Giáo án môn Tin học khối 6 - Trường THCS Tam Quan Bắc

Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ.

Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I./ Mục tiêu:

1./ Kiến thức:

-Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người.

-Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.

-Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.

2./ Kĩ năng: -Nắm được mối liên hệ giữa thông tin và tin học.

3./ Thái độ: -Tìm hiểu, khám phá môn học mới là tin học.

II./ Chuẩn bị:

1./ Chuẩn bị của giáo viên:

-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu

-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.

2./ Chuẩn bị của học sinh:

 -Nội dung ôn tập: Xem trước bài học.

 -SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.

III./ Hoạt động dạy học:

1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.

2./ Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)

3./ Giảng bài mới:

a./ Giới thiệu bài: (1’)

 Hằng ngày chúng ta tiếp nhận rất nhiều thông tin ( xem tivi, đọc báo, ) các em cũng được nghe nhắc nhiều đến cụm từ “Bùng nổ thông tin”, “xa lộ thông tin” Vậy thông tin và tin học là gì, chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

 

doc 128 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học khối 6 - Trường THCS Tam Quan Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1-4 giới thiệu bài.
Trái đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào? Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Vì sao có ngày và đêm? Vì sao trong 1 năm lại có bốn mùa? Hệ Mặt Trời có những hành tinh nào? Các hành tinh chuyển động xung quanh mặt trời như thế nào? 
Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời (Solar System) sẽ giải đáp cho chúng ta các câu hỏi đó.
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
7
HĐ. 1. Giao diện chính của phần mềm:
Chiếu các slide 5-7.
?Làm thế nào để khởi động phần mềm Solar System
?Phần mềm có những chức năng chính nào?
?Để quan sát trái đất ta làm thế nào?
Học sinh theo dõi, quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Nháy đúp chuột lên biểu tượng Solar System của phần mềm trên màn hình nền để khởi động.
+ Phần mềm có 4 chức năng chính là quan sát trái đất, mặt trăng, mặt trời và các hành tinh.
+Nháy nút lệnh Trái đất (Earth)
+Ghi chép các nội dung chính.
1. Giao diện chính của phần mềm
-Nháy đúp chuột lên biểu tượng Solar System của phần mềm trên màn hình nền để khởi động.
-Phần mềm có 4 chức năng chính là quan sát trái đất, mặt trăng, mặt trời và các hành tinh.
10
Hđ2 . 2./ Quan sát trái đất:
Chiếu các Slide 8-10.
Lần lượt hỏi các nút lệnh trong giao diện quan sát: Đây là nút lệnh gì? 
?Em hãy trình bày một số hiểu biết về trái đất?
Kéo thả chuột trên hình trái đất để di chuyển đến các vùng khác nhau trên trái đất
Chiếu các Slide 11-12.
Nháy nút lệnh Day and Night để vào giao diện quan sát ngày và đêm
?Thời gian trái quay quanh trục là bao nhiêu?
?Vùng sáng là gì?
?Vùng tối là gì?
Chiếu các Slide 13-18.
?Để quan sát các mùa sử dụng nút lệnh nào?
Các mùa trên trái đất phụ thuộc vào các tia nắng từ mặt trời chiếu xuống.
Giới thiệu vị trí trái đất, mặt trời vào các ngày 21 tháng 3, 21 tháng 6, 23 tháng 9, 21 tháng 12.
? Tương ứng các ngày trên thì bán cầu bắc và nam tương ứng mùa gì?
Học sinh theo dõi, quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Quan sát trái đất
+ Các lớp vỏ trái đất
+ Ngày và đêm
+ Các mùa trên trái đất
Học sinh theo dõi, quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo gợi ý: Trái đất tự quay quanh trục nghiêng 23044’ theo hướng từ tây sang đông.
Học sinh theo dõi, quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
Thời gian trái đất quay quanh trục là 24 giờ
- Vùng sáng là ban ngày
- Vùng tối là ban đêm
Học sinh theo dõi, quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+Nút lệnh Seasons
