu 1: 
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu và câu lệnh điều kiện dạng đủ: 
+Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:  
IF THEN ;
+Câu lệnh điều kiện dạng đủ: 
IF THEN ELSE ;
Câu 2: Giá trị của biến X trong hai trường hợp là:
a. X=6
b. X=5
Câu 3: (2đ)
Program Kiem_tra_so_chan_le;
Var X: Integer;
Begin
Writeln(‘Nhap so X:’); Readln(x);
If x mod 2 = 0 then Writeln(x,’la so chan’) Else
Writeln(x,’la so le’);
Readln;
End.
Tuần: 20	Ngày soạn: 03 /01 /2011
Tiết:37	Ngày dạy: 04 /01 /2011
TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUNTIME(tt)
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất.
2. Kỹ năng
Biết sử dụng phần mềm Suntime
3. Thái độ
Kỹ năng sử dụng phần mềm, thái độ nghiêm túc tự giác tìm hiểu khám phá phần mềm học tập.
Thông qua phần mềm, HS có thái độ học tập chăm chỉ, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình;
Thông qua phần mềm, HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, Trái Đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. Phương pháp
 	- Luyện tập - thực hành.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, phòng máy vi tính, máy chiếu.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
IV. Tiến trình tiết dạy : 
1.Ổn định tổ chức lớp (1phút)
2.Kiểm tra bài cũ :( không kiểm tra bài cũ)
3.Bài mới :
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng
Đặt thời gian quan sát
- Thay đổi thời gian: nháy chuột lên nút lệnh trạng thái thời gian.
- Đêm trắng: mặt trời chưa kịp lặn hết đã mọc.
- Ngày đen: mặc trời chưa kịp mọc đã lặn.
Hs: Lên đặt lại thời gian
Điều chỉnh thời gian 12 tháng 7
Điều chỉnh ngày 12 tháng 12
Hoạt động 2: Một số chức năng khác
G: Giới thiệu một số chức năng khác
GV: Hiện và không hiện hình anh bầu trời theo thời gian?
Gv: Cố định vị trí và thời gian quan sát
Gv: Tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau?
Gv: Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên trái đất?
Gv: Quan sát sự chuyển động của thời gian?
a. An/hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian:
Option ® Maps ® huỷ/chọn Show sky color.
b. Cố định vị trí và thời gian quan sát:
Option ® Maps ® huỷ/chọn tại Hovers Update.
c. Xem các vị trí có cùng thời gian trong ngày giống nhau:
- Chọn 1 vị trí.
- Option ® Anchor time to ® Sun rise/Sunset.
d. Tìm kiếm và quan sát các vị trí Nhật thực trên trái đất:
- Chọn vị trí muốn tìm nhật thực.
- View ® Eclipse ® cửa sổ sau hiện ra:
 ®Find(future)/Find(past)
Hs: Tìm nhật thực trong tương lai
e. Quan sát chuyển động của thời gian:
Chọn tốc độ
Kết thúc
Bắt đầu
4.Củng cố: 
 - Đặt lại ngày tháng năm và thời gian
 - Một số chức năng khác của phần mềm
5.Dặn dò: 
 - Về nhà học bài cũ và thực hành các chức năng của phần mềm.
******************************************************************************
Tuần: 20	Ngày soạn: 03 /01 /2011
Tiết:38	Ngày dạy: 04 /01 /2011
Thực hành: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUNTIME(tt)
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất.
2. Kỹ năng
Biết sử dụng phần mềm Suntime
3. Thái độ
Kỹ năng sử dụng phần mềm, thái độ nghiêm túc tự giác tìm hiểu khám phá phần mềm học tập.
Thông qua phần mềm, HS có thái độ học tập chăm chỉ, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình;
Thông qua phần mềm, HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, Trái Đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. Phương pháp
 	- Luyện tập - thực hành.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, phòng máy vi tính, máy chiếu.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK
IV. Tiến trình tiết dạy : 
Ổn định tổ chức lớp (1phút)
Kiểm tra bài cũ :( không kiểm tra bài cũ)
Bài mới :
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng
Đặt thời gian quan sát
- Thay đổi thời gian: nháy chuột lên nút lệnh trạng thái thời gian.
- Đêm trắng: mặt trời chưa kịp lặn hết đã mọc.
- Ngày đen: mặc trời chưa kịp mọc đã lặn.
Gv: Thực hiện trên máy và học sinh quan sát
Gv: Quan sát theo dõi và hướng dẫn học sinh thực hành trên máy.
Hs: Lên đặt lại thời gian
Điều chỉnh thời gian 12 tháng 7
Điều chỉnh ngày 12 tháng 12
Hs: Quan sát
Hs: Thực hành trên máy
Hoạt động 2: Một số chức năng khác
G: Giới thiệu một số chức năng khác
GV: Hiện và không hiện hình anh bầu trời theo thời gian?
Gv: Cố định vị trí và thời gian quan sát
Gv: Tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau?
