Giáo án môn Vật lí lớp 7 - Trường THCS Phương Trung

TIẾT 11

BÀI 10: NGUỒN ÂM

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Nêu được nguồn âm là một vật dao động, nhận biết được một số nguồn âm.

1. Kĩ năng:

Chỉ ra được bộ phận dao động trong một số nguồn âm như: trống, kẽng, ống sáo, âm thoa.

1. Thái độ:

Rèn tính cẩn thận, chu đáo, yêu thích bộ môn. Có ý thức bảo vệ môi trường sống.

B.Chuẩn bị:

 Giáo viên:

 + 7 ống nghiệm có đổ nước.

 + Lá chuối, lá dừa.

 Học sinh:

Mỗi nhóm

 + 1 sợi dây cao su mănh.

 + 1 thìa và một cốc thuỷ tinh mỏng.

 + 1 âm thoa và một búa cao su.

 + trống và dùi trống

 

docx 24 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lí lớp 7 - Trường THCS Phương Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy người sưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão.
 Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi. 
I/ Dao động nhanh, chậm - tần số:
- Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.
- Đơn vị tần số là hec, kí hiệu : Hz
*Nhận xét: Dao động càng nhanh (hoặc chậm) tần số dao động càng lớn (hoặc nhỏ)
II/ Âm cao ( âm bổng), âm thấp (âm trầm) :
 - Âm phát ra càng cao ( càng bổng ) khi tần số dao động càng lớn.
 - Âm phát ra càng thấp ( càng trầm ) khi tầng số dao động càng nhỏ.
III/ Vận dụng:
C5: - Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn.
 - Vật có tần số 70Hz phát ra âm nhanh hơn.
C6: Khi vặn dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp (trầm) , tần số nhỏ. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn.
C7: Âm phát ra cao hơn khi góc miếng bìa chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa.
è GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP: ở bài truóc các em đã làm đàn tự chế từ các vật tái chế lại nhưng hôm nay ta sẽ làm cho chúng phát ra âm thanh trầm bổng khác nhau theo nguyên tắc dao động của vật trong ngành nghề âm thanh người ta hay vận dụng.
IV.Củng cố (2’)
 ? Cho cá nhân Hs suy nghĩ trả lời câu C5?
=>C5: - Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn.
 - Vật có tần số 70Hz phát ra âm nhanh hơn.
? Cho Hs thảo luận trả lời câu C6?
=>C6: Khi vặn dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp (trầm) , tần số nhỏ. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn.
? Cho Hs làm TN trả lời câu C7?
=>C7: Âm phát ra cao hơn khi góc miếng bìa chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa.
 ? Âm cao (bổng), âm thấp (trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào?
=>Phụ thuộc vào tần số dao động.
 - Gv cho hs đọc mục “có thể em chưa biết”. 
V.Hướng dẫn hs học ở nhà
Đối với bài học ở tiết này:
- Học thuộc phần ghi nhớ, hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 vào vở BT.
Làm BT 11.2 11.4 /SBT
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
 “ĐỘ TO CỦA ÂM: chú ý đến khi nào thì âm to, khi nào thì âm nhỏ
Ngày 4/11 TIẾT 13
ĐỘ TO CỦA ÂM
A Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm, so sánh được âm to và âm nhỏ. 
2. Kĩ năng:
Qua thí nghiệm thấy được độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ. Và chỉ ra được các ví dụ.
3. Thái độ:
Giáo dục hs yêu thích bộ môn. Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
B. Chuẩn bị :
 1 lá thép mỏng, 1 cái trống và dùi gõ , 1 con lắc bấc.