+Xuân –Thu
+Hạ - Đông
+Thu – Xuân
+Đông – Hạ
Ghi nôi dung chính, ghi nhớ.
2./ Quan sát trái đất:
a. Quan sát trái đất
Trái đất tự quay quanh trục nghiêng 23044’ theo hướng từ tây sang đông.
b. Ngày và đêm:
Thời gian trái đất quay quanh trục là 24 giờ
- Vùng sáng là ban ngày
- Vùng tối là ban đêm
c. Các mùa trên trái đất:
-Thời gian trái đất chuyển động quanh mặt trời là 365 ngày 6 giờ.
- Do trái đất nghiêng và không đổi hướng khi quay quanh mặt trời nên các tia sáng chiếu xuống trái đất theo các góc khác nhau tạo nên hiện tượng khí hậu 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
10
Hđ3. 3./ Quan sát mặt trăng.
Chiếu các Slide 19-25.
?Để vào giao điện quan sát mặt trăng chọn lệnh nào?
Lần lượt hỏi các nút lệnh trong giao diện quan sát Slide 20: Đây là nút lệnh gì? 
-Chọn lệnh Moon Phases vào giao diện khám phá hiện tượng trăng tròn trăng khuyết
Chiếu các hình ảnh
? Em hãy cho biết đây là hiện tượng gì?
Chiếu các Slide 16-28.
Nháy nút Eclipses vào giao diện quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
? Hiện tượng nhật thực xảy ra khi nào?
? Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào?
Học sinh theo dõi, quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+Nút lệnh Moon
+ Quan sát mặt trăng như 1 hành tinh
+ Khám phá hiện tượng trăng tròn trăng khuyết
+ Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
+ Giải thích hiện tượng thủy triều trên trái đất
Học sinh theo dõi, quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
-Không trăng
-Trăng khuyết
-Trăng tròn
-Trăng khuyết.
Học sinh theo dõi, quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Hiện tượng nhật thực xảy ra khi mặt trời, mặt trăng và trái đất gần như thẳng hàng, một số vùng trên trái đất thấy hiện tượng mặt trời bị che bởi mặt trăng.
+ Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi mặt trời, mặt trăng và trái đất gần như nằm trên một đường thẳng và trái đất nằm giữa, trái đất sẽ che ánh sáng từ mặt trời chiếu đến mặt trăng.
3./ Quan sát mặt trăng.
a. Trăng tròn, trăng khuyết:
- Mặt trăng quay xung quanh trái đất 1 vòng là 1 tháng
b. Nhật thực, nguyệt thực:
Hiện tượng nhật thực xảy ra khi mặt trời, mặt trăng và trái đất gần như thẳng hàng, một số vùng trên trái đất thấy hiện tượng mặt trời bị che bởi mặt trăng.
- Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi mặt trời, mặt trăng và trái đất gần như nằm trên một đường thẳng và trái đất nằm giữa, trái đất sẽ che ánh sáng từ mặt trời chiếu đến mặt trăng.
9
HĐ 4. Củng cố - HDVN:
Bài tập thực hành
a./ Khởi động phần mềm Solar System.
b./ Quan sát trái đất (Quan sát ngày và đêm, Quan sát các mùa trên trái đất).
c./ Quan sát mặt trăng (trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực, nguyệt thực).
Thao tác mẫu và hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu của bài tập thực hành
-Hướng dẫn bài tập về nhà học sinh tìm hiểu các hiện tượng ngày đêm, nhật thực, nguyệt thực với phần mềm solar system.
Quan sát và thực hiện theo các yêu cầu hướng dẫn của giáo viên trên máy cá nhân theo từng nhóm.
Liên hệ thực tế.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Các em về học bài, luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức: 
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
-------------------------------- & -----------------------------
Ngày soạn:
10/10/2017
Tiết:
17
QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI
I./ Mục tiêu: 
1./ Kiến thức:
	Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.
	Biết sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểu về hệ mặt trời.
2./ Kĩ năng:
Sử dụng chuột để điều khiển các nút lệnh của phần mềm để quan sát, khám phá hệ mặt trời.
Thực hiện được việc điều khiển khung nhìn để quan sát hệ mặt trời; Chuyển động của mặt trời, các hành tinh...
3./ Thái độ:
-Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
-Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II/ CHUẨN BỊ:
1./ Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, tranh ảnh, máy chiếu
 -Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
 2./ Chuẩn bị của học sinh:
 -Nội dung ôn tập: Các lệnh điều khiển và quan sát hệ mặt trời, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực 
 -Đọc trước bài học, Vở, sách, các dụng cụ học tập
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (5)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
?Các chức năng chính của phần mềm Solar systeam?
?Hiện tượng nhật thực? 
Phần mềm có 4 chức năng chính là quan sát trái đất, mặt trăng, mặt trời và các hành tinh.
-Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi mặt trời, mặt trăng và trái đất gần như nằm trên một đường thẳng và trái đất nằm giữa, trái đất sẽ che ánh sáng từ mặt trời chiếu đến mặt trăng.
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (1’)
Hôm nay ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về quan sát mặt trời và các hành tinh trong hệ mặt trời.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
10
Hđ 1. 4./ Quan sát mặt trời.
Chiếu Slide 32-34
?Để quan sát mặt trời ta làm thế nào?
Slide 33, lần lượt hỏi tác dụng các nút lệnh trên hình.
?Em hãy trình bày những hiểu biết về mặt?
Kéo thả chuột trên hình để di chuyển đến các vị trí khác nhau của mặt trời.
?Để quan sát quỹ đạo của các hành tinh trong hệ mặt trời ta sử dụng lệnh nào?
? Em hãy trình bày những hiểu biết về quỹ đạo chuyển động của các hành tinh?
?Lần lượt hỏi tác dụng các nút lệnh trong hình slide 37
Kéo thả chuột trên hình để thay đổi góc nhìn mặt phẳng quỹ đạo.
Học sinh theo dõi, quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
-Nháy nút lệnh hình mặt trời ở giao diện chính.
- Nút lệnh quan sát trực tiếp mặt trời
- Quan sát quỹ đạo của các hành tinh trong hệ mặt trời.
- Mặt trời là quả cầu lửa và là hành tinh lớn nhất của hệ mặt trời. Tất cả các hành tinh khác trong hệ mặt trời đều quay quanh mặt trời với các quỹ đạo và vận tốc khác nhau
Học sinh theo dõi, quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+Lệnh Orbit
+ Hệ mặt trời có các hành tinh quay quanh mặt trời trên mặt phẳng quỹ đạo. Gần mặt trời nhất lần lượt là sao thủy, sao kim, trái đất, sao hỏa, sao mộc, sao thổ, sao thiên vương, sao hải vương và hệ thống sao chổi.
Học sinh theo dõi, quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Nút tạm dừng quay
+ Nút điều chỉnh tốc độ quay
4./ Quan sát mặt trời.
a. Quan sát mặt trời:
Mặt trời là quả cầu lửa và là hành tinh lớn nhất của hệ mặt trời. Tất cả các hành tinh khác trong hệ mặt trời đều quay quanh mặt trời với các quỹ đạo và vận tốc khác nhau
b. Quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
Hệ mặt trời có các hành tinh quay quanh mặt trời trên mặt phẳng quỹ đạo. Gần mặt trời nhất lần lượt là sao thủy, sao kim, trái đất, sao hỏa, sao mộc, sao thổ, sao thiên vương, sao hải vương và hệ thống sao chổi.
10
Hđ 2. 5. Quan sát các hành tinh của hệ mặt trời:
Chiếu slide 38-42.
?Để quan sát các hành tinh của hệ mặt trời ta làm thế nào?
?Tác dụng nút lệnh Planets?
?Tác dụng nút lệnh Compare?
Trong Slide 40 lần lượt hỏi tên các hành tinh: Đây là hành tinh nào?
Hướng dẫn các lệnh quan sát chi tiết mỗi hành tính:
-Xem thông tin chi tiết.
-Quan sát quỹ đạo chuyển động của hành tinh quanh mặt trời.
Học sinh theo dõi, quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+Nháy nút lệnh Planets
+Quan sát và xem thông tin các hành tinh
+So sánh kích thước giữa các hành tinh
Học sinh theo dõi, quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo gợi ý: Sao thủy, sao kim, trái đất, sao hỏa, sao mộc, sao thổ, sao thiên vương, hải vương.
Quan sát và ghi nhớ.
Ghi lại các thông tin cần thiết.
5. Quan sát các hành tinh của hệ mặt trời:
Các hành tinh: Sao thủy, sao kim, trái đất, sao hỏa, sao mộc, sao thổ, sao thiên vương, hải vương.
