Giáo án môn Vật lý 12 - Trần Văn Hùng

I. Mục tiêu

 1. Về kiến thức:

 - Nắm được các khái niệm điện tích, điện tích điểm các loại điện tích, tương tác giữa các hạt mang điện.

- Phát biểu được định luật cu-long. Hiểu được định nghỉa và hằng số điện môi.

2. Về kĩ năng:

 - Vận dụng được định luật Cu-lông để giải những bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.

II. Chuẩn bị:

 - GV: TN về hiện tượng nhiễm điện do hưởng.

Hình 1.3

 - HS: xem phần tương ứng sgk vật lí 7.

 

doc 159 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 12 - Trần Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 = 3 ,
R2 = 2, R3 = 5.
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch 
chính.
b. Tính hiệu suất của nguồn điện.
c. Tính công suất tiêu thụ điện trên điện trở R2.
Bài 3: Cho bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, hai điện cực làm bằng đồng. Cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua bình điện phân trong khoảng thời gian 5 tiếng. Tính khối lượng đồng bám vào catốt biết khối lượng mol của đồng là 64, hóa trị 2.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm)
Gồm 12 câu trắc nghiệm mỗi câu 0,25 điểm.
1 - B
2 - B
3 - D
4 - C
5 - C
6 – A
7 - A
8 - A
9 - C
10 - C
11 - A
12 – B
Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Đề
Đáp án
Thang điểm
Bài 1: Cho hai điện tích q1 = 9.10-6 C và q2 = 4.10-6 C, đặt cách nhau 10cm trong chân không.
	a. Xác định độ lớn lực điện tác dụng lên mỗi điện tích.
	b. Tìm những điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
Tóm tắt:
q1 = 9.10-6 C
q2 = 4.10-6 C
 r = 10cm = 10-1m
a. F = ?
b. M = ? = 0
Giải:
a. Độ lớn lực điện tác dụng lên mỗi điện tích là:
.
.
.
 (N)
b.
 q1 q2
 A M B
Gọi là cường độ điện trường do điên tích q1 gây ra tại M, là cường độ điện trường do điên tích q2 gây ra tại M.
Vì q1, q2 cùng dấu nên điểm M chỉ có thể nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và ở giữa hai điện tích thì cường độ điện trường tại M mới bằng 0.
Gọi r1, r2 là khoảng cách từ điểm A, B đến điểm M.
Khi đó: 	 
Mà ta lại có: r1 + r2 = 0,1 
Vậy điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích, nằm giữa hai điện tích và cách điện tích q1 6cm, cách điện tích q2 4cm thì cường độ điện trường tại M bằng 0. 
0,5đ
1đ
1đ
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ:
Trong đó ξ = 24V, r = 2 , R1 = 3 ,
R2 = 2, R3 = 5.
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch 
chính.
b. Tính hiệu suất của nguồn điện.
c. Tính công suất tiêu thụ điện trên điện trở R2.
Tóm tắt:
ξ = 24V
r = 2
R1 = 3
R2 = 2
R3 = 5
a) I=?
b) H=?
c) P2=?
Giải:
a) Điện trở tương đương mạch ngoài là:
RN= R1 + R2 + R3 = 3 + 2 + 5 = 10
Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
I = ξ/(RN+r) = 24/12 = 2A
b) Hiệu suất của nguồn là:
H = RN/(RN+r) = 10/12 = 0.83 = 83%
c) Công suất tiêu thụ trên điện trở R2:
P2 = I2.R2 = 4.2 = 8W
0.5đ
1đ
1đ
1đ
Bài 3: Cho bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, hai điện cực làm bằng đồng. Cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua bình điện phân trong khoảng thời gian 5 tiếng. Tính khối lượng đồng bám vào catốt biết khối lượng mol của đồng là 64, hóa trị 2.
Tóm tắt:
I = 10A
t = 5h = 18000s
A = 64
n = 2
m = ?
Giải:
Khối lượng đông bám vào catốt là:
 m = (1/F).(A/n).I.t
 = (1/96500).(64/2).10.18000
 = 59,7g
0.5đ
1đ
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết theo PPCT: 37
Ngày duyệt: 
§19: TỪ TRƯỜNG
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức
	- Phát biểu được định nghĩa từ trường, đường sức từ và nêu được bốn tính chất cơ bản của đường sức từ.
	2. Kỹ năng
	- Biết cách xác định sự tồn tại của từ trường và xác định được phương chiều của từ trường tại 1 điểm.
	- Xác định được chiều các đường sức từ của dòng điện chạy trong dây dần thẳng dài, dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
II. Chuẩn bị
