Giáo án môn Vật lý 8 - Tiết 20 đến tiết 35

A- Mục tiêu

- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậmcủa con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ. Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản.

- Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất.

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập và vận dụng vào thực tế.

 

doc 39 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 8 - Tiết 20 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khả thi.
- Nêu phương án và làm thí nghiệm làm thay đổi nhiệt năng của vật không cần thực hiện công?
- Cách làm giảm nhiệt năng của một đồng xu?
- GV chốt lại các cách làm thay đổi nhiệt năng.
HĐ4: Tìm hiểu về nhiệt lượng 
- GV thông báo định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.
- Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc thì nhiệt lượng sẽ truyền từ vật nào sang vật nào? Nhiệt độ sẽ thay đổi như thế nào?
- GV thông báo: muốn 1g nước nóng thêm 10C thì cần nhiệt lượng khảng 4J
HĐ5:Vận dụng 
- Yêu cầu và theo dõi HS trả lời các câu hỏi C3, C4, C5.
- Tổ chức thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.
- HS quan sát thí nghiệm và mô tả hiện tượng.
 (Chú ý: gập SGK)
I- Nhiệt năng
- HS nghiên cứu mục I-SGK và trả lời câu hỏi của GV:
+ Nhiệt năng của một vật bằng tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
+ Nhiệt độ của vật càng cao thì phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng
- HS thảo luận đề xuất phương án làm biến đổi nhiệt năng của vật và đưa ra những ví dụ cụ thể. Trả lời C1, C2
1- Thực hiện công:
 Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng nóng lên, nhiệt năng của nó thay đổi.
C1: Cọ xát đồng xu,...
2- Truyền nhiệt: 
Là cách làm thay đổi nhiệt năng không cần thực hiện công.
C2: Hơ lên ngọn lửa, nhúng vào nước nóng,...
III- Nhiệt lượng
- HS ghi vở định nghĩa, đơn vị nhiệt lượng
+ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
+ Đơn vị: Jun (J)
IV- Vận dụng
- Cá nhân HS trả lời các câu C3, C4, C5.
- Tham gia thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.
C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của cốc nước tăng. Đồng đã truyền nhiệt cho nước.
C4: Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Đây là quá trình thực hiện công.
C5: Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nhiệt năng của quả bóng, không khí gần quả bóng và mặt sàn.
4- Củng cố
	- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những vấn đề gì?
	- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK)
5- Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 21.1 đến 21.67SBT)
Ký duyệt giáo án : Ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tổ trưởng : Nguyễn Vy Hạnh .
- Ôn lại các kiến thức đã học .	
Ngày soạn : 29 /2/2012
Ngày giảng : /3/2012
Tiết 26 ôn tập
A- Mục tiêu
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học ,của phần nhiệt năng , để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
- Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
	B- Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi các bài tập .
	C- Tổ chức hoạt động dạy học
1- Tổ chức lớp 8A : / 22 8B : / 19
2- Kiểm tra
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản 
- Các chất được cấu tạo như thế nào ? 
- Nguyên tử ,phân tử chuyển động hay đứng yên ? 
Thế nào là nhiệt năng ? 
Nhiệt năng của vật được thay đổi như thế nào ? 
Thế nào là nhiệt năng ? 
HĐ2: Làm các bài tập trắc nghiệm 
Cõu 1. Khi sử dụng cỏc mỏy cơ đơn giản nếu 
A. được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ được lợi bấy nhiờu lần về đường đi và được lợi hai lần về cụng.
B. được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ được lợi bấy nhiờu lần về cụng.
C. được lợi bao nhiờu lần về đường đi thỡ được lợi bấy nhiờu lần về cụng.
D. được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về đường đi khụng cho lợi về cụng.
Cõu 2. Một vật cú khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Khi đú trọng lực đó thực hiện một cụng là:
	A. 10000J	B. 1000J	C. 10J	D. 1J 
HĐ3: Làm các bài tập 
GV cho học sinh làm bài tập 13.11
Nêu hướng giải ?
Cần đổi thời gian phút ra đơn vị giờ .
Đổi quãng đường ra đơn vị mét .
GV cho học sinh làm bài tập 14.7
Nêu hướng giải ?
Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng so với công của lực kéo vật trực tiếp có gì khác nhau không ? 
