Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 17, 18

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

Thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.

 Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.

2. Kĩ năng: Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn, SGK, bảng phụ, thước

- HS : Ôn phép chia đa thức cho đơn thức, làm bài ở nhà.

* Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập,.

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/10/2014
Ngày dạy: 18/10/2014
Tiết 17	 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
Thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. 
 Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
2. Kĩ năng: Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : Bài soạn, SGK, bảng phụ, thước 
- HS : Ôn phép chia đa thức cho đơn thức, làm bài ở nhà.
* Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập,..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
Ổn định lớp
Bài dạy
ND ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
- Phát biểu quy tắc chia một đa thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết 
- Làm tính chia : 
 (-4x5 +5x2 – 6x3) : 2x2 
- Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét 
- GV đánh giá cho điểm 
sửa sai (nếu có) 
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập 
1. Qui tắc trang 27 SGK
2. (-4x5 +5x2 – 6x3) : 2x2 
 = - 2x3 + 5/2– 3x
- HS tham gia nhận xét 
- sửa sai (nếu có) 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới
CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
GV: giới thiệu
HS chú ý
Hoạt động 3 : Phép chia hết.
1. Phép chia hết 
Ví dụ : Thực hiện phép chia 
(2x4 –13x3+ 15x2+11x-3) : (x2 –4x - 3) 
2x4 -13x3+15x2+11x-3 x2 -4x-3 
 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2-5x+1
 -5x3 +21x2 +11x -3 
 -5x3 +20x2 +15x 	
 x2 - 4x -3 
 x2 - 4x -3 
 0
Vậy 
 (2x4 –13x3+15x2+11x-3): 
 (x2 –4x-3)
 = 2x2 – 5x +1 
- Để thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B, trước hết ta sắp xếp các hạng tử trong mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần rồi thực hiện phép chia tương tự phép chia trong số học. Ví dụ  
- GV hướng dẫn từng bước 
aBước 1
+ Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia 
+ Tìm dư thứ nhất : nhân 2x2 với đa thức x2- 4x-3 rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích tìm được
aBước 2 
+ Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia 
+ Tìm dư thứ hai : nhân -5x với đa thức x2-4x-3 rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích tìm được
aBước 3 : Tương tự đến dư cuối cùng bằng 0 
- Yêu cầu HS làm ?
- Cho HS khác nhận xét
- Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết.
* Cho HS thực hiện ?
- Nghe giảng, nhớ lại phép chia số học. 
- HS nghiên cứu ví dụ
- Nghe hướng dẫn và thực hiện : 
- HS làm ?
- HS khác nhận xét
- HS thực hiện phép nhân
Hoạt động 4 : Phép chia có dư.
2. Phép chia có dư :
Ví dụ : Thực hiện phép chia 
 (5x3 – 3x2 +7) : (x2 +1) 
 5x3 – 3x2 +7 x2 +1 
- 5x3 +5x 5x – 3 
 - 3x2–5x +7 
 - -3x2 - 3 
 -5x +10 
Vậy: 5x3 – 3x2 + 7 
= (x2 +1)(5x –3) –5x +10 
Lưu ý: trang 31 SGK 
Chú ý:
Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (B0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A=B.Q + R, trong đó R bằng 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B).
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
Khi R0 thì phép chia A cho B là phép chia có dư.
- Hãy áp dụng cách làm như ở ví dụ 1 để làm ví dụ 2 
- GV nêu lại phép chia, lưu ý HS viết cách khoảng đa thức bị chia khi khuyết hạng tử 
- Ta có phép chia này là phép chia có dư : 
 A = B.Q + R 
(bậc của R nhỏ hơn bậc của B) 
- Nêu chú ý như sgk
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
