Giáo án môn Tin học khối 8 - Trường THCS Trà Phú

Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức:

 - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh

 - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp.

 2. Kĩ năng:

 - Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó.

 3. Thái độ:

 - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Gíao viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

2. Học sinh: sgk

 

doc 158 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học khối 8 - Trường THCS Trà Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhánh.
 Ví dụ 2: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với NỘI DUNG sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán.
? Em hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách.
+ Mô tả hoạt động tính tiền cho khách:
- B1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
- B2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là 70%x T.
- B3. In hoá đơn.
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Ví dụ 3: Trong ví dụ 2, chúng ta biết rằng nếu tổng số tiền không nhỏ hơn 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Giả sử thêm vào đó, cửa hàng giảm 10% cho những khách chỉ mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng.
? Em hãy mô tả hoạt động trên.
- Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trong ví dụ 2 được gọi cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu còn trong ví dụ 3 gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
+ Mô tả hoạt động tính tiền cho khách:
- B1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
- B2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là 70%x T; ngược lài, số tiền phải thanh toán là 90% x T
- B3. In hoá đơn.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh điều kiện.
- ? Câu lệnh điều kiện có mấy dạng.
+ Câu lệnh điều kiện có 2 dạng là dạng thiếu và dạng đủ.
5. Câu lệnh điều kiện:
*Dạng thiếu:
- Cú pháp:
IF then ;
* Dạng thiếu.
- Cú pháp:
IF then ;
- Hoạt động: Chương trình sẽ kiêm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Thể hiện dạng thiếu trong Pascal.
If a > b then Writeln(a);
* Dạng đủ:
- Cú pháp: If then Else ;
- Ví dụ: giả sử cần in số a ra màn hình giá trị của a.
Nếu a > b thì in ra màn hình nếu a > b.
* Dạng đủ:
- Cú pháp: If then Else ;
- Hoạt động?
+ Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
IV.CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Củng cố: hệ thống kiến thức đã học
Hướng dẫn về nhà: về nhà học bài và xem trước bài tập
*Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 27 - Tuần: 14
BAØI TAÄP
I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT:
	- BiÕt sù cÇn thiÕt cña cÊu tróc rÏ nh¸nh trong lËp tr×nh
	- BiÕt cÊu tróc rÏ nh¸nh ®­îc sö dông dïng ®Ó chØ dÉn cho m¸y tÝnh thùc hiÖn c¸c thao t¸c phô thuéc vµo ®iÒu kiÖn.
	- Töøng böôùc laøm ñöôïc baøi taäp caû caâu ñieàu kieän
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên: sgk, bài tập, giáo án
Học sinh: sgk, xem bài trước ở nhà
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. OÅn ñònh lôùp
2. kieåm tra baøi cuõ: em neâu moät vaøi ví duï veà hoaït ñoäng haéng ngaøy dieãn ra phuï thuoäc vaøo ñieàu kieän. Neâu caáu truùc daïng ñuû cuûa caâu ñieàn kieän
Traû lôøi: 
Vd:neáu trôøi möa thì em seõ khoâng ñi chôi ñaù banh.
Neáu em beänh thì em seõ xin nghó hoïc
Caâu ñieà kieän daïng ñuû: if then else 
3. baøi môùi
HOAÏT ÑOÄNG THẦY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TRÒ
NỘI DUNG
Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm caùc baøi taäp trang 50 va 51
Baøi 1: cho hoïc sinh töï laáy ví duï 
Baøi 2: trang 50
Baøi 5: trang 51
Giaùo vieân höôùng daãn cho hoïc sinh laøm baì. söûa baøi cho hoïc sinh
1. Hoïc sinh laáy ví duï ngoaøi thöïc teá.
2. a: ñuùng
b: ñuùng; c:ñuùng; d: sai; e: sai neáu x=0
5. a: sai; b: ñuùng; c: sai; d: sai
Hoïc sinh laøm baøi theo söï höôùng daãn cuûa gv
Sửa các bài tập vào vở
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Củng cố: chỉ ra những lỗi học sinh thường gặp và yêu cầu khắc phục