 Nghiên cứu nội dung bài 12
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :
 I.Tổ chức (1’)
 II.Kiểm tra bài cũ(4’)
Câu 1:
Tần số là gì ? Đơn vị tần số ? Âm cao thấp phụ thuộc như thế nào vào tần số ?(7đ)
 => + Số dao động trong một giây gọi là tần số
 AÂm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ 
Câu 2:
Tần số dao động của 1 dây đàn là 500Hz hăy cho biết yù nghĩa con số đó ? (3đ)
 =>Dây đàn có 500 dao động trong 1 giây 	
III.Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: ( 5 phút )
Mục tiêu: Giới thiệu bài
 * Có người thường có thói quen nói to, có người nói nhỏ, song khi người ta hét to thấy bị đau cổ . Vậy tại sao lại nói được to hoặc nhỏ? Tại sao nói to quá lại bị đau cổ họng ? 
Hoạt động 2: ( 10 phút )
Mục tiêu: Nghiên cứu về biên độ dao động , mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra.
+ Học sinh đọc thí nghiệm 1 
* GV giới thiệu thí nghiệm, hướng dẫn thí nghiệm 
+ Nhóm học sinh làm thí nghiệm, quan sát và lắng nghe âm thanh phát ra.
* Qua thí nghiệm yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 1 SGK.
 * Cho cả lớp thảo luận về kết quả thí nghiệm, trả lời câu C1 :
a.	mạnh à to
b.	yếu à nhỏ
+ Hs làm thí nghiệm khác với dây thun để minh họa, khi kéo lệch ra khỏi vi trí cân bằng nhiều (hay ít) thì âm phát ra như thế nào? => Nhiều thì âm to, ít thì âm nhỏ
 * GV thông báo về biên độ dao động. Yêu cầu học sinh làm câu C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít) , biên độ dao động càng lớn (nhỏ) , âm phát ra càng to (nhỏ) 
+ Học sinh đọc thí nghiệm 2 
* GV hướng dẫn bố trí thí nghiệm 
+ Học sinh làm thí nghiệm, quan sát, lắng nghe và nhận xét: 
=>Biên độ quả bóng lớn, nhỏ ® mặt trống dao động như thế nào ? 
 goõ nhẹ : âm nhỏ à quả bóng dao động với biên độ nhỏ 
 goõ mạnh : âm to à quả bóng dao động với biên độ lớn 
+ HS hoàn thành câu C3 :  nhiều  lớn  to 
 Hoạt động 3: ( 5 phút )
Mục tiêu: Tìm hiểu độ to của một số âm + HS đọc SGK và trả lời câu hỏi 
 ? Đơn vị đo độ to của âm là gì? Kí hiệu ? 
 ? Để đo độ to của âm người ta dùng dụng cụ gì? * GV giới thiệu độ to của âm trong bảng 2 sgk/35 
? Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng ồn? 
? Độ to của âm bao nhiêu thì làm đau tai? (130dB)
Hoạt động 4: ( 10 phút )
Mục tiêu: Vận dụng
 +HS trả lời câu C4, C5, C6, C7 phần vận dụng *GV thông báo : Trong chiến tranh máy bay địch thả bom xuống, người dân ở gần chỗ bom nổ, tuy không bị chảy máu nhưng lại bị điếc tai do độ to của âm > 130dB làm cho màng nhĩ bị thương.
 è GIAÙO DUÏC BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG: aâm thanh to vaø keùo daøi laøm aûnh höôûng ñeán söùc khoûe ngöôøi ta goïi ñoù laø oâ nhieãm tieáng oàn, neân caùc em phaûi bieát söû duïng aâm thanh phuø hôïp ñeå goùp phaàn baûo veä moâi tröôøng aâm.
I/ Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động
*Biên độ dao động : Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó.
 Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của âm càng lớn
II/ Độ to của một số âm
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben, kí hiệu : dB
III/ Vận dụng
 C4: Khi găy mạnh 1 dây đàn tiếng đàn sẽ to vì dây đàn lệch nhiều à biên độ dao động lớn à âm phát ra to