- Một HS thực hiện ở bảng, còn lại làm phép chia tại chỗ
 - Nghe hiểu
- đọc lại chú ý SGK
Hoạt động 5 : Củng cố
 Bài 67. ý b
2x4-3x3 -3x2+ 6x- 2 x2- 2 
 2x4 - 4x2 2x2-3x+1
 -3x3 + x2 + 6x -2
 - -3x3 + 6x 
 x2 - 2 
 - x2 - 2 
 0
Vậy 
 (2x4 –3x3–3x2+6x-2): (x2 –2)
 = 2x2 – 3x + 1 
Cho HS làm bài tập 67 ý b
- HS đọc đề
- Làm bài
Hướng dẫn về nhà 
	Bài 67(ý a) ,68 , 69 trang 31 SGK
	* Làm tương tự như ví dụ
	- Về nhà xem lại cách chia đa thức một biến đã sắp xếp 
	- Tiết sau “ Luyện tập §12.”
Ngày soạn: 20/10/2014
Ngày dạy: 21/10/2014
Tiết 18	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức
- Giúp HS củng cố quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp.
- Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức. 
3. Thái độ
- Hs tích cực và nghiêm túc học tập. 
PHƯƠNG PHÁP
 Đàm thoại, luyện tập, nhóm.
III. CHUẨN BỊ : 
- GV : Bài soạn, thước,  
- HS : Ôn phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, phân tích đa thức thành nhân tử, làm bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
ổn định lớp
Bài dạy
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 a) x3– x2 –7x +3 x -3 
 - x3–3x2 x2 +2x-1
 2x2 –7x+3 
 - 2x2 – 6x 
 -x +3 
 - -x +3
 0 
b) (x2 + 2xy +y2) : (x +y)
= (x+y)2 : (x+y) = x+y
- HS2 : 
a) 2x4–3x3–3x2 +6x x2 -3 
 2x4 –6x2 2x2 -3x-3
 -3x3 +3x2+6x 
 -3x2 +9x 
 3x2 - 3x 
 3x2 - 3x
 0
b) (x2 - 2xy +y2) : (y-x)
= (x-y)2 : (y-x) = y-x
1.Thực hiện phép chia đa thức a) (x3–x2–7x +3): (x–3)
b) (x2 + 2xy +y2) : (x +y)
2/ Thực hiện phép chia đa thức 
a) (2x4 –3x3 –3x2 +6x) : (x2 –3)
b) (x2 - 2xy +y2) : (y-x) 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Cả lớp làm vào vở bài tập - Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Bài 1b và 2b dùng hằng đẳng thức
- Cho HS nhận xét bài làm 
- Sửa lại những chỗ sai của HS 
- GV đánh giá cho điểm
- Hai HS lên bảng làm bài
- HS1 : 
- HS tham gia nhận xét 
- Tự sửa sai (nếu có) 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 71 trang 32 SGK
 Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B không?
a) 15x4–8x3+ x2 ½ x2 
 - 15x4 30x2-16x2+2 
 -8x3 +x2 
 - -8x2 
 x2 
 - x2 
 0
(15x4 –8x3 +x2 ) : (½ x2)
= [x2(15x2-8x+1)]: (½ x2)
= (15x2-8x+1) : ½ 
= 30x2 -16x2 +2 
b) x2 –2x +1 - x + 1
 - x2 - x -x+1 
 -x +1
 - - x +1
 0
 (x2 –2x +1) : (1 –x)
= (x-1)2 : (1 –x) = 1 – x 
Bài 72 trang 32 SGK 
 2x4+ x3 -3x2+5x–2 x2–x +1
2x4- 2x3+2x2 2x2 +3x-2
 3x3 -5x2+5x-2 
 3x2 -3x2+3x 
 -2x2 +2x-2
 -2x2 +2x-2
 0 
- Bài 71 trang 32 SGK
 Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B không?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 
- Gọi một hs của nhóm nêu cách làm từng bài. 
- Cho cả lớp có ý kiến nhận xét 
- GV đánh giá cho điểm nhóm 
- GV kết luận : Khi chia một đa thức cho một đơn thức ta có thể thực hiện phép chia theo qui tắc hoặc phân tích đa thức bị chia thành nhân tử  
- Viết đề lên bảng 
- Cho HS lên bảng làm 
- Cho HS nhận xét bài làm 
Lưu ý cho HS : 
+ Viết số mũ theo luỹ thừa giảm dần của biến 
+ Khi đa thức bị chia khuyết một hạng tử nào đó -> viết cách khoảng
+ Lưu ý dấu khi thực hiện phép trừ .
- HS đọc đề và suy nghĩ cá nhân
- HS hợp tác làm bài theo nhóm.
- Nhóm 1,2 làm câu a,b C1; nhóm 3,4 làm câu a,b C2
- Đại diện nhóm trình bày bài giải lên bảng. Đứng tại chỗ nêu cách làm từng bài. 
- Cả lớp nhận xét góp ý bài giải của từng nhóm 
- HS đọc đề 
- HS lên bảng làm
 - HS khác nhận xét
- HS nghe và ghi nhớ cách làm 
1 Hs lên bảng thực hiện
* Hướng dẫn về nhà.
Bài 70 ,73 , 74 trang 32 SGK
* Chia đa thức một biến đã sắp xếp sau đó cho số dư bằng 0 để tìm a
-Về soạn 5 câu hỏi ôn Chương I trang 32 SGK
- Tiết sau ôn tập Chương I

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 17, 18.doc