Hướng dẫn về nhà: về nhà xem trứoc bài mới
Tiết: 28 - Tuần: 14 	 	
Bài thực hành số 4
SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức:
	- Luyện tập sử dụng câu lệnh If...then
	 2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình 
	 3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. GV:Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử.
 2. HS: Sách ,vở,bút.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DAỴ VÀ HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
 Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn lại câu lệnh điều kiện
? Nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ. 
a) Dạng thiếu:
- Cú pháp:
IF then ;
- Hoạt động: Chương trình sẽ kiêm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.
b) Dạng đủ:
- Cú pháp: If then Else ;
- Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
Ôn lại câu lệnh điều kiện:
Hoạt động 2: Làm bài tập1/52
- Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
- Gõ chương trình sau:
program sapxep ;
uses crt ;
var a,b : integer ;
begin
 clrscr ;
write(‘ nhap so a: ‘);readln(a) ;
write(‘ nhap so b: ‘);readln(b) ;
if a < b then write(a,’ ‘,b) else 
writeln(b,’ ‘,a) ;
readln ;
- Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình.
- Dịch và chạy chương trình
+ Học sinh chú ý lắng nghe
+ Học sinh độc lập gõ chương trình vào máy
+ Học sinh tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
+ Nhấn F9 để dịch và nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình.
4.Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
program sapxep ;
uses crt ;
var a,b : integer ;
begin
 clrscr ;
 write(‘ nhap so a : ‘) ; readln(a) ;
 write(‘ nhap so b : ‘) ; readln(b) ;
 if a < b then 
write(a,’ ‘,b) else 
writeln(b,’ ‘,a) ;
readln ;
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
	1. Củng cố: giảng giải thêm các bài tập cho học sinh nắm lại kiến thức
	2. Hướng dẫn về nhà
	- Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số 4” (tt)
*Rút kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 29 - Tuần: 15 	 	 
Bài thực hành số 4 (tt)
SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Luyện tập sử dụng câu lệnh If...then
	2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình 
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV:Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử.
2. HS: Sách ,vở,bút.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số hs
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Làm bài tập 2/53
- Viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn kết quả so sánh chiều cao của 2 bạn.
- Yêu cầu học sinh viết và gõ chương trình vào máy.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Viết và gõ chương trình vào máy.
Program Ai_cao_hon;
Var long, trang: real;
Begin
Writeln(‘ nhap chieu cao cua Long’); Readln(long);
Writeln(‘nhap chieu cao cua Trang’); Readln(trang);
If long>trang then 
Writeln(‘bạn Long cao hon’);
If Long<trang then 
Writeln(‘ban Trang cao hon’) else
Writeln(‘hai ban bang nhau’);
Readln;
End. 
1. Ôn lại câu lệnh điều kiện:
- Lưu chương trình với tên aicaohon.pas. Dịch và sửa lỗi chương trình
+ Học sinh lưu, sửa lỗi và chạy chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3/53
- Dưới đây là chương trình nhập ba số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không.
- Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình.
- Dịch và chạy chương trình
+ Gõ chương trình vào máy.
Program ba_canh_tam_giac;
Var a,b,c: real;
Begin
Write(‘nhap ba so a, b và c:’);
Readln(a,b,c);
If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then
Writeln(‘a,b,c là ba cạnh của tam giác’) else
Writeln(‘a,b,c khong la ba canh cua tam giac’);
Readln;
End.
+ Học sinh tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
+ Nhấn F9 để dịch và nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình.
2. Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
program sapxep ;
uses crt ;
var a,b : integer ;
begin