Gv: Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên trái đất?
Gv: Quan sát sự chuyển động của thời gian?
Gv: Thực hiện các thao tác trên máy tính
Gv: Theo dõi học sinh thực hiện và hướng dẫn
a. Ẩn/hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian:
Option ® Maps ® huỷ/chọn Show sky color.
b. Cố định vị trí và thời gian quan sát:
Option ® Maps ® huỷ/chọn tại Hovers Update.
c. Xem các vị trí có cùng thời gian trong ngày giống nhau:
- Chọn 1 vị trí.
- Option ® Anchor time to ® Sun rise/Sunset.
d. Tìm kiếm và quan sát các vị trí Nhật thực trên trái đất:
- Chọn vị trí muốn tìm nhật thực.
- View ® Eclipse ® cửa sổ sau hiện ra:
 ®Find(future)/Find(past)
Hs: Tìm nhật thực trong tương lai
e. Quan sát chuyển động của thời gian:
Chọn tốc độ
Kết thúc
Bắt đầu
Hs: Quan sát
Hs: Thực hành trên máy
Hs: Tự khám phá
4.Củng cố: 
- Nhận xét tiết thực hành của từng nhóm
- Cách sử dụng phần mềm và thực hiện thao tác một số chức năng khác của phần mềm.
5.Dặn dò: 
 - Về nhà thực hành các chức năng của phần mềm.
- Xem trước bài 7.
******************************************************************************
Tuần:21	Ngày soạn:10/01/2011
Tiết:	39	Ngày dạy:11/01/2011
Bài 7 : CÂU LỆNH LẶP(t1)
I.Mục đích
1. Kiến thức
Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình
Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for do trong Pascal.
Hiểu lệnh ghép trong Pascal.
Kĩ năng
Viết đúng lệnh for .. do trong một số tình huống đơn giản
Thái độ
Có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi, tác phong làm việc nghiêm túc.
II. Phương pháp
Đặt và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 
2. Học sinh :
- Đọc trước bài 7.
IV. Tiến trình tiết dạy : 
1.Ổn định tổ chức lớp(1 phút) 
2.Kiểm tra bài cũ(5phút)
?Phần mềm SunTime dùng để làm gì ?
3.Bài mới
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH
Hoạt đông 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần?(7phút)
G: Em hãy nêu một vài công việc được lặp đi lặp lại nhiều lần?
G: Lặp đi lặp lại với số lần biết trước, còn có những công việc lặp không biết trước?
G: Khi viết chương trình chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một công việc , trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.
G: Em lấy ví dụ thêm về các công việc được lặp đi lặp lại nhiều lần
VD: đánh răng, ăn cơm, tắm,
VD: Nhặt thóc, học bài,.
VD: tính tổng của 1+2+3100
H: Lấy các ví dụ.
Hoạt động 2: Câu lệnh lặp – Một lệnh thay cho nhiều lệnh
G: Gọi HS đọc ví dụ 1
G: Cho HS xác định bài toán
G: Hướng dẫn vẽ 3 hình vuông
G: Gọi hs đưa ra thuật toán
G: Với 1 hình vuông giáo viên vẽ hình vuông lên bảng và gợi ý việc lặp đi lặp lại khi vẽ cạnh của hình vuông và quay 900.
VD2: 1+2+3100
G: Nhắc lại thuật toán và yêu cầu học sinh nhận biết phần nào được lặp đi lặp lại trong bài toán trên.
Vậy mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh. Đó là các câu lệnh lặp.
H: Đọc vd1
Xác định bài toán
Input: cạnh hình vuông 1 đơn vị, vẽ dịch sang trái 2 đơn vị.
Output: Ba hình vuông giống nhau
Mô tả thuật toán
B1: Vẽ 1 hình vuông
B2: Nếu hv <3 thì di chuyển bút vẽ đến 2 đơn vị rồi quay lại bước 1 ngược lại kết thúc thuật toán.
Xác định bài toán
Input: cạnh hình vuông 1 đơn vị 
Output: Một hình vuông
2. Mô tả thuật toán
B1: kß0;(k là số đoạn thẳng đã vẽ được)
B2: kßk+1 vẽ đoạn thẳng 1 đơn vị độ dài và quay thước 900 sang phải.
B3: Nếu k<4 thì quay trở lại bước 2. ngược lại kết thúc thuật toán.
H: Khi tăng lên một đơn vị tổng cũng được cộng dồn lặp đi lặp lại đến 100.
ißi+1;
sß s+ i ;
Hoạt động 3: Ví dụ về câu lệnh lặp
G: dạng câu lệnh lặp trong Pascal
For := to do ;
Trong đó: 
For, to, do là từ khoá
Biến đếm là biến kiểu nguyên, giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên.
G: Với vd 2 sẽ lặp đi lặp lại bao nhiêu lần?
Câu lệnh lặp sẽ thực hiện: 
 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tin 8 CKTKN Năn 2012-2013.doc