Nháy chọn mỗi hành tinh để quan sát quỹ đạo chuyển động, các thông tin liên quan đến hành tinh đó.
17
Hđ 3. Củng cố - HDVN:
Bài tập thực hành
a./ Khởi động phần mềm Solar System.
b./ Quan sát mặt trời
c./ Quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời
d./ Quan sát các hành tinh của hệ mặt trời
Bài tập thực hành: Trả lời câu 5 SGK
a. Trái đất hình thành cách đây bao nhiêu năm? Mỗi giây trái đất quay được bao nhiêu ki-lo-mét? Nhiệt độ trung bình trên trái đất là bao nhiêu?
b. Nhiệt độ trung bình trên sao Kim là bao nhiêu độ.
c. Nhiệt độ trung bình trên sao Hỏa là bao nhiêu độ.
Thao tác mẫu và hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu của bài tập thực hành
-Hướng dẫn bài tập về nhà học sinh sử dụng phần mềm solar system tìm hiểu các hiện tương tự nhiên và các hành tinh trong hệ mặt trời.
Quan sát và thực hiện theo các yêu cầu hướng dẫn của giáo viên trên máy cá nhân theo từng nhóm.
Ghi nhớ nội dung hướng dẫn về nhà
Liên hệ thực tế, sử dụng phần mềm Solar System trên máy tính cá nhân.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Các em về học bài, luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức: 
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
-------------------------------- & -----------------------------
Ngày soạn:
12/ 10 /2017
Tiết:
18
BÀI TẬP.
I./ Mục tiêu: 
1./ Kiến thức:
	Các thao tác với chuột.
 	Cách gõ bàn phím bằng mười ngón.
 Các thao tác với phần mềm Solar systeam.
2./ Kĩ năng:
	Củng cố - HDVN các kĩ năng sử dụng chuột và gõ bàn phím bằng mười ngón.
3./ Thái độ:
-Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
-Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II./ Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của giáo viên:
	Phần mềm mouse skill, phần mềm soạn thảo văn bản, các phần mềm luyện gõ phím: Rapid Typing...Máy chiếu.
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh:
 -Nội dung ôn tập: Phần mềm solar systeam, Rapid typing
 -Đọc trước bài học, Vở, sách, các dụng cụ học tập
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (4)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
?Em hãy kể tên các phần mềm học tập mà em biết?
-Phần mềm Rapid typing.
-Phần mềm Mouse skill.
-Phần mềm Solar system
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (1’)
Các em đã được học một số kĩ năng với chuột và bàn bàn phím. tiết hôm nay các em hãy thực hiện lại các kĩ năng đã học để xem thời gian qua chúng ta đã có những tiến bộ như thế nào?
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
8
HĐ1: Luyện chuột:
?Em hãy nêu các bước khởi động PM mouse Skill?
?Phần mềm mouse Skill giúp ta luyện tập gì?
? Có mấy mức luyện tập?
-Cho học sinh luyện tập chuột với Mouse skil.
-Nháy đúp chuột vào biểu tượng mouse Skill trên màn hình nền.
-Mouse Skill luyện chuột.
-Có 5 mức luyện tập
-Luyện các thao tác với chuột.
-Khởi động mouse Skill
-Luyện tập chuột.
10
HĐ 2. Quan sát hệ mặt trời
Hướng dẫn khỏi động Solar System và sử dụng các lệnh quan sát trái đất, mặt trăng, mặt trời, các hành tinh, ...
Quan sát, lắng nghe, theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn, tự nghiên cứu và rút kinh nghiệm qua quan sát trên phần mềm solar system.
Sử dụng phần mềm solar system
16
HĐ3: Luyện gõ phím mười ngón:
?Em hãy nêu phương pháp đặt tay trên bàn phím?
-Hướng dẫn HS luyện tập gõ mười ngón với Rapid Typing ở các mức từ 1 đến tùy theo khả năng mỗi HS.
-Giáo viên theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn những HS gõ đúng 10 ngón.
-Kiểm tra đánh giá kết quả luyện tập.
-Đặt nhẹ tay trên hàng phím cơ sở, hai ngón trỏ đặt vào hai phím F, J . Các ngón còn lại đặt trên các phím xuất phát ASD và KL;
-Học sinh thực hành gõ phím mười ngón.
-Luyện gõ phím bằng 10 ngón.
4
HĐ4: Củng cố - HDVN:
Em hãy kể tên các phần mềm đã luyện tập hôm nay?