GV đưa ra công thức tính hiệu suất ? 
 Tóm tắt đề bài và nêu hướng giải ? 
A- Ôn tập
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,phân tử .
 Giữa các nguyên tử ,phân tử có khoảng cách .
- Các nguyên tử ,phân tử chuyển động không ngừng .
 Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử ,phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh .
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật .
 Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách : Thực hiện công hoặc truyền nhiệt .
- Thực hiện cụng: Quỏ trỡnh làm thay đổi nhiệt năng, trong đú cú sự thực hiện cụng của một lực, gọi là quỏ trỡnh thay đổi nhiệt năng bằng cỏch thực hiện cụng. Vớ dụ, khi ta cọ xỏt miếng kim loại trờn mặt bàn thỡ miếng kim loại núng lờn, nhiệt năng của miếng kim loại đó thay đổi do cú sự thực hiện cụng.
- Truyền nhiệt: Quỏ trỡnh làm thay đổi nhiệt năng bằng cỏch cho vật tiếp xỳc với nguồn nhiệt (khụng cú sự thực hiện cụng) gọi là quỏ trỡnh thay đổi nhiệt năng bằng cỏch truyền nhiệt. Vớ dụ, nhỳng miếng kim loại vào nước sụi, miếng kim loại núng lờn.
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt .Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun .
B- Vận dụng
I- Bài tập trắc nghiệm
Cõu 1. D
Cõu 2. C 
II- Bài tập
Bài tập 13.11
Quãng đường tàu di chuyển là :
 ( km ) = 17500m
Công của đầu tàu đã sinh ra là : 
 17500.40000 = 700 000 000 ( J )
Bài tập 14.7
Vật có khối lượng 50 kg thì trọng lượng cuả nó là : 500N .
a) Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng : 
 ( l là chiều dài mặt phẳng nghiêng )
Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng là : 
Theo định luật về công thì : 
Ta có : F .l = A2
 ( m)
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng :
Bài tập 15.4
Trọng lượng của 1 m3 nước là
 P = 10 000N
Trong thời gian t= 1ph = 60 s ,có 120m3 
Nước rơi từ độ cao h = 52 5 m xuống dưới thực hiện công là : 
A= 120 . 10 000 .25 = 30 000 000 J Công suất của dòng nước là : = 500 kW
4- Củng cố
	 - GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của phần cơ học.
	 - Hướng dẫn HS làm bài tập trong sách bài tập
5- Hướng dẫn về nhà
	- Ôn tập lại các kiến thức đã học
	- Đọc trước bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? và chuẩn bị 100 cm3
Ký duyệt giáo án : Ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tổ trưởng : Nguyễn Vy Hạnh .
	 cát và 100 cm3 sỏi.
Ngày soạn : 27/2/2012
Ngày giảng : / 3/ 2012 Tiết 27 Kiểm tra một tiết 
A. Mục tiêu :
- Kiến thức : Kiểm tra quá trình nắm bắt kiến thức của học sinh trong phần cơ học và phần nhiịet học .
- Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh tư duy logíc, phát triển tư duy, sáng tạo, giúp học sinh có khả năng hệ thống hoá các kiến thức, phát triển trí nhớ.
-Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác, trung thực, tự lực, tự giác và đặc biệt là biết cách trình bày những hiểu biết của mình thông qua văn bản bằng cách trả lời các câu hỏi và bài tập trong bài kiểm tra .
B. Chuẩn bị :
- GV : đề kiểm tra theo thang điểm 10.
- HS : học bài cũ, làm các bài tập được giao, thước kẻ, nháp, máy tính điện tử..
C.Tiến trình lên lớp.
 1- ổn định lớp : 8A : / 22 8B : / 19
 2- Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
3- Bài mới.