 C5: Khoảng cách nào là biên độ? (trường hợp trên biên độ dao động lớn hơn)(Vẽ MD vuông góc với dây đàn ở vị trí cân bằng)
 C6: Âm to (nhỏ) à biên độ dao động màng loa lớn (nhỏ) à màng loa rung mạnh (nhẹ) 
 C7: khoảng từ 70-80 dB
 IV.Củng cố (2’)
 - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
 - Độ to của âm được đo bằng đơn vị ǵ? 
è (đêxiben)
 - Đọc phần có thể em chưa biết:
 Âm truyền đến tai à màng nhĩ dao động 
 Âm to à màng nhĩ dao động lớn à màng nhĩ căng quá nên bị thủng à điếc tai.
 - Vậy trong trận đánh bom của địch , người dân thường có động tác ǵ để bảo vệ tai?
è (bịt tai, nhét bông)
 V. Hướng dẫn học tập:(2’)
Đối với bài học ở tiết này: 
 - Học thuộc phần ghi nhớ
 - Hoàn thành các câu từ C1 -> C7 trong SGK vào vở bài tập
 - Làm bài tập 12.1à 12.5 
Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 
- Xem tröôùc baøi 13 : “MOÂI TRÖÔØNG TRUYEÀN AÂM “ vaø chuù yù: toác ñoä truyeàn aâm trong caùc moâi tröôøng coù gioáng nhau khoâng?
Ngày11/11 TIẾT 14
	 BÀI 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm. Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí. Âm không truyền được trong chân không. Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
2. Kĩ năng:
- Biết làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền được qua các môi trường nào.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập. 
B. Chuẩn bị :
Giáo viên: 
+ 2 trống, 2 quả banh, dùi
+ 1 bình to đựng đầy nước
+ 1 nguồn phát âm trong b́nh nhỏ.
+ nguồn điện
Học sinh: 
Mỗi nhóm HS:
 + 2 trống, 2 quả banh, dùi
 + 1 bình to đựng đầy nước
 + 1 nguồn phát âm trong bình nhỏ.
 + nguồn điện, phiếu học tập.
C.Tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy học 
I.Tổ chức (1’)
II.Kiểm tra bài cũ (5’)
? Âm phát ra càng to khi nào? Trả lời BT 12.1, 12.2 
 =>+ Khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn .
 + Bài tập 12.1: Câu B ( 3đ) 
 + Bài tập 12.2: đêxiben (dB) càng to,càng nhỏ 
III.Bài mới
Hoạt động 1: ( 3 phút )
Mục tiêu: Giới thiệu bài 
* Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Vậy âm đă truyền từ nguồn phát âm đến tai người nghe như thế nào , qua những môi trường nào? 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2 : ( 15 phút )
Mục tiêu: Môi trường truyền âm
1) Sự truyền âm trong chất khí :
 * Cho 2 Hs đọc thí nghiệm1 
 * Gọi Hs nêu nội dung thí nghiệm, thảo luận thống nhất. 
 * GV cho Hs bố trí theo nhóm, quan sát trả lời câu C1, C2? 
 Lưu yù Hs: để 2 tâm của 2 trống nằm song song với giá đỡ và cách nhau khoảng từ 10 đến 12 cm.
+ Đại diện học sinh trả lời các câu hỏi.
 * Giáo viên thống nhất, ghi bảng
2) Sự truyền âm trong chất rắn:
 * Yêu cầu Hs đọc thí nghiệm2 trong SGK, bố trí thí nghiệm như h13.2 trong SGK. 
 + Các nhóm thực hiện thí nghiệm như hình 13.2 với điều kiện bạn B đứng quay lưng lại không nhìn thấy bạn A , coøn bạn C áp tai xuống mặt bàn. Bạn A tiến hành goû bút chì xuống bàn và 2 bạn B và C lắng nghe và đếm tiếng goõ xem ai thính tai nhất.
 + Đại diện nhóm trả lời câu hỏi C3
 * Cho HS lần lượt làm thay đổi vị trí cho nhau để tất cả cùng thấy được hiện tượng.
 3) Sự truyền âm trong chất lỏng:
 * Yêu cầu Hs đọc thí nghiệm3 trong SGK.Giáo viên tiến hành thí nghiệm biểu diễn như hình 13.3 sgk. Gắn nguồn âm với nguồn điện 6V sau đó đặt nguồn âm vào 1 bình nước. 