Hướng dẫn học sinh về nhà luyện tập thao tác gõ phím 10 ngón
Mouse Skill, Rapid typing, Solar System.
Các phần mềm đã học: Mouse Skill, Rapid typing, Solar System.
-Luyện gõ 10 ngón.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Các em về học bài, luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức: 
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
-------------------------------- & -----------------------------
Ngày soạn:
20/10/2017
Tiết:
19
KIỂM TRA 1 TIẾT.
(Thực hành)
I./ Mục đích, yêu cầu: 
Đánh giá kĩ năng gõ phím bằng mười ngón của học sinh qua quá trình học tập và rèn luyện.
1./ Kiến thức:
	Biết cách gõ phím bằng mười ngón.
2./ Kĩ năng:
	Gõ phím bằng mười ngón.
3./ Thái độ:
	Nghiêm túc, chính xác và khoa học.
II./ Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Sử dụng phần mềm Rapid Typing để luyện gõ phím.
1./ Kiến thức: 
- Biết cách khởi động và thóat khỏi phần mềm Rapid Typing 
- Biết sử dụng phần mềm Rapid Typing để luyện gõ mười ngón.
2./ Kỹ năng:
- Thực hiện được việc khởi động, thóat khỏi phần mềm Rapid Typing
- Thực hiện được việc chọn mức luyện, bài luyện phù hợp.
- Thực hiện việc gõ phím theo quy tắc gõ 10 ngón.
3./ Thái độ: 
Kiểm tra nghiêm tức, tích cực.
Số câu
Số điểm
3
4
1
6
4
10
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ
3
4
40%
1
6
60%
4
10
100%
III./ Đề bài:
-Khởi động phần mềm Rapid Typing (1 điểm)
-Chọn mức luyện 2, bài luyện Basics, Lesson tùy ý (2 điểm)
-Đặt tay đúng quy tắc và gõ theo bài luyện. (6 điểm)
-Thoát khỏi phần mềm Rapid Typing (1 điểm)
IV./ Đáp án và thang điểm:
-Khởi động phần mềm Rapid Typing (1 điểm)
-Chọn mức luyện 2, bài luyện Basics, Lesson tùy ý (2 điểm)
-Đặt tay đúng quy tắc và gõ theo bài luyện. (6 điểm)
-Thoát khỏi phần mềm Rapid Typing (1 điểm)
V./ Kết quả đạt được:
K.
Lop
S.
Số
0-> 2
2-> 3.5
3.5->5
5->6.5
6.5-> 8
8,0->10,0
TB trở lên
Ghi 
chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A1
6A2
6A3
6A4
VI./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức: 
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
-------------------------------- & -----------------------------
Ngày soạn:
20 / 10 /2017
Tiết:
20
Chương III: HỆ ĐIỀU HÀNH.
Bài 9. VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH?
I./ Mục tiêu: 
1./ Kiến thức: 
	-Biết hệ điều hành là gì?
	-Vai trò của hệ điều hành.
2./ Kĩ năng:
	-Phân biệt được hệ điều hành với các phần mềm khác.
3./ Thái độ:
-Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
-Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II/ CHUẨN BỊ:
1./ Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, tranh ảnh, máy chiếu
 -Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
 2./ Chuẩn bị của học sinh:
 -Nội dung ôn tập: Phần mềm, phân loại phần mềm.
 -Đọc trước bài học, Vở, sách, các dụng cụ học tập
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
Phần mềm là gì? Có mấy loại phần mềm? Nêu ví dụ?
- Phần mềm là các chương trình máy tính.
 Có 2 loại phần mềm:
 + Phần mềm hệ thống: Ví dụ hệ điều hành MS_DOS, Window10
 + Phần mềm ứng dụng: Ví dụ phần mềm Rapid Typing, Word,
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (3’)
Chiếu các slide 3-5
Theo em, cái gì đang điều khiển bên trong máy tính?
TL: Hệ điều hành.
Giới thiệu nội dung bài học:
1. Vai trò của hệ thống điều khiển
2. Cái gì điều khiển máy tính?
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
11
Hoạt động 1: 1./ Vai trò của hệ thống điều khiển:
Chiếu các Slide 6-9, một số ví dụ.
? Hãy quan sát hình và cho nhận xét về giao thông?
Em hãy nhận xét về hình ảnh giao thông này?
Điều gì đã khiến cho giao thông trật tự, ổn định hơn?
Em hãy cho biết thời khóa biểu có vai trò như thế nào?
Nếu không có thời khóa biểu sẽ thế nào?
Thời khóa biểu cũng là hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển có vai trò như thế nào?