	I. Ma trận đề KT
1. Phaùm vi : tửứ tieỏt 20 ủeỏn tieỏt 26 theo PPCT
2.1.TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Số tiết thực
Trọng số 
LT
VD
LT
VD
Chương I: Cơ học
3
2
1,4
2,6
20
37,1
ChươngII:Nhiệt học
4
3
2.1
0,9
30
12,9
Tổng
7
5
3,5
3,5
50
50
(40% chương I, 60% chương II)
2.2.TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng cõu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm 
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lý thuyết)
I: Cơ học
20
2,22
1(0,5đ)
1(1đ)
1,5
II: Nhiệt học
30
3,33,5
3(1,5đ)
0,5(2đ)
3,5
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
I: Cơ học
37,1
4,084
3(1,5đ)
1(2đ)
3,5
II: Nhiệt học
12,9
1,411,5
1(0,5đ)
0,5 (1đ)
1,5
Tổng: 
100
11
8(4đ)
3(6đ)
10
2.3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
1. Cơ học
4 tiết
1. Nờu được vật cú khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thỡ động năng càng lớn.
2. Nờu được cụng suất là gỡ. Viết được cụng thức tớnh cụng suất và nờu được đơn vị đo cụng suất.
3. Nờu được ý nghĩa số ghi cụng suất trờn cỏc mỏy múc, dụng cụ hay thiết bị.
4. Nờu được khi nào vật cú cơ năng?
5. Nờu được vật cú khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thỡ thế năng càng lớn.
6. Nờu được vớ dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thỡ cú thế năng.
7.Vận dụng được cụng thức : giải được cỏc bài tập đơn giản và một số hiện tượng liờn quan.
Số cõu hỏi
1
C2.9
1
C4.1
3
C6.5
C7.6,7
1
C7. 11
5
Số điểm
1
0,5
1,5
2
5 (50%)
2. Nhiệt học
3 tiết
8.Nờu được cỏc chất đều cấu tạo từ cỏc phõn tử, nguyờn tử. 
9.Nờu được giữa cỏc phõn tử, nguyờn tử cú khoảng cỏch.
10. Nờu được cỏc phõn tử, nguyờn tử chuyển động khụng ngừng. 
11.Nờu được ở nhiệt độ càng cao thỡ cỏc phõn tử chuyển động càng nhanh. 
12. Phỏt biểu được định nghĩa nhiệt năng.
13. Nờu được nhiệt độ của vật càng cao thỡ nhiệt năng của nú càng lớn.
14.Nờu được tờn hai cỏch làm biến đổi nhiệt năng và tỡm được vớ dụ minh hoạ cho mỗi cỏch.
15. Phỏt biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nờu được đơn vị đo nhiệt lượng là gỡ.
16.Giải thớch được một số hiện tượng xảy ra do giữa cỏc phõn tử, nguyờn tử cú khoảng cỏch.
17.Giải thớch được một số hiện tượng xảy ra do cỏc nguyờn tử, phõn tử chuyển động khụng ngừng
18.Giải thớch được hiện tượng khuếch tỏn xảy ra trong chất lỏng và chất khớ
Số cõu hỏi
3
C8,9.2
C10.3
C11.4
1/2
C14.10a
1
C17.8
1/2
C16.10b
5 
Số điểm
1,5
2
0,5
1
5(50%)
TS cõu hỏi
4
1,5
5,5
11
TS điểm
2,5
2,5
5
10,0 (100%)
II. Đề KT
A. Trắc nghiệm: (4điểm)
 Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước cõu trả lời đúng trong các cõu sau:
1) Trong các vọ̃t sau đõy, vọ̃t nào khụng có đụ̣ng năng?
 A. Hòn bi nằm yờn trờn sàn nhà. B. Hòn bi lăn trờn sàn nhà.
 C. Máy bay đang bay. D. Viờn đạn đang bay đờ́n mục tiờu.
2) Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng khi núi về cấu tạo chất.
A. Cỏc chất được cấu tạo từ những hạt riờng biệt nhỏ bộ gọi là phõn tử, nguyờn tử.
B. Cỏc phõn tử nguyờn tử luụn chuyển động hỗn độn khụng ngừng.
C. Giữa cỏc phõn tử, nguyờn tử luụn cú khoảng cỏch.
D. Cả 3 trường hợp trờn.
3) Đụ̉ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, thờ̉ tích hụ̃n hợp rượu và nước thu được có thờ̉ nhọ̃n giá trị nào dưới đõy? 
	A. 50cm3 B. 100cm3
	C. Lớn hơn 100cm3 D. nhỏ hơn 100cm3.
4) Khi chuyờ̉n đụ̣ng nhiợ̀t của các phõn tử cṍu tạo nờn vọ̃t chọ̃m đi thì đại lượng nào sau đõy thay đụ̉i? Chọn cõu trả lời đúng.