 * Qua 3 TN trên yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C4 vào bảng phụ ( phiếu học tập)
4) Sự truyền âm trong chân không
 * Giáo viên treo tranh h13.4, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm
 + Hs thảo luận trả lời câu C5
C5: Âm không thể truyền qua môi trường chân không
 * Yêu cầu Hs tự đọc và hoàn thành kết luận
Hoạt động 3: ( 10 phút )
Mục tiêu: Tìm hiểu vận tốc truyền âm
 * Hai hs đọc mục 5 trang 39 sgk
 + Các nhóm thảo luận, thống nhất trả lời câu C6
Hoạt động 4: ( 7 phút )
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
*Học sinh hoàn chỉnh các câu C7,C8,C9, của phần vận dụng vào tập.
* C10: các nhà vu hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ giáp bảo vệ.
I/ Môi trường truyền âm:
1) Sự truyền âm trong chất khí:
 C1: Hiện tượng xảy ra với quả cầu bấc: rung động và lệch ra khỏi vị trí ban đầu.Hiện tượng đó chứng tỏ âm đă được không khí truyền từ mặt trống thứ 1 đến mặt trống thứ 2.
 C2: Quả cầu bấc thứ 2 lệch khỏi vị trí ban đầu ít hơn so với quả cầu thứ 1. Điều đó chứng tỏ độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm (hoặc độ to của âm càng lớn khi càng ở gần nguồn âm)
2) Sự truyền âm trong chất rắn:
C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn.
3) Sự truyền âm trong chất lỏng: 
C4: Âm truyền đến tai qua những môi trường khí, rắn, lỏng
 => Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
4) Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
Kết luận:
 - Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua môi trường chân không.
 - Ở các vị trí càng xa (hoặc gần) nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ (hoặc to)
 5) Vận tốc truyền âm:
 C6: Vận tốc truyền âm qua nước nhỏ hơn qua thép và lớn hơn qua không khí.
 => Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng , trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
II/ Vận dụng:
 C7:Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí
 C8: Khi bơi ở dưới nước có thể nghe thấy tiếng sùng sục của bong bóng nước
 C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất.
 C10: Không thể nói chuyện bình thường được vì chân không thể truyền được âm.
IV.Củng cố
 ? Môi trường nào có thể truyền được âm ? 
è chất rắn, lỏng, khí 
 ? Môi trường nào không truyền được âm ?
è chân không
 ? Vận tốc truyền âm ở chất nào tốt nhất khi ở cùng nhiệt độ đối với chất rắn, lỏng, khí?
èchất rắn
V. Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết này:
 - Học thuộc phần ghi nhớ.
 - Hoàn thành các câu từ C1 -> C10 trong SGK vào vở bài tập
 - Làm bài tập 13.1, 13.5 SBT. 
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
 - Chuẩn bị bài: “Phản xạ âm-tiếng vang” chú ý khi nào có tiếng vang
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày 18/11 TIẾT 15
 PHẢN XẠ ÂM-TIẾNG VANG
A. MUÏC TIEÂU :
1. Kieán thöùc :
Keå ñöôïc moät soá hieän töôïng lieân quan ñeán tieáng vang. Neâu ñöôïc tieáng vang laø bieåu hieän cuûa phaûn xaï aâm.
Nhaän bieát ñöôïc moät soá vaät phaûn xaï aâm toát vaø moät soá vaät phaûn xaï aâm keùm (hay haáp thuï aâm toát). Keå teân moät soá öùng duïng cuûa phaûn xaï aâm.
2. Kó naêng :
 - Giaûi thích ñöôïc tröôøng hôïp nghe ñöôïc tieángvang laø do tai nghe ñöôïc aâm phaùt ra vaø aâm phaûn xaï taùch bieät haún nhau. 
3. Thaùi ñoä : 