 clrscr ;
 write(‘ nhap so a : ‘) ; readln(a) ;
 write(‘ nhap so b : ‘) ; readln(b) ;
if a < b then write(a,’ ‘,b) else 
writeln(b,’ ‘,a) ;
readln ;
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
	1. Củng cố: giảng giải thêm các bài tập cho học sinh nắm lại kiến thức
	2. Hướng dẫn về nhà
	Xem lại các bài trước tiết sau ôn tập
Tiết: 30 	 
Tuần: 15 	 	 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Sử dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Nội dung bài tập, máy tính điện tử.
HS: Sách ,vở,bút.
	III. PHƯƠNG PHÁP:
	Hướng dẫn
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN LẠI KIẾN THỨC
Chohọc sinh viết lại cấu trúc câu điều kiện if, vẽ ra sơ đồ câu điều kiện if dạng đủ và dạng thiếu. Cho phân tích ý nghĩa
Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động 2: Bài tập 1.
- Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai?
a) If x:=7 then a = b;
b) IF x > 5; then a:=b;
c) IF x > 5 then a:= b; m:=n;
d) IF x > 5 then a:=b; else
m:=n;
+ Hoc sinh làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
1. Bài tập 1
- Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai?
a) If x:=7 then a = b;
b) IF x > 5; then a:=b;
c) IF x > 5 then a:= b; m:=n;
d) IF x > 5 then a:=b; else m:=n;
Hoạt động 3: Bài tập 2.
- Sau mỗi câu lệnh sau đây 
a) IF ( 45 mod 3) = 0 then 
X:= X + 1;
b) IF x > 10 then
X:= X + 1;
Giá trị của biến X là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 5?
a) Giá trị của biến X = 6
b) Giá trị của biến X = 5
2. Bài tập 2.
- Sau mỗi câu lệnh sau đây 
a) IF ( 45 mod 3) = 0 then 
X:= X + 1;
b) IF x > 10 then
X:= X + 1;
Giá trị của biến X là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 5?
Hoạt động 4: Bài tập 3
- Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương A nhập từ bàn phìm là số chẵn hay số lẻ.
- Có bao nhiêu biến trong chương trình?
- Làm thế nào để biết số nguyên dương A là số chẵn hay số lẻ.
- Yêu cầu học sinh viết chương trình.
+ Có 1 biến là biến A có kiểu dữ liệu là Integer.
+ Để kiểm tra số nguyên dương A là số chẵn hay số lẽ, ta lấy số đó chia cho 2 và lấy phần dư. Nếu phần dư bằng 0 thì A là số chẵn, ngược lại A là sô lẻ.
+ Viết chương trình theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Program Kiem_tra_so_chan_le;
Var A: Integer;
Begin
Writeln(‘Nhap so A:’); 
Readln(a);
If A mod 2 = 0 then
Writeln(A,’la so chan’) Else
Writeln(A,’la so le’);
Readln;
End.
3. Bài tập 3
- Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương A nhập từ bàn phìm là số chẵn hay số lẻ.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
	1. Củng cố: giảng giải thêm các bài tập cho học sinh nắm lại kiến thức
	2. Hướng dẫn về nhà
	Tiết sau làm kiểm tra thực hành
Tiết: 31 - Tuần: 16 
 KIEÅM TRA THÖÏC HAØNH
THÔØI GIAN: 45 phuùt
ĐỀ
Bài 1: Nhập vào 2 cạnh của một hình chữ nhật. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó. 
Đáp án
Program HINH_CHU_NHAT;
Uses Crt;
Var a,b,s,c: real; Begin
Clrscr;
Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’); Writeln(‘--------------------------------------------------------------‘); Write('Nhap chieu dai='); readln(a);
Write('Nhap chieu rong=');readln(b);
s:=a*b;
c:=(a+b)*2;
Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Writeln('Chu vi hinh chu nhat:',c:6:2); Readln;
End.
Tiết: 32 	 Ngày Soạn:28/11/2011
Tuần: 16 	 	 Ngày dạy : 30/11/2011
TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức:
	- HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất.
 	- Hs có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm để tìm hiểu thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử
HS : Bút, vở, sáchGK.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu phần mềm
- Các vị trí khác nhau trên Trái Đất nằm trên các múi giờ khác nhau.
- Phần mềm Sun times sẽ giúp các em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố, thủ đô của các nước trên toàn thế giới và rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
1. Giới thiệu phần mềm
