Giáo án môn Toán học 8 - Kiểm tra chương I

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 Kiểm tra việc nắm kiên thức của học sinh qua chương I.

2. Kĩ năng:

 Học sinh có kỹ năng trình bày bài kiểm tra và khả năng tổng hợp các kiến thức đã học để vận dụng giải bài toán hình học.

 Rèn tư duy linh hoạt, sáng tạo trong việc vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra.

3. Thái độ:

 HS trung thực, cẩn thận.

4. Các năng lực cần đạt:

- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề.

 

docx 7 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học 8 - Kiểm tra chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/ 10/ 2017
Ngày dạy:23/ 10/ 2017
Lớp dạy:8B
Ngày dạy:27/ 10/ 2017
Lớp dạy:8A,D2
Tiết 19. KIỂM TRA CHƯƠNG I.
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
Kiểm tra việc nắm kiên thức của học sinh qua chương I.
2. Kĩ năng:
Học sinh có kỹ năng trình bày bài kiểm tra và khả năng tổng hợp các kiến thức đã học để vận dụng giải bài toán hình học.
Rèn tư duy linh hoạt, sáng tạo trong việc vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
3. Thái độ:
HS trung thực, cẩn thận.
4. Các năng lực cần đạt:
- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Nội dung đề:
a) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Phép nhân đa thức.
Nhận biết được quy tắc nhân đa thức 
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
Tỉ lệ
10%
10%
2. Hằng đẳng thức đáng nhớ
Nhận biết được các hằng đẳng thức, viết được dạng tổng quát của các hằng đẳng thức.
Biết vận dụng các hằng đẳng thức vào khai triển hoặc rút gọn các biểu thức dạng đơn giản.
Số câu
1
1
2
Số điểm
2
1
3
Tỉ lệ
20%
10%
30%
3.Phân tích đa thức thành nhân tử
Nhận biết được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
Hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử.
Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tủ. 
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
1
1
1
3
Tỉ lệ
10%
10%
10%
30%
4.Phép chia đa thức
Nhận biết được quy tắc chia đa thức cho đa thức.
Vận dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp
Số câu
1
1
2
Số điểm
1
2
3
Tỉ lệ
10%
20%
30%
Tổng số câu
4
2
2
8
Tổng số điểm
5
3
2
10
Tỉ lệ
50%
30%
20%
100%
b) ĐỀ KIỂM TRA.
Đề 1.( lớp 8B)
Câu 1.(1đ )
Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
Câu 2.( 3đ )
Viết dạng tổng quát của các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu.
Áp dụng: Viết biểu thức sau về hằng đẳng thức 
Câu 3.( 3đ )
a) Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
b) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Câu 4.( 3đ)
a) Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
b) Tính:
Đề 2. ( lớp 8A,D2)
Câu 1.(1đ )
Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Câu 2.( 3đ )
Viết dạng tổng quát của các hằng đẳng thức: Bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
Áp dụng: Viết biểu thức sau về hằng đẳng thức: 
Câu 3.( 3đ )
a) Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
b)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 =
 =
Câu 4.( 3đ)
a) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
b) Tính:
c. Đáp án, biểu điểm.
Đề 1.
Câu
Đáp án
Điểm
1
Muốn nhân đơn thức với đa thức ta lấy đơn thức nhân với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả lại.
1 
2
Bình phương của một tổng : 
Bình phương của một hiệu. 
1
1
1
3
a) Phân tích đa thức thành nhân tử là viết đa thức đó thành tích của những đa thức khác.
b) 
1
1
1
4
a) Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi các biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
1
b) 
1
0,5
0,5
Đề 2.
Câu
Đáp án
Điểm
1
Muốn nhân đa thức với đa thức ta lấy từng hạng tử của đa thức này nhân với đa thức kia rồi cộng các kết quả lại.
1
2
Bình phương của một hiệu: 
Hiệu hai bình phương. 
1
1
1
3