	A. Nhiợ̀t đụ̣ của vọ̃t. B. khụ́i lượng của vọ̃t.
	C. Thờ̉ tích của vọ̃t. D. Các đại lượng trờn đờ̀u thay đụ̉i.
5) Trong các vọ̃t sau đõy, vọ̃t nào có thờ́ năng đàn hồi?
 A. Chiờ́c bàn đứng yờn trờn sàn nhà. B. Lũ xo đang bị nộn lại.
 C. Viờn bi đang chuyển động. D. Quả bóng đang bay trờn cao.
6) Một cần trục nõng một vật nặng 1500N lờn độ cao 2m trong thời gian 5 giõy. Cụng suất của cần trục sản ra là:
A. 1500W B. 750W C. 600W D. 300W
7) Trong thời gian 2 giõy một mỏy làm việc sản ra một cụng là 1000J. Cụng suất của mỏy là:
A. 1000W B. 500W C. 300W D. 200W
8) Trong các hiợ̀n tượng sau đõy, hiợ̀n tượng nào khụng phải do chuyờ̉n đụ̣ng hụ̃n đụ̣n, khụng ngừng của các nguyờn tử, phõn tử gõy ra?
 A. Sự khuờ́ch tán của đụ̀ng sunphat vào nước.
 B. Qủa bóng bay dù được buụ̣c thọ̃t chặt võ̃n xẹp dõ̀n theo thời gian.
 C. Sự tạo thành gió.
 D. Đường tan vào nước.
 B.Tự luọ̃n (6điờ̉m)
 Cõu 9 (1 điểm)
 Cụng suất là gỡ. Viết cụng thức tớnh cụng suất ?
Cõu 10 (3 điểm)
a) Nờu hai cỏch làm biến đổi nhiệt năng, mỗi cỏch cho một vớ dụ minh hoạ.
b) Tại sao săm xe đạp cũn tốt dự bơm căng , để lõu ngày vẫn bị sẹp?
Cõu 11(2 điểm)
 Một con ngựa kộo một cỏi xe với một lực khụng đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong 1/2 giờ. Tớnh cụng suất trung bỡnh của ngựa. 
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 
A. Trắc nghiệm (4 điểm)
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
đỏp ỏn
A
D
D
A
B
C
B
C
B.điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
B.Tự luận (6 điểm)
Cõu 9. (1 điểm)
Cụng suất là đại lượng được xỏc định bằng cụng thực hiện được trong một đơn vị thời gian. (0,5đ)
 - Cụng thức : (0,5đ đ) 
Trong ủoự: t laứ thụứi gian (s)
 A laứ coõng (J)
 laứ coõng suaỏt (W)
Cõu 10 ( 3 điểm)
 a) Cú hai cỏch làm biến đổi nhiệt năng của vật: Thực hiện cụng và truyền nhiệt. (1đ) 
 - Vớ dụ thực hiện cụng: cọ xỏt miếng đồng lờn mặt bàn đ miếng đồng núng lờn. (0,5đ)
 - Vớ dụ truyền nhiệt: thả miếng đồng nung núng vào cốc nước lạnh, cốc nước núng lờn, miếng đồng lạnh đi. Miếng đồng đó truyền cho cốc nước một nhiệt lượng. (0,5đ)
 b) Vì giữa các phõn tử của chṍt làm xăm xe có khoảng cách nờn khụng khí có thờ̉ thoát qua đó ra ngoài. (1đ) 
Cõu 11: (2điểm)
Túm tắt: 
F = 80N
S = 4,5Km = 4500m
t = 1/2h = 1800s
P = ? 
Giải: 
Cụng thực hiện của ngựa là: A = F .S (0,5đ)
Ký duyệt giáo án : Ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tổ trưởng : Nguyễn Vy Hạnh .
 = 80N. 4500 = 360 000 J (0,5đ)
Cụng suất của ngựa là: P = (0,5đ)
 (W) (0,5đ)
 ĐS: 200W
4- Củng cố.
- GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra .
5- Hướng dẫn học ở nhà.
- VN làm lại bài kiểm tra .
- Ôn lại các kiến thức trong phần kiểm tra vừa rồi .