	GV: Kim nam châm, thí nghiệm hình 19.2, 19.3, 19.4
	HS: ôn lại phần từ trường đã học ở lớp 9
III. Tiến trình dạy học
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
§19: TỪ TRƯỜNG
8 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu nam châm.
GV: Giới thiệu về nam châm.
GV: Vật liệu nào dùng để làm nam châm?
GV: Cho HS quan sát một số nam châm và yêu cầu HS nêu cấu tạo của nam châm.
GV: các nam châm tương tác với nhau như thế nào?
I. Nam châm
- Nam châm gồm có 2 cưc: cực bắc (N)
 Cực nam (S)
S
 N
- Hai cực của nam châm đặt gần nhau có thể đẩy nhau khi chúng cùng tên và hút nhau khi chúng khác tên
15 phút
Hoạt động 2: Từ tính của dây dẫn có dòng điện.
GV: Tiến hành các TN 1, 2, 3(SGK)
HS: Quan sát TN và thảo luận về kết quả thu được 
GV: dòng điện có tính chát gì giống nam châm?
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện.
1.Thí nghiệm
a, TN1(SGK)
 KQ: Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm
 B, TN2(SGK)
 KQ: Nam cham có thể tác dụng lực lên dòng điện
C, TN3(SGK)
 KQ: 2 dòng điện ó thể tác dụng lực lên nhau. 2 dòng điện cùng chiều thì hút nhau, 2 dòng diện ngược chiều thì đảy nhau
2. kết luận
- Dây dẫn có dòng điện có từ tinh như nam cham
- Lực tương tác giữa nam cham với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện gọi là lực từ 
15 phút
Hoạt động 3: Từ trường
GV: tại sao các điện tích tương tác được với nhau? Giải thích cơ chế tương tác của các điện tích?
GV: Xunh quanh 1 nam châm hay 1 dòng điện tồn tại 1 từ trường . chính từ trường này đã gay lực từ tác dụng lên 1 dòng điện hoặc 1 nam châm khác đặt trong đó
GV: Nêu định nghĩa từ trường?
GV: để phát hiện từ trường trong 1 khoảng không gian nào đó ta làm như thế nào?
GV: Người ta quy ước : Hướng của từ trường tại 1 điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ cân bằng tại điểm đó.
III. Từ trường
1. Định nghĩa
Từ trường là 1 dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiệm cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên dòng điện hay nam châm đặt tron nó
2. Cách phát hiện từ trường trong 1 khoảng không gian
- Để phát hiện từ trường trong 1 khoảng không gian nào đó người ta đặt tại đó 1 kim nam châm thử. nếu không có tác dụng của từ trường thì kim nam châm nói trên luôn nằm theo hướng Nam – Bác . Khi có tác dụng của từ trưòng thì kim nam châm sẽ quay đến 1 vị trí cân bằng xác định
- Quy ước: Hướng của từ trường tại 1 điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ cân bằng tại điểm đó.
5 phút
Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng
- Nêu định nghĩa từ trường.
- Làm bài tập 5 trang 124 SGK
1 phút
Hoạt động 5: Tổng kết bài học
- GV nhận xét giờ học.
IV. Rút kinh nghiệm 
	1. Về kiến thức
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết theo PPCT: 38
Ngày duyệt: 
§19: TỪ TRƯỜNG
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
	GV: Hình vẽ phóng to 19.7, 19.8, 19.9, 19.11
	HS: ôn lại phần từ trường đã học ở lớp 9
III. Tiến trình dạy học
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
	Phát biểu định nghĩa từ trường và cách phát hiện từ trường?
Bài mới
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
§19: TỪ TRƯỜNG
41 phút
Hoạt động 1: Đường sức từ
GV: Nêu định nghĩa đường sức từ?
GV: Người ta quy ước: chiều của đường sức từ tại 1 điểm là chiều của từ trường tại điêm đó
HS: Đọc SGK tìm hiểu về từ trường của dòng điện thẳng
GV: nêu đặc điểm của từ trường của dòng điện thẳng?
GV: Chiều của đường sức từ của dòng điện thang được xác định bằng quy tắc nao? Phát biểu quy tắc đó?
GV: Quy ước cách biểu diễn chiều dòng điện.
HS: Đọc SGK tìm hiểu về từ trường của dòng điện tròn
GV: định nghĩa mặt bắc, mặt nam.
GV: nêu đặc điểm của các đường sức từ của dòng điện tròn.
GV: nêu các tính chát của đường sức từ?
IV. đường sức từ
1. Định nghĩa
Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
Quy ước: chiều của đường sức từ tại 1 điểm là chiều của từ trường tại điêm đó