- Phần mềm Sun times sẽ giúp các em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố, thủ đô của các nước trên toàn thế giới và rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm.
? Em hãy nêu cách khởi động phần mềm.
Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm trên máy tính
Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm. 
+ Học sinh khởi động phần mềm trên máy tính theo yêu cầu của giáo viên.
2. Màn hình chính của phần mềm:
a) Khởi động phần mềm:
Để khởi động phần mềm ta nháy đúp vào biểu tượng ở trên màn hình nền.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu màn hình chính của phần mềm.
Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết màn hình chính của phần mềm gồm những gì?
+ Màn hình chính của phần mềm gồm:
- Các vùng sáng tối khác nhau.Vùng sáng cho biết vị trí thuộc vùng này hiện thời là ban ngày, vùng tối là ban đêm.
- Giữa vùng sáng tối có 1 đường vạch liền, đó là ranh giới giữa ngày và đêm.
- Trên bản đồ có những vị trí được đánh dấu đó chính là các thành phố và thủ đô của các quốc gia.
b) Màn hình chính của phần mêm:
Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách thoát khỏi phần mềm.
? Hãy cho biết cách thoát khỏi phần mềm
Ngoài ra ta có thể nhấn tổ hợp phím Alt + F4 để thoát khỏi phần mềm.
+ Để thoát khỏi phần mềm ta chọn Menu File => Exit
c) Thoát khỏi phần mềm:
Để thoát khỏi phần mêm ta thực hiện:
- Chọn File => Exit
- Nhấn tổ hợp phím Alt + F4
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
	1. Củng cố: hệ thống lại kiến thức đã học.
	2. Hướng dẫn về nhà: về nhà học nài tuần sau học tiếp tiết 2 của bài này.
-------------------------------- & ----------------------------------
Tiết: 33 	 Ngày Soạn:04/12/2011
Tuần: 17 	 	 Ngày dạy : 06/12/2011
TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES (tt)
I. MỤC TIÊU CẦ N ĐẠT
	1. Kiến thức:
	- Biết cách sử dụng phần mềm như: phóng to để quan sát, nhận biết ngày và đêm
	- Biết cách sử dụng một số chức năng khác của phần mềm: Ẩn và hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian....
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm để tìm hiểu thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Sách giáo khoa, máy tính điện tử
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy giới thiệu phần mềm suntimes và cho biết các thành phần chính trên giao diện chính của phần mềm?
à- Phần mềm Sun times sẽ giúp các em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố, thủ đô của các nước trên toàn thế giới và rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian
	+ Màn hình chính của phần mềm gồm:
	- Các vùng sáng tối khác nhau.Vùng sáng cho biết vị trí thuộc vùng này hiện thời là ban ngày, vùng tối là ban đêm.
	- Giữa vùng sáng tối có 1 đường vạch liền, đó là ranh giới giữa ngày và đêm.
- Trên bản đồ có những vị trí được đánh dấu đó chính là các thành phố và thủ đô của các quốc gia.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm
- Muốn phóng to để quan sát một vùng bản đồ chi tiết ta nhấn giữ nút phải chuột và kéo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hình chữ nhật này.
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK => cách để quan sát và nhận biết ngày và đêm.
- Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Trên bản đồ có các vùng sáng, tối khác nhau cho biết thời gian hiện tại của các vùng này là ngày hay đêm.
- Học sinh chú ý quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Vùng có màu đen trên bản đồ có thời gian ban đêm. Xung
1. Hướng dẫn sử dụng:
a) Phóng to và quan sát một vùng bản đồ chi tiết: 
b) Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm.
c) Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một thời điểm cụ thể:
d) Quan sát vùng đệm
- Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm.
 quanh vùng này có một giải phân cách sáng-tối, đó chính là vùng đệm giữa ngày và đêm.
 giữa ngày và đêm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số chức năng khác của phần mềm.
- Để hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian ta thực hiện như sau: Option => Maps và chọn hoặc hủy chọn tại mục Show Sky Color.