Nghieâm tuùc trong hoïc taäp vaø coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng soáng..
B . CHUAÅN BÒ :
GV : 
Tranh phoùng to hình 14.2, hình 14.4
HS : 
 Tìm hieåu aâm phaûn xaï laø gì ?
 Tìm hieåu vaät phaûn xaï aâm toát vaø vaät phaûn xaï aâm keùm
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I.Tổ chức (1’)
II-Kiểm tra bài cũ(4’)
 AÂm truyeàn ñöôïc qua nhöõng moâi tröôøng gì ? Moâi tröôøng gì khoâng truyeàn aâm ? 
So saùnh vaän toác truyeàn aâm trong 3 chaát raén, loûng , khí ? 
 Ñaùp aùn :
AÂm truyeàn ñöôïc qua nhöõng moâi tröôøng nhö : raén, loûng, khí
 AÂm khoâng truyeàn ñöôïc trong chaân khoâng
Vaän toác truyeàn aâm trong chaát raén lôùn hôn trong chaát loûng, trong chaát loûng lôùn hôn trong chaát khí.
III-Bài mới
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Nội dung kiến thức
Hoaït ñoäng 1 : ( 5 phút )
Mục tiêu: Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp
Ä 1 HS ñoïc phaàn ñaët vaán ñeà trong SGK/40.
D Ñeå traû lôøi caâu hoûi treân hoâm nay chuùng ta tìm hieåu baøi môùi : Phaûn xaï aâm – Tieáng vang.
D GV ghi töïa baøi leân baûng, HS ghi vôû.
Hoaït ñoäng 2 : ( 30 phút )
Mục tiêu: Tìm hieåu aâm phaûn xaï – Tieáng vang
Ä HS quan saùt hình 14.1 SGK/40.
Ä 1 HS ñoïc thoâng tin SGK/40.
D GV giôùi thieäu aâm phaûn xaï, tieáng vang.
 Ta nghe ñöôïc tieáng vang khi naøo ?
 Aâm phaûn xaï laø gì ?
Ä HS khaùc nhaän xeùt.
D GV nhaän xeùt.
D Goïi HS traû lôøi caâu C1.
Ä HS traû lôøi caâu C1.
Ä HS khaùc nhaän xeùt.
D GV nhaän xeùt.
Ä HS thaûo luaän theo baøn vaø traû lôøi caâu hoûi C2.
Ä HS caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt.
D GV nhaän xeùt.
D Yeâu caàu HS traû llôøi caâu C3.
 Coù nhaän xeùt gì veà caâu traû lôøi ?
D GV nhaän xeùt.
Ä 1 HS leân baûng hoaøn thaønh phaàn keát luaän.
Ä HS khaùc nhaän xeùt.
Ä HS ñoïc thoâng tin trong SGK.
D GV treo tranh hình 14.2 cho HS quan saùt vaø höôùng daãn HS caùch laøm thí nghieäm.
 Nhöõng vaät nhö theá naøo phaûn xaï aâm toát, phaûn xaï aâm keùm ?
Ä 1 HS traû lôøi.
D GV nhaän xeùt.
Ä 1 HS hoaøn thaønh caâu C4.
Ä HS khaùc nhaän xeùt.
 Neâu 2 ví duï vaät phaûn xaï aâm toát ?
D GV laáy ví duï thöïc teá cho HS veà caùch laøm giaûm tieáng vang : laøm töôøng saàn suøi xung quanh hoäi tröôøng, phoøng haùt Karaoke
GDBVMT: Khi thiết kế các rạp hát, cần có biện pháp để tạo ra độ vọng hợp lý để tăng cường âm, nhưng nếu tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu. 
I. AÂm phaûn xaï – Tieáng vang :
Ta nghe ñöôïc tieáng vang khi aâm phaûn xaï nghe ñöôïc caùch aâm tröïc tieáp ít nhaát laø 1/15 giaây.
Aâm doäi laïi khi gaëp moät maët chaén laø aâm phaûn xaï.
C1. Tieáng vang ôû vuøng coù nuùi. Vì ta phaân bieät ñöôïc aâm phaùt ra tröïc tieáp vaø aâm truyeàn ñeán nuùi roài doäi trôû laïi ñeán tai ta.
C2. Vì ôû ngoaøi trôøi ta chæ nghe ñöôïc aâm phaùt ra, coøn ôû trong phoøng kín ta nghe ñöôïc aâm phaùt ra vaø aâm phaûn xaï töø töôøng cuøng moät luùc neân nghe to hôn.
C3.a. Trong caû hai tröôøng hôïp ñeàu coù aâm phaûn xaï.
b. Khoaûng caùch giöõa ngöôøi noùi vaø böùc töôøng ñeå nghe roõ ñöôïc tieáng vang laø :
340 m/s . 1/30 s = 11,3 m
* Keát luaän : Coù tieáng vang khi ta nghe thaáy aâm phaûn xaï caùch aâm phaùt ra moät khoaûng thôøi gian ít nhaát laø 1/15 giaây.
II. Vaät phaûn xaï aâm toát vaø vaät phaûn xaï aâm keùm :