2. Các VD về đường sức từ
VD1: Từ trường của dòng
 điện thẳng
- Là những đường tròn nằm trong mặt phẳng 
vuông góc với dòng điệnvà có tâm nằm trên dòng điện
- Chiều được xác định bằng quy tắc nắm bàn tay phải
- Quy tắc nắm bàn tay phải: đẻ bàn tay phảI sao cho ngón tay cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện khi đó ngón kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ
a, Dđt có chiều hướng về phía sau mp hình vẽ
b, Dđt có chiều hướng về phía trước mp hình vẽ
VD2: Từ trường của dòng điện tròn
- Mặt nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ. còn mặt bắc thì ngược lại
- Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đI vào mặt Nam và đI ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy
 Mặt Nam
 Mặt Bắc
4. Các tính chất của đường sức từ
- Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được 1 đường sức từ
- Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở 2 đầu
- Chiều các đường sức từ tuan theo uy tắc ra bác vào nam
5 phút
Hoạt động 2: Củng cố - Vận dụng
- Nêu định nghĩa đường sức từ.
- Nêu quy tắc xác định chiều đường sức từ.
1 phút
Hoạt động 3: Tổng kết bài học
- GV nhận xét giờ học.
IV. Rút kinh nghiệm 
	1. Về kiến thức
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	2. Về PP dạy học
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết theo PPCT: 39
Ngày duyệt: 
§20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức
	- Phát biểu được định nghĩa vectơ cảm ứng từ, định nghĩa phần tử dòng điện, mô tả được thí nghiệm xác định cảm ứng từ.
	2. Kỹ năng
	- Từ công thức: suy ra được quy tắc xác định lực từ F Tác dụng lên phần tử dòng điện.
	- Xây dựng được công thức F=I.B.l.sin
II. Chuẩn bị
	GV: Chuẩn bị các TN về lực từ.
	HS: Ôn lại về tích vectơ.
III. Tiến trình dạy học
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
So sánh tính chất của đường sức điện với đường sức từ?
So sánh bản chất của điện trường và từ trường?
Bài mới
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
§20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ
18 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu lực từ
GV: định nghĩa từ trường đều.
GV: Từ trường giữa 2 cực của nam châm hình chữ U là từ trường đều.
GV: Bố trí TN hình 20.2
GV: Tiến hành TN
HS: Quan sát TN và thảo luận vè kết quả TN
GV: Khi chưa có dòng điẹn O1M1, O2M2 có phương như thế nào? tại sao?
GV: Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua thì hiẹn tượng gì xẩy ra? GiảI thích? 
GV: Khi đó M1M2 có phương như thế nào? từ đó rút ra đặc điểm về phương chiều của lực F?
GV: có nhận xét gì về hướng của dòng điện, từ trường và hướng của lực F? Vậy có thể áp dụng quy tắc nào để xác định chiều của F?
GV: Xây dựng công thức tính F?
 Gợi ý: xác định các lực tác dụng lên vật rồi áp dụng điều kiện cân bằng của cật để tính F?
I. Lực từ
1. từ trường đều 
 Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm, các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đèu nhau
2. Xác định lưc từ do từ trường đều tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn có dòng điện
A, TN (SGK)
B, Kết luận
- Lực từ F có phương vuông góc với dây dẫn có dòng điện và vuông góc với đường sức từ
- Chiều của lực F được xác định bằng quy tắc bàn tay trái
18 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng từ.
GV: Mô tả TN và xây dựng khái niệm cảm ứng từ.
GV: Đơn vị cảm ứng từ là Tesla vfa kí hiệu là T
GV: Nêu đặc điểm của vec tơ cảm ứng từ?
GV: Định nghĩa vec tơ phần tử dòng điện.
GV: Nêu bài toán
GV: Gọi HS lên xây dựng công thức tính F?
HD: Phan tích thành 2 thành phần 1 vuông góc với dòng điện 2 song song với dòng điện
II. cảm ứng từ
1. TN
Cho I và l thay đổi thì F/Il không đổi. →Thương số này chỉ phụ thuộc vào tác dụng của từ trường tại vị trí đặt dây dãn M1M2→ nó đặc trưng cho tác dụng của từ trường tại vị trí khảo sat và được gọi là cảm ứng từ, kí hiệu là B