Ngày soạn : 5/3/2012
Ngày giảng : /3/2012 Tiết 28 Dẫn nhiệt 
A- Mục tiêu
- Kiến thức :Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và chất khí
- Kĩ năng :Kỹ năng quan sát hiện tượng vật lý để rút ra nhận xét.
- Thái độ :Hứng thú học tập, yêu thích môn học, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh
	B- Chuẩn bị
- Cả lớp: 1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm, thanh thép có gắn các đinh a, b, c, d, e, bộ thí nghiệm H22.2, giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm
	C- Tổ chức hoạt động dạy học
1- Tổ chức lớp 8A : / 22 8B: / 19
2- Kiểm tra
HS1: Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ? Giải thích bài tập 20.1 và bài 20.2 (SBT)
HS2: Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng những cách nào? Cho ví dụ.
3- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- GV đặt vấn đề: Có thể thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Sự truyền nhiệt đó được thực hiện bằng những cách nào?
- GV: Một trong những cách truyền nhiệt đó là dẫn nhiệt, chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài hôm nay.
HĐ2: Tìm hiểu về dẫn nhiệt
- Yêu cầu HS đọc mục 1- Thí nghiệm
- GV phát dụng cụ và hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng xảy ra. 
- Thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2, C3.
- GV nhắc HS tắt đèn cồn đúng kỹ thuật, tránh bỏng.
- GV thông báo về sự dẫn nhiệt.
- Gọi HS nêu ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế (C8).
HĐ3: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất 
- Làm thế nào để có thể kiểm tra tính dẫn nhiệt của các chất?
- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm H22.2. Gọi HS nêu cách kiểm tra tính dẫn nhiệt của ba thanh: đồng, thép, thuỷ tinh.
- GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát hiện tượng để trả lời C4, C5
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm. Hướng dẫn HS kẹp ống nghiệm và giá để tránh bỏng.
- GV cho HS kiểm tra ống nghiệm có nóng không, điều đó chứng tỏ gì?
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3 để kiểm tra tính dẫn nhiệt của không khí.
- Có thể để miếng sáp sát vào ống nghiệm được không? Tại sao?
- GV thông báo tính dẫn nhiệt của không khí.
HĐ4:Vận dụng (7ph)
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng C9, C10, C11, C12.
Với C12: GV gợi ý cho HS
- Tổ chức thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.
- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu theo sự hiểu biết của mình
- Ghi đầu bài
I- Sự dẫn nhiệt
1- Thí nghiệm
- HS nghiên cứu mục 1-Thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng. 
2- Trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhóm để trả lời câu C1, C2, C3
C1: Nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên, chảy ra
C2: Theo thứ tự: a, b, c, d, e.
C3: Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.
- Kết luận: Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần này sang phần khác của vật.
II- Tính dẫn nhiệt của các chất
- HS nêu phương án thí nghiệm kiểm tra
- HS nêu được : Gắn đinh bằng sáp lên ba thanh ( khoảng cách như nhau)
- HS theo dõi thí nghiệm và trả lời C4, C5
C4: Không. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh.
C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm, quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi của GV và câu C6
C6: Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
- HS làm thí nghiệm 3 theo nhóm, thấy được miếng sáp không chảy ra, chứng tỏ không khí dẫn nhiệt kém. Trả lời C7
C7: Không. Chất khí dẫn nhiệt kém.
III- Vận dụng
- Cá nhân HS trả lời các câu C9, C10, C11, C12.
- Tham gia thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.
C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém.
C10: Vì không khí giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.
C11: Mùa đông. Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giừa các lông chim.
C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày trời rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh. Ngày trời nóng, nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nê nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng.
4- Củng cố
	- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những vấn đề gì?
	- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK)
5- Hướng dẫn về nhà
	- Học bài và làm bài tập 22.1 đến 22.6 (SBT)
	- Đọc trước bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt 
Ký duyệt giáo án : Ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tổ trưởng : Nguyễn Vy Hạnh .
Ngày soạn : 12/3/2012
Ngày giảng : 23/3/2012 Tiết 29 Đối lưu – Bức xạ nhiệt 
A- Mục tiêu
- Kiến thức : Nhận biết được dòng đối lưu tong chất lỏng và chất khí. Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt. Nêu được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí và chân không
-Kĩ năng : Kỹ năng dụng dụng cụ thí nghiệm, lắp đặt thí nghiệm, quan sát hiện tượng vật lý để rút ra nhận xét.
- Thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
	B- Chuẩn bị
- Cả lớp: 1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm, 1ống nghiệm, kẹp, bình tròn, nút cao su, ống thuỷ tinh chữ L.
- Mỗi nhóm: 1 đèn cồn, 1 cốc đốt, 1 nhiệt kế, 1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 kẹp vạn năng, 1 gói thuốc tím.
	C- Tổ chức hoạt động dạy học
1- Tổ chức lớp 8 A: / 22 8B : / 19
2- Kiểm tra
HS1: So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí? Chữa bài 22.1 và 22.3 (SBT)
HS2: Chữa bài tập 22.2 và bài 22.5 (SBT)
3- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- GV làm thí nghiệm H23.1. Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng quan sát được.
- GV: Nước truyền nhiệt kém, trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu
- GV phát dụng cụ và hướng dẫn HS làm thí nghiệm H23.2 theo nhóm: dùng thìa thuỷ tinh múc hạt thuốc tím đưa xuống đáy cốc, dùng đèn cồn đun nóng nước ở phía đặt thuốc tím.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra. Thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2, C3.
- GV hướng dẫn HS thảo luận chung trên lớp.
- Sự đối lưu là gì?
- Sự đối lưu có xảy ra trong chất khí không?
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm H23.3 (SGK), quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra.
- Yêu cầu HS trả lời C5, C6. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
Thế nào là đối lưu ? 
Sống và làm việc trong các phòng kín không có đối lưu không khí sẽ cảm thấy có hiện tượng gì ? 
Nêu giải pháp khắc phục hiện trạng trên 
HĐ3: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt 
- GV: Ngoài lớp khí quyển bao quanh trái đất, khoảng không gian còn lại giữa Mặt Trời và Trái Đất là chân không. Trong khoảng chân không này không có sự dẫn nhiệt và đối lưu. Vậy năng lượng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
- GV làm thí nghiệm H23.4 và H23.5. Yêu cầu HS quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra
- GV hướng dẫn HS trả lời C7, C8, C9.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.
- GV thông báo về bức xạ nhiệt và khả năng hấp thụ tia nhiệt.
- Bức xạ nhiệt có ảnh hưởng gì tới thời tiết ở nước ta không ? 
- Cách khắc phục tình trạng trên ? 
HĐ4:Vận dụng 
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng C10, C11, C12.
- Tổ chức thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.
- HS quan sát thí nghiệm và thấy được nếu đun nóng nước từ đáy ống ghiệm thì miếng sáp ở miệng ống sẽ bị nóng chảy.
- Ghi đầu bài
I- Đối lưu
1- Thí nghiệm
- Các nhóm lắp đặt và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV
- Quan sát hiện tượng xảy ra. 
2- Trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhóm để trả lời câu C1, C2, C3
- Đại diện nhóm nêu ý kiến và tham gia nhận xét.
C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống.
C2: Do lớp nước bên dưới nóng lên trước, nở ra, d < d nước lạnh ở trên. Do đó nước nóng đi lên phía trên còn lớp nước lạnh đi xuống phía dưới.
C3: Nhờ nhiệt kế ta thấy nước trong cốc nóng lên.
- Kết luận: Sự đối lưu là sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng đối lưu.
3- Vận dụng
C4: Tương tự như C2 ( Khói hương giúp quan sát hiện tượng đối lưu của không khí rõ hơn)
Sự đối lưu xảy ra ở trong chất lỏng và chất khí.
C5: Để phần dưới nóng lên trước đi lên, phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
C6: Không. Vì không thể tạo thành các dòng đối lưu.
 Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường : 
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng và chất khí ,đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí .
- Sống và làm việc trong các phòng kín không có đối lưu không khí sẽ cảm thấy rất oi bức khó chịu .
- giải pháp : Thiết kế các ống khói trong các nhà máy ,phòng kín .Cần chú ý đến mật độ nhà và hành lang giữa các phòng các dãy nhà đảm bảo không khí được lưu thông .
II- Bức xạ nhiệt
1- Thí nhgiệm
- HS qu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_An_Ly_8_Ky_II.doc