a) Phân tích đa thức thành nhân tử là viết đa thức đó thành tích của những đa thức khác.
b) 
1
1
1
4
a) Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi các hạng tử của A đều chia hết cho B.
b) 
1
1
0,5
0,5
III. Đánh giá, nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra: 
Về kỹ năng vận dụng:
.............................................................................................................................................................................................................................................
Về cách trình bày:
.............................................................................................................................................................................................................................................
Về diễn đạt bài KT:
.............................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 23/ 10/ 2017
Ngày dạy:27/ 10/ 2017
Lớp dạy:8B
Ngày dạy:01/ 11/ 2017
Lớp dạy:8A,D2
CHƯƠNG II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 20: §1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hiểu các định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
2. Kĩ năng:
Có ý thức sử dụng các kiến thức cũ để vận dụng tương tự khi nghiên cứu kiến thức mới.
3. Thái độ:
Tự giác, tích cực học tập.
4. Các năng lực cần đạt:
- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: 
Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học.
2. Học sinh:
Học bài và làm bài tập về nhà. Dụng cụ học tập.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ: ( 5’)
*. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong tiết dạy)
*ĐVĐ: GV giới thiệu kiến thức sẽ nghiên cứu trong chương. Đặt vấn đề vào bài.
2. Nội dung bài học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Định nghĩa (10’)
? Các em hãy quan sát vào các biểu thức dạng trong sgk và biêt biểu thức A và B trong các biểu thức đó.
? Cho nhận xét về các đặc điểm chung của các biểu thức đó.
Các biểu thức như trên gọi là các phân thức đại số hay gọi gọn là các phân thức.
? Thế nào là một phân thức đại số.
GV chốt lại Định nghĩa phân thức.
a)
b)HS Nhận xét về các biểu thức
Các biểu thức trên giống nhau là đều viêt dưới dạng trong đó A và B là các biểu thức.
HS trả lời:
HS ghi lại nội dung điịnh nghĩa
c)*) Định nghĩa: SGK.
 là phân thức đại số.
A và B là các đa thức. B ≠ 0.
A là tử thức. B là mẫu thức.
G: Gọi học sinh đọc SGK và hoạt động cặp đôi thực hiện phần d
? Mỗi số thực a tuỳ ý có phải là một phân 
d)là một phân thức đại số.
 +) a Î R., a cũng là một phân thức đại số 
thức đại số hay không?
vì a có dạng , với A = a và B = 1.
số a và số 1 đều được coi là các đa thức.
- Số 0, số 1 hay bất kì số thực nào đều được coi là các phân thức đại số.
2. Hai phân thức bằng nhau. (20’)
? Hãy hoạt động cá nhân đọc nội dung phần a) và trả lời câu hỏi Hai phân thức đại số bằng nhau khi nào?
? Muốn kiểm tra xem hai phân thức đại số có bằng nhau hay không ta thực hiện như thế nào?
VD: 
vì (x – 1)(x + 1) = (x2 – 1).1 
HS hoạt động cá nhân đọc bài và trả lời câu hỏi:
b)
HS hoạt động cặp đôi
GV: Các em hoạt động cặp đôi làm phần b)
+)Không thể nói 
vì 3x2y . 2y2 ≠ x. 3xy
+) 
vì x(3x + 6) = 3(x2 + 2x)
+) Bạn Vân nói đúng 
vì (3x + 3).x = (x + 1). 3x
Bạn Quang nói sai vì 3x + 3 ≠ 3x . 3.
3. Củng cố, luyện tập. Hướng dẫn HS tự học(10’)
C. Hoạt động Luyện tập
G: Gọi học sinh lên bảng thực hiện các bài tập cuối tiết.
? Hãy hứng tỏ hai phân thức sau bằng nhau.
HS
Bài tập 1 ( 36)
 vì x2 y. 35xy = 5. 7x3 y4
Vì (x3 – 4x)5 = (10-5x)(-x2 -2x)
-Học thuộc định nghĩa phân thức đại số, điều kiện để hai phân thức đại số bằng nhau. 
-BTVN: 1cde, 2, 3(SHD) và đọc nội dung phần D.E
-Chuẩn bị bài Tính chất cơ bản của phân thức tiết sau học.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiết 19+20.docx