- Để cố định vị trí và thời gian quan sát ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát SGK => cho biết cách tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau
- Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên trái đất ta thực hiện:
* Chọn địa điểm muốn tìm nhật thực.
* Thực hiện lệnh View => Eclipse.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
+ Để chuyển cách thức thay đổi thông tin này ta chọn Option => Maps => chọn học hủy chọn mục Hover Update.
+ Các bước thực hiện:
- Chọn vị trí ban đầu.
- Chọn Option => Anchor time to => chọn mục Sunrise để tìm theo thời gian.
 + Học sinh chú ý quan sát cách thực hiện.
2. Một số chức năng khác
a) Hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian.
b) Cố định vị trí và thời gian quan sát:
c) Tìm kiếm địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau:
d) Tìm kiềm và quan sát nhật thực trên trái đất
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
	1. Củng cố: hệ thống lại kiến thức đã học.
	2. Hướng dẫn về nhà:	Về nhà học bài kết hợp sách giáo khoa.
Tiết: 34,35 	Ngày Soạn:04/12/2011
Tuần: 17,18 	 	Ngày dạy : 06/12/2011
TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES (tt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức:
	- Sử dụng phần mềm Sun times để thực hành: phóng to để quan sát một vùng bản đồ chi tiết, quan sát và nhận biết thời gian ngày và đêm....
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm để tìm hiểu thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử
2. HS: Sách, vở,đọc bài trước ở nhà
	III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động phần mềm
? Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm trên máy tính
Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần theo yêu cầu của giáo viên.
1. Khởi động phần mềm.
Hoạt động 2: Sử dụng phần mềm để quan sát
- Phóng to và quan sát một vùng bản đồ chi tiết.
- Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm.
+ Nhấn giữ nút phải chuột và kéo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hình chữ nhật.
+ Học sinh quan sát các vùng sáng tối khác nhau tương ứng với ngày và đêm ở từng khu vực.
 2. Sử dụng phần mềm để quan sát.
a) Phóng to và quan sát một vùng bản đồ chi tiết.
b) Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm.
- Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể.
- Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm.
Thực hiện đi theo chiều ngang của một đường thẳng từ trái sang phải để quan sát được thời gian hiện thời của các vị trí trên trái đất theo đúng chiều thời gian chuyển động.
+ Học sinh tiến hành quan sát theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh di chuyển để thấy được:
- Vùng đệm sáng – tối chỉ ra các vùng mà thời gian hiện thời đang chuyển từ sáng sang tối hoặc ngược lại. Các vùng phía bên phải là thời gian sáng sơm, vùng phía trái là thời gian chiều tối
- Giữa vùng đệm có một đường liền là đường cho biết thời gian mặt trời mọc và lặn.
c) Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể.
d) Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
	1. Củng cố: hệ thống lại kiến thức đã học.
	2. Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết ôn tập
Tiết: 36,37 	 Ngày Soạn:08/12/2011
Tuần: 18,19 	 	Ngày dạy : 10/12/2011
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức:
	- Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng để viết một số chương trình
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
2. HS: Ôn lại kiến thức các bài, sách ,vở
.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động : Ôn lại một số kiến thức đã học.
1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì? 
2. Từ khoá là gì? 
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. 
+ Chương trình dịch là chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chương trình thực hiện được trên máy tính. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin hoc 8 3 cot da chinh sua.doc