B=F/Il
2. Đơn vị cảm ứng từ
Tesla (T)
3. véc tơ cảm ứng từ
Vec tơ cảm ứng từ tại 1 điểm
 + hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
 + Có độ lớn : B=F/Il
4. Biểu thức tổng quát của lực từ F theo B
- Vec tơ phần tử dòng điện I: cùng hướng với dòng điện và có độ lớn bừng Il
I
Bài toán: Tìm biểu thức tổng quát của F theo khi làm với phần tử dòng điện góc 
Phan tích thành 2 thành phần 1 vuông góc với dòng điện 2 song song với dòng điện. Thành phần 2 không tác dụng lực từ lên dòng điện. Lực từ tác dụng lên dòng điện là F=B1.Il=BIl sin
5 phút
Hoạt động 3: Củng cố - Vận dụng
- Nêu khái niệm từ trường đều.
- Cách xác định lực từ.
1 phút
Hoạt động 4: Tổng kết bài học
- GV nhận xét giờ học.
IV. Rút kinh nghiệm 
	1. Về kiến thức
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	2. Về PP dạy học
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết theo PPCT: 40
Ngày duyệt: 
BÀI TẬP
I. Mục tiêu
	- Vận dụng các kiến thức đã học về từ trường, lực từ, cảm ứng từ để làm các bài tập trong SGK và SBT qua đó củng cố lại lý thuyết.
II. Chuẩn bị
	HS: Ôn lại các kiến thức đã học về lực từ, cảm ứng từ.
III. Tiến trình dạy học
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
Đặc điểm về phương chiều độ lớn của cảm ứng từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn?	Nguyên lý chồng chất điện trường?
Bài mới
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
BÀI TẬP
41 phút
GV: Gọi học sinh đợc và tóm tắt bài 20.8
GV: Nhắc lại quy tác xác định chiều của lực từ? Xác định lực từ tác dụng lên khung dây?
GV: Gọi HS lên tính độ lớn của các lực từ tác dụng lên mỗi cacnhj khung dây?
GV: Tính 
Bài 20.8(SBT-52)
a=30cm, b=20cm
I=5A, B=0,1T
A, F1, F2, F3, F4=?
B, F=?
GiảI 
 a, áp dụng quy tác bàn tay tráI xác định được các lực tác dung lên vật như hình vẽ
Vì Bnên
ADCT: F=IBl ta có
F1=F2=IBa=0,15(N)
F3=F4=IBb=0,1(N)
b, 
Vì và F1=F2 nên 
 và F3=F4 nên 
GV: đọc đề bài bài tập thêm cho HS
GV: gọi HS đọc và tóm tắt đề bài
GVHD: xác định các lực tác dụng lên vât?
 Các lực này phảI thoả nãm đièu
kiện gì?
GV: để xác đinh lực từ do dòng I1 tác dụng lên I2 ta làm như thế nào?
GV: gọi HS lên xác định lực từ do I1 tác dụng lên I2?
Bài tập thêm
Bài 1: Một thanh kim loại có chiều dài l=4cm, khối lương m=4g. được treo bằng 2 dây kim loại cứng AM và CN cùng độ dài trong 1 từ trường đều , cảm ứng từ B=0,1T, hướng thẳng đứng lên trên . Lức đầu 2 dây treo có phương thẳng đứng. sau đó cho dòng điện có cường độ I=10A. xác định góc lệch giữa AM và CN so với phương thẳng đứng? 
 GiảI 
Các lực tác dụng lên vật là: 
Vì vật cân bằng nên 
Từ hình vẽ: F=mg tan
Mặt khác: F=Ibl cos
=1
=450
Bài 2. a, Xác định lực từ dòng I1 tác dụng lên I2 trong các trường hợp sau:
 I1
I2
 I1
I2
1 phút
Tổng kết bài học
- GV nhận xét giờ học.
IV. Rút kinh nghiệm 
	1. Về kiến thức
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	2. Về PP dạy học
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết theo PPCT: 41
Ngày duyệt: 
§21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN
CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức
	- Phát biểu được cách xác định phương chiều và viết công thức tính cảm ứng từ B của:
	+ Dòng điện trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm bất kỳ.
	+ Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn tại tâm của nó
	+ Dòng điện chạy trong ống dây hình trụ dài tại một điểm bên trong lòng ống dây
	2. Kỹ năng
	- Vận dụng được nguyên lý chồng chất từ trường để giải các bài tập đơn giản.
II. Chuẩn bị
	GV:Hình vẽ 21.1, 21.3, 21.4 phóng to.
	HS: Ôn lại bài 19, 20; đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều cảm ứng từ.
III. Tiến trình dạy học
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
Nêu đặc điểm của đường sức từ của dòng điện tròn và dòng điện thẳng? Phát biểu các
quy tắc xác định chiều đường sức từ của dòng điện tròn và dòng điện thẳng?
