Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 65: Phóng xạ (tiết 2)

PHÓNG XẠ ( Tiết 2 )

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính chu kì bán rã, hằng số phân rã

- Nêu được một số ứng dụng của đồng vị phóng xạ

2. Kỹ năng

- Vận dụng lí thuyết về hiện tượng phóng xạ, làm được các bài tập liên quan đến việc tính tuổi của các mẫu vật và giải thích được một số hiện tượng đơn giản có liên quan.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của GV

- Một số biểu bảng về các hạt nhân phóng xạ; về ba họ phóng xạ tự nhiên

2. Chuẩn bị của HS

 Đọc trước nội dung bài học

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 65: Phóng xạ (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ( PPCT): 65
Ngày soạn: / / 2016
Lớp dạy: 12A1. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016.Sỹ số:  .Vắng:
Lớp dạy: 12A2. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016. Sỹ số: . Vắng:
Lớp dạy: 12A3. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016. Sỹ số:  Vắng:
Lớp dạy: 12A4. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016. Sỹ số:  Vắng:
PHÓNG XẠ ( Tiết 2 )
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính chu kì bán rã, hằng số phân rã
- Nêu được một số ứng dụng của đồng vị phóng xạ
2. Kỹ năng
- Vận dụng lí thuyết về hiện tượng phóng xạ, làm được các bài tập liên quan đến việc tính tuổi của các mẫu vật và giải thích được một số hiện tượng đơn giản có liên quan.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Một số biểu bảng về các hạt nhân phóng xạ; về ba họ phóng xạ tự nhiên
2. Chuẩn bị của HS
	Đọc trước nội dung bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
1.Pôloni (21084Po) phóng xạ rồi biến thành hạt nhân chì (20582Po). Vậy Pôloni phát ra loại phóng xạ nào
a. Tia 	b.Tia 	c.Tia 	d.Dòng nơtron
2.Đồng vị Natri (2412Na) là chất phóng xạ rồi biến thành đồng vị của Magie (Mg). Hạt nhân Magie có bao nhiêu proton và nơtrn
a. 12 proton và 24 nơtron.	b. 10 proton và 20 nơtron.
c. 12 proton và 12 nơtron.	d. 10 proton và 11 nơtron
3. Nội dung bài học
	Trong giờ trước chúng ta đã cùng tìm hiểu thế nào là hiện tượng phóng xạ? các dạng phóng xạ, các phương trình phản ứng khi có phóng xạ anpha, bêta+, bêta -. Vậy đặc tính của quá trình phóng xạ là gì? Có định luật nào được áp dụng trong quá trình đó, chúng ta cùng tìm hiểu trong phần tiếp theo của bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật phóng xạ - Chu kì bán rã
Gv :Hiện tượng hạt nhân phóng xạ tự động phát ra một hạt ( anpha, bêta, hoặc gama) và biến đổi thành hạt nhân khác ( trừ phân rã gama ) gọi là hiện tượng phân rã phóng xạ
Hs: Nhân thức vấn đề
Gv: Gọi N là số hạt nhân ở thời điểm t. Tại thời điểm t + dt ® số hạt nhân còn lại N + dN với dN < 0.
Gv ® Số hạt nhân phân rã trong thời gian dt là bao nhiêu?
Hs: Thảo luận nhóm	
Gv ® Số hạt nhân đã phân huỷ -dN tỉ lệ với đại lượng nào?
Hs: Thảo luận nhóm
Gv: Gọi N0 là số hạt nhân của mẫu phóng xạ tồn tại ở thời điểm t = 0 ® muốn tìm số hạt nhân N tồn tại lúc t > 0 ® ta phải làm gì?
® 
® ln|N| - ln|N0| = -lt
® 
- Chu kì bán rã là gì?