Học sinh quan sát, lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ, trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+ Giao thông mất trật tự, ùn tắt giao thông
+ Các phương tiện tham gia giao thông trật tự, đi đúng làn đường của mình. 
-Hệ thống phân luồng
-Hệ thống đèn tín hiệu
-Cảnh sát giao thông.
Hệ thống điều khiển
Học sinh quan sát, lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ, trả lời câu hỏi.
Hệ thống điều khiển có vai trò quan trọng, nhờ hệ thống điều khiển mà các tranh chấp được giải quyết, mọi việc được sắp xếp có trật tự, nhịp nhàng.
1./ Vai trò của hệ thống điều khiển:
Hệ thống điều khiển có vai trò quan trọng, nhờ hệ thống điều khiển mà các tranh chấp được giải quyết, mọi việc được sắp xếp có trật tự, nhịp nhàng.
-Ví dụ: Thời khóa biểu, đèn giao thông, cảnh sát giao thông, 
14
Hoạt động 2: 2./ Cái gì điều khiển máy tính:
Chiếu các Slide 10-17.
Máy tính được chia làm 2 phần, đó là gì?
Khi máy tính làm việc, có nhiều đối tượng cùng hoạt động và tham gia vào quá trình xử lí thông tin. Do đó, máy tính cần có hệ điều hành điều khiển trong máy tính.
Đây là phần nào?
Cụ thể, hệ điều hành thực hiện?
Hệ điều hành thực hiện?
Hệ điều hành thực hiện?
Hệ điều hành được cài đặt khi nào?
Học sinh quan sát, lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ, trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+Phần cứng và phần mềm.
Học sinh quan sát, lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ, trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+Phần cứng
+Phần mềm
-Điều khiển các thiết bị phần cứng
-Tổ chức việc thực hiện các chương trình (phần mềm).
-Điều khiển hoạt động của con người khai thác thông tin và dữ liệu
-Hệ điều hành là phần mềm được cài đặt và chạy đầu tiên trên mỗi máy tính.
*Quan sát, ghi chép nội dung chính
2./ Cái gì điều khiển máy tính:
 Hệ điều hành điều khiển máy tính:
-Điều khiển các thiết bị phần cứng.
-Tổ chức việc thực hiện các chương trình (phần mềm).
-Điều khiển hoạt động của con người khai thác thông tin và dữ liệu.
-Hệ điều hành là phần mềm được cài đặt và chạy đầu tiên trên mỗi máy tính.
-Hệ điều hành có vai trò rất quan trọng. Nó điều khiển mọi hoạt động trong máy tính bao gồm phần cứng, phần mềm tham gia vào các quá trình xử lí thông tin.
9
Hoạt động 3: Củng cố -HDVN
Chiếu các Slide 18-21
Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi bài tập củng cố, trò chơi ô chữ .
-Hướng dẫn về nhà học sinh tìm hiều một số hệ điều hành khác
Học sinh quan sát, theo dõi, trả lời các câu hỏi bài tập củng cố theo sự hướng dẫn của giáo viên. Ghi nhớ kiến thức qua bài tập.
-Ghi nhớ bài tập và hướng dẫn.
-Bài tập củng cố.
-Hướng dân bài tập về nhà.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
-Hãy lấy một số ví dụ về sự tham gia của hệ thống điều khiển?
-Nêu những công việc mà hệ điều hành thực hiện?
Xem trước bài 10:
 -Thế nào là hệ điều hành?
 -Nhiệm vụ chính của hệ điều hành là gì ?
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức: 
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
-------------------------------- & -----------------------------
Ngày soạn:
25 / 10/2017
Tiết:
21
Bài 10. HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?
I./ Mục tiêu: 
1./ Kiến thức:
-Biết chức năng của hệ điều hành.
-Nhiệm vụ của hệ điều hành trong máy tính.
-Biết hệ điều hành là một phần mềm máy tính.
-Biết được một máy tính có thể có được nhiều hệ điều hành.
2./ Kĩ năng:
-Phân biệt giữa vai trò hệ điều hành với các phần mềm thông dụng khác.
3./ Thái độ:
-Ham học hỏi, nghiên cứu tài liệu.
II./ Chuẩn bị: 
1./ Chuẩn bị của giáo viên: Hình ảnh minh họa, SGK, các tài liệu liên quan, máy chiếu.
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh: 
-Nội dung ôn tập: Vì sao cần hệ điều hành, cái gì điều khiển máy tính.
-Sách vở, bài cũ, tìm hiểu thêm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án tin 6-HKI-20162017.doc