Nhöõng vaät cöùng vaø coù beà maët nhaün thì phaûn xaï aâm toát.
Nhöõng vaät meàm, xoáp coù beà maët goà gheà thì phaûn xaï aâm keùm.
C4. Vaät phaûn xaï aâm toát : maët göông, maët ñaù hoa, taám kim loaïi, töôøng gaïch.
 Vaät phaûn aâm keùm : mieáng xoáp, aùo len, gheá ñeäm muùt, cao su xoáp.
IV. Củng cố
D goïi HS laàn löôït traû lôøi caâu hoûi C5, C6, C7, C8.
C5. Laøm töôøng saàn suøi, treo reøm nhung ñeå haáp thuï aâm toát hôn neân giaûm tieáng vang. AÂm nghe ñöôïc roõ hôn.
C6. Ngöôøi ta thöôøng laøm nhö vaäy ñeå höôùng aâm phaûn xaï töø tay ñeán tai ta giuùp ta nghe ñöôïc aâm to hôn.
D GV treo tranh hình 12.4 cho HS quan saùt.
Ä 1 HS giaûi caâu C7.
C7. AÂm truyeàn töø taøu tôùi ñaùy bieån trong 1/2 giaây
 Ñoä saâu cuûa bieån laø
 1500 m/s . 1/2 s = 750 m
D Cho HS thaûo luaän theo baøn caâu C8.
C8. a, b, d
Ä HS khaùc nhaän xeùt.
D GV nhaän xeùt.
Aâm phaûn xaï laø gì ? Ta nghe ñöôïc tieáng vang khi naøo ?
Nhöõng vaät nhö theá naøo thì phaûn xaï aâm toát, phaûn xaï aâm keùm ?
 Ñaùp aùn :
Aâm doäi laïi khi gaëp moät maët chaén goïi laø aâm phaûn xaï.
Ta nghe döôïc tieáng vang khi aâm phaûn xaï nghe ñöôïc caùch aâm tröïc tieáp ít nhaát 1/15 giaây.
Nhöõng vaät cöùng, coù beà maët nhaün thì phaûn xaï aâm toát, nhöõng vaät meàm vaø coù beà maët goà gheà thì phaûn xaï aâm keùm.
* Ghi nhôù : (SGK/42)
V-. Höôùng daãn hoïc tập:
Ñoái vôùi baøi hoïc ở tiết này:
Hoïc ghi nhôù
Xem laïi caùc caâu traû lôøi C1 – C8
Xem phaàn : Coù theå em chöa bieát
Laøm baøi taäp 14.1 – 14.6 SBT/15
 BT 14.4 veà nhaø laøm thí nghieäm vaø traû lôøi.
Ñoái vôùi baøi hoïc ở tiết tieáp theo:
Xem baøi tổng kết chương 2, ôn tập thi HKI 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 25/11 TIẾT 16
BAØI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn. Nắm được các phương pháp tránh tiếng ồn. Kể tên được một số vật liệu cách âm.
2. Kĩ Năng:
Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. Kể tên được một số vật liệu cách âm.
3. Thái độ:
Có ý thức về việc gây ô nhiễm tiếng ồn. Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
B. Chuẩn bị:
 Giáo viên: 
Tranh hình 15.1; 15.2; 15.3 sách giáo khoa
. Học sinh: 
Học bài, chuẩn bị bài
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
I.Tổ chức (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
? Có tiếng vang khi nào? 
 =>Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm phát ra 1 khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
? Ta nghe được âm to hơn khi nào? 
 =>Ta nghe được âm to hơn khi âm phản xạ truyền đến tai cùng 1 lúc với âm phát ra.
? Ta nghe được âm roõ hơn khi nào? 
 =>Ta nghe được âm roõ hơn khi làm tường sần sùi và treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe được roõ hơn.
III.Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: ( 5 phút )
Mục tiêu: Tổ chức t́ình huống học tập
 Như sách giáo khoa
Hoạt động 2: ( 15 phút )
Mục tiêu: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
 * Yêu cầu HS quan sát h15.1; 15.2; 15.3 sgk và cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khoẻ như thế nào?
+ HS quan sát trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
=>H15.1: Tiếng ồn to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khoẻ -> không gây ô nhiễm tiếng ồn .