® lT = ln2 ® 
- Chứng minh rằng, sau thời gian t = xT thì số hạt nhân phóng xạ còn lại là 
Hs: Cá nhân trả lời
Gv: Y/c HS đọc Sgk về độ phóng xạ, và chứng minh 
Hs: Cá nhân trả lời
Gv: ?/ Các bon phóng xạ tia gì? Chu kì bán rã là bao nhiêu? Con số đó có ý nghĩa gì?
Hs: Cá nhân trả lời
2/ Định luật phóng xạ
- Xét một mẫu phóng xạ ban đầu.
+ N0 sô hạt nhân ban đầu.
+ N số hạt nhân còn lại sau thời gian t.
Trong đó l là một hằng số dương gọi là hằng số phân rã, đặc trưng cho chất phóng xạ đang xét.
3. Chu kì bán rã (T)
- Chu kì bán rã là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân còn lại 50% (nghĩa là phân rã 50%).
- Lưu ý: sau thời gian t = xT thì số hạt nhân phóng xạ còn lại là:
4. Độ phóng xạ (H)
(Sgk)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đồng vị phóng xạ nhân tạo
GV: Ngoài các đồng vị phóng xạ có sẵn trong tự nhiên, người ta cũng chế tạo được nhiều đồng vị phóng xạ, gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo. các đồng vị phóng xạ nhân tạo có nhiều ứng dụng trong khoa học, công nghệ
Hs: Nhận thức vấn đề
Gv ?/ Hãy đọc mục III.1 SGK tìm hiểu về phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu
Hs: Cá nhân tìm hiểu thông tin SGK
Gv: ?/ Các nhà bán học đã phát hiện ra hiện tượng phóng xạ nhân tạo như thế nào?
Hs: Cá nhân trả lời
Gv: ?/ Hoàn thành phương trình sau?
Hs: Cá nhân hoàn thành
Gv ?/ Bằng phương pháp tạo ra phóng xạ nhân tạo, người ta đã tạo ra các hạt nhân phóng xạ của các nguyên tố X bình thường không phải chtâ phóng xạ như thế nào?
Hs: Cá nhân trả lời
Gv: ?/ Thế nào là các nguyên tử đánh dấu? vai trò của các nguyên tử đánh dấu?
Hs: Cá nhân trả lời
GV: Phương pháp nguyên tử đánh dấu có nhiều ứng dụng quan trọng trong sinh học, hoá học, y học, 
Hs: Tiếp thu, ghi nhớ
Gv: ?/ Tại sao nói đồng vị là đồng hồ của Trái đất
Cá nhân trả lời
III/ ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ NHÂN TẠO
1/ Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu
* Thí nghiệm phát hiện hiện tượng phóng xạ nhân tạo: Chiếu rọi tia anpha ( phát ra bởi Pôlôni ) trong 10 phút vào một tấm nhôm dày 1mm. nhận thấy từ tấm nhôm phát ra tia 
* Tạo ra nguyên tố X bình thường không phải chất phóng xạ theo PT
Trong đó là đồng vị phóng xạ của X
* Khi trộn lẫn các hạt nhân bình thường không phóng xạ, các hạt nhân phóng xạ được gọi là các nguyên tử đánh dấu, cho phép ta khảo sát sự tồn tại, sự phân bố, sự chuyển vận của nguyên tố X
2/ Đồng vị , đồng hồ của Trái đất
( SGK )
4. Củng cố, vận dụng
- Nhấn mạnh các kiến thức quan trọng trong bài
VD: là chất phóng xạ với chu kì bán rã là 138 ngày
a/ Viết phương trình phân rã và tìm khối lượng ban đầu của Po. Cho biết độ phóng xạ ban đầu của nó là 1,67.1011Bq
b/ Sau thời gian bao lâu thì độ phóng xạ của nó giảm đi 16 lần? cho m(Po) = 109,982u, NA = 6,022.1023/mol
Hướng dẫn
a/ Phương trình: 
*/ Khối lượng ban đầu: Độ phóng xạ ban đầu: 
Khối lượng ban đầu: 
b/ Tính thời gian: Từ ngày
IV/ Hướng dẫn tự học
	Đọc phần ghi nhớ SGK
	Làm các bài tập cuối bài và trong SBT 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 65,2.doc