	Nêu đặc điểm của cảm ứng từ tại 1 điểm?
Bài mới
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
§21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
18 phút
Hoạt động 1: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài
GV: Cảm ứng từ do dòng điện trong dây dẫn sinh ra phụ thuộc vào các yếu tố nào?
GV: xác định cảm ứng từ tại điểm M Gây bởi dòng điện cường độ I chạy trong dây dẫn thẳng dài PQ?
GV: để xác định cảm ứng từ tại M ta làm ntn?
GV: Nêu đặc điểm của cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại M?
GV: yêu cầu HS hoàn thành câu C1?
GV: nêu công thức tính dộ lớn của cảm ứng từ.
GV: Tính lực điện do dòng I1 tác dụng lên đoạn có chiều dài l của dòng I2 song song với I1?
I. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài 
- Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài tại M:
+ phương vuông góc với mặt phẳng tạo bởi M và day dẫn
...
I
+ Chiều xác dịnh bởi quy tác nắm tay phải
+ Độ lớn: B=2.10-7 
18 phút
Hoạt động 2: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
GV: Xác định cảm ứng từ của dòng điện tròn tại tâm của O của dòng điện tròn đó?
GV: Nêu đặc điểm của cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn?
GV: nêu công thức tính độ lớn của cảm ứng từ .
II. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
- Cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn:
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện
+ Chiều: đi vào mặt nam đi ra mặt bắc của dòng điện tròn đó
+ Độ lớn: B=2
Nếu khung dây tròn tạo bởi N vòng dây sít 
nhau B=2
5 phút
Hoạt động 3: Củng cố - Vận dụng
- Cách xác định từ trường do dòng điện trong dây dẫn thẳng dài và trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
1 phút
Hoạt động 4: Tổng kết bài học
- GV nhận xét giờ học.
IV. Rút kinh nghiệm 
	1. Về kiến thức
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	2. Về PP dạy học
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết theo PPCT: 42
Ngày duyệt: 
§21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN
CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT(T2)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức
	- Phát biểu được cách xác định phương chiều và viết công thức tính cảm ứng từ B của:
	+ Dòng điện trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm bất kỳ.
	+ Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn tại tâm của nó
	+ Dòng điện chạy trong ống dây hình trụ dài tại một điểm bên trong lòng ống dây
	2. Kỹ năng
	- Vận dụng được nguyên lý chồng chất từ trường để giải các bài tập đơn giản.
II. Chuẩn bị
	GV:Hình vẽ 21.1, 21.3, 21.4 phóng to.
	HS: Ôn lại bài 19, 20; đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều cảm ứng từ.
III. Tiến trình dạy học
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Phát biểu cách xác định phương chiều và viết công thức tính cảm ứng từ B của:
+ Dòng điện trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm bất kỳ.
+ Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn tại tâm của nó.
Bài mới
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
§21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
18 phút
Hoạt động 1: Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây hình trụ
GV: Nêu đặc điểm của từ trường trong ống dây?
GV: Để xac định cảm ứng từ trong ống dây ta làm ntn?
GV: Nêu đặc điểm của từ trường trong ống dây?
III. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây hình trụ
Cảm ứng từ tại 1 điểm trong ống dây hình trụ:
+ phương: trùng với trục ống dây
+ Chiều: xác định theo quy tắc nắm tay phải
+ Độ lớn: B= 4
18 phút
Hoạt động 2: Từ trường của nhiều dòng điện
GV: Để tính từ trường do nhiều dòng điện gây ra tại 1 điểm ta làm ntn?
GV: Phát biểu nguyên lyc chồng chất từ trường?
GV: yêu cầu HS đọc và làm bài tâp VD?
GVHD: - Xác định cảm ứng từ B1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li.doc