=> H15.2; 15.3: Tiếng ồn của máy khoan; của chợ kéo dài làm ảnh hưởng đến công việc và sức khoẻ ® gây ô nhiễm tiếng ồn.
* Cho HS hoàn chỉnh kết luận vào phiếu học tập.
* Cho HS thảo luận trả lời câu C2?
? Như vậy: Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi nào?
GDBVMT: Tác hại của tiếng ồn: Về sinh lí, nó gây mệt mỏi toàn thân, nhứt đầu, choán váng, ăn không ngon, gầy yếu. Ngoài ra người ta còn thấy tiếng ồn quá lớn làm suy giảm thị lực: Về tâm lí, nó gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, mất tập trung, dễ nhằm lẫn, thiếu chính xác. 
Hoạt động 3: ( 15 phút )
Mục tiêu: Tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn.
* Cho HS đọc thông tin mục II/sgk; thảo luận nhóm trả lời câu C3?
? Giải thích tại sao làm như vậy có thể chống ô nhiễm tiếng ồn ?
=>Xây tường, trồng cây xanh: âm truyền đến phản xạ về nhiều hướng
* Yêu cầu HS hoàn chỉnh câu C4 vào phiếu học tập.
GDBVMT: Phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn.
+ Trồng cây: Trường học, bệnh viện, nơi làm việc, trên đường phố, đường cao tốc...để giảm thiểu tiếng ồn.
+ Lắp đặt thiết bị giảm âm: Thảm, rèm...giảm thiểu tiếng ồn từ bên ngoài.
+ Đề ra nguyên tắc: Lập bảng thông báo quy định về việc gây ồn. Cùng nhau xây dựng ý thức giữ trật tự cho mọi người.
+ Các phương tiện giao thông cũ, lạc hậu gây ra những tiếng ồn rất lớn. Vì vậy cần lắp đặt ống xả và các thiết bị chống ồn trên xe. Kiểm tra hoặc đình chỉ hoạt động của các phương tiện giao thông cũ hoặc lạc hậu.
+ Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn: Không đứng gần các máy móc, thiết bị gây ồn lớn như máy bay phản lực, các động cơ, máy khoan cắt, rèn lim loại...Khi cần tiếp xúc với các thiết bị đó cần sử dụng các thiết bị bảo vệ ( mủ chống ồn ) và tuân thủ các quy tắc an toàn . Xây dựng các trường học, bệnh viện, khu dân cư xa nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn. 
+ Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học: bước nhẹ lên cầu thang, không nói chuyện trong lớp học, không nô đùa, mất trật tự trong trường học... 
I/ Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn:
C2: b, d
 Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người.
II/ Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
 C3: - Cấm bóp coøi
 - Trồng cây xanh
 - Xây tường chắn, làm trần nhà, tường nhà bằng xốp, đóng cửa
 C4: a) Những vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít là: gạch, bê tông, gỗ, . . .
b) Những vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm là: kính , lá cây, . . .
IV. Củng cố
- Cho học sinh trả lời câu C5, C6?
=> C5: + H15.2: Yêu cầu trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80dB; người thợ khoan cần dùng bông nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc.
 + H15.3: Chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khác, xây tường ngăn giữa chợ và lớp học, đóng các cửa pḥng học, treo rèm, 
 =>C6: Tuỳ học sinh
 - Cho HS đọc mục :”có thể em chưa biết”
V. Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết này:
Học thuộc và ghi nội dung phần ghi nhớ sgk/42 vào vở bài tập.
Làm hoàn chỉnh các câu từ C1 ®C6 vào vở bài tập.
Làm BT từ 15.1 ®15.6/ SBT
Đối với bài học ở tiết tiếp theo
Ôn tập toàn 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 1_12245547.docx