Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 24: Bài tập

BÀI TẬP

I. Mục tiêu:

a. Kiến thức

- Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều tức thời.

- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và của điện áp xoay chiều.

- Viết được công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này.

- Viết được hệ thức của định luật Ôm đối với các đoạn mạch xoay chiều thuần điện trở, thuần cảm kháng, thuần dung kháng và đối với đoạn mạch RLC nối tiếp.

Nêu được độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp tức thời đối với các đoạn mạch xoay chiều thuần điện trở, thuần cảm kháng, thuần dung kháng và chứng minh được các độ lệch pha này.

2 .Kỹ năng :

- Vận dụng được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và điện tổng trở của đoạn mạch RLC nối tiếp.

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 24: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ( PPCT ): 24
Ngày soạn: / . / 2017
Lớp 12 A1; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A2; tiết( TKB ) .; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A3; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A4; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
a. Kiến thức
- Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều tức thời.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và của điện áp xoay chiều.
- Viết được công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này.
- Viết được hệ thức của định luật Ôm đối với các đoạn mạch xoay chiều thuần điện trở, thuần cảm kháng, thuần dung kháng và đối với đoạn mạch RLC nối tiếp.
Nêu được độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp tức thời đối với các đoạn mạch xoay chiều thuần điện trở, thuần cảm kháng, thuần dung kháng và chứng minh được các độ lệch pha này.
2 .Kỹ năng : 
- Vận dụng được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và điện tổng trở của đoạn mạch RLC nối tiếp.
3. Thái độ: 
- Tích cực, chủ động trong học tập, nghiên cứu.
II. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
b. Học sinh: Ôn lại kiến thức về các mạch điện xoay chiều
III.Tiến trình dạy học. 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào hoạt động dạy
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng 1: C ủng cố lí thuyết
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại định luật ôm áp dụng cho các đoạn mạch?
Hs: Trả lời và viết biểu thức.
Gv. Yêu cầu hs nêu mqh giữa u và i vẽ giản đồ cho các đoạn mạch?
Hs: Trả lời và vẽ giảm đồ.
I. Kiến thức cơ bản:
* Mạch R: u=U0coswt; 
* Mạch C: uC = U0C cos(wt - ) 
; 
* Mạch L: uL =U0L cos(wt + ) 
ZL= Lw; 
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng. 
Gv: Yêu cầu hs đọc kỹ đầu bài 1,2,3, và liên hệ với công thức đã học.
Hs: suy nghĩ, thảo luận đưa ra cách làm.
Gv: Hướng dẫn và định hướng cho hs.
Hs. Tiếp nhận thông tin và làm bt
Gv: Yêu câu 1hs lên bảng làm bt
Hs: Nhận nhiệm vụ.
Gv: Nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
Hs: Tiếp nhận thông tin.
Hs: Đọc kỹ đầu bài, liên hệ với công thức đã học và suy luận.
Gv: Gợi ý cho hs thảo luận đua ra cách giải.
Hs: Tiếp nhận thông tin.
Gv: Yêu cầu hs thao luận theo nhóm và đưa cách làm.
Hs: Thảo luận, báo cáo kết quả và nhận xét
Gv: Nhận xét các nhóm và đưa ra đáp án đúng.
II. Bài tập
Bài 1 :
Cho mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L = 0,636H .Điện áp 2 đầu cuộn dây là : (v)
a) Viết biểu thức i ? Tính I ? vẽ giản đồ véctơ ?
b) Nếu f tăng 5 lần thì I thay đổi như thế nào?
HD : 
a) ZL = 200 I0 = (A); 
(A)
b) 
Bài 2 : Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện biết 
C = 31,8 .Điện áp 2 đầu tụ là :
(V)
a) Viết biểu thức i ? Tính I ? vẽ giản đồ véctơ?
b) Nếu f tăng 2 lần thì I thay đổi như thế nào ?
HD: a) ZC = 100 ; I0 = 2(A)
( A)
b) 
Bài 3: Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ C .Điện áp 2 đầu tụ : ( V) .Biết I = 0,5 (A)
a) Tính điện dung C ?
b) Muốn I/ = 0,8 (A) thì tần số f / ?
HD:
 a) ZC = 440 suy ra : C = 6,03.10-6 ( F )
b) 96 (Hz)
4.Củng cố luyện tập.
- Lập bảng so sánh về biểu thức định luật Ôm, các véctơ quay và , và các biểu thức i,u của các đoạn mạch.
Mạch
Các véctơ quay và 
Các biểu thức i,u
Định luật Ôm
.....
....
	....
....
5. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà. 
- Làm nốt các bt sgk và xem trước bài 14 2’

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 24.doc