Giáo án môn Vật lý 9 - Bài tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Biết cách dùng biểu thức I = I1¬ = I2 và hệ thức của định luật Ôm để làm bài tập

- Sử dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp là Rtđ = R1 + R2.

2. Kĩ năng.

- Vận dụng được đl Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.

3. Thái độ.

- Rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống lại những kiến thức trong chương trình lớp 7 có liên quan đến bài học.

 

doc 2 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/9/2015
Ngày dạy: /9/2015
Tiết 5 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Biết cách dùng biểu thức I = I1 = I2 và hệ thức của định luật Ôm để làm bài tập
- Sử dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp là Rtđ = R1 + R2.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng được đl Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
3. Thái độ.
- Rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Hệ thống lại những kiến thức trong chương trình lớp 7 có liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Bài 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 15V thì cđ dđ chạy qua nó là 0,3A. 
a, Tính điện trở của dây dẫn?
b, Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng thêm 30V thì cđ dđ chạy qua nó là bao nhiêu?
Gv: Điện trở của dây dẫn tính theo công thức nào?
? Vậy nó bằng bao nhiêu?
Bài 2: Ba điện trở R1, R2, R3 và một Ampe kế mắc nối tiếp vào hai điểm A, B.
a, Vẽ sơ đồ mạch điện?
b, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Biết R1 = 10, R2 = 15 , R3 = 5, Ampe kế chỉ 0,2A.
c, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu A, B theo hai cách?
Bài 1: 
Cho biết:
U = 15V
I = 0,3A 
a, R = ? 
b, U2 = U + 30V
 R2 = ?
Bài giải: 
a, Điện trở của dây dẫn là:
ADCT: R = .
Thay số vào ta có: R = = 50
b, Do U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần và R không đổi nên nếu U tăng thêm 30V thì 
I = = = 0,9A 
 Đáp số: a, 50 
 b, 0,9A
Bài 2: 
Cho biết:
R1 = 10, R2 = 15 , R3 = 5,
I = 0,2A
U1 = ?, U2 = ?, U3 = ?
UAB = ? 
Giải 
a, HS vẽ.
b, Từ công thức I = U = I.R
U1 = I . R1 = 0,2 . 10 = 2V
U2 = I . R2 = 0,2 . 15 = 3V
U3 = I . R3 = 0,2 . 5 = 1V
c, Cách 1: UAB = U1 + U2 +U3 
 UAB = 2 + 3 + 1 = 6V
Cách 2: UAB = I . RAB 
UAB = I . ( R1 + R2 + R3 )
UAB = 0,2 . ( 10 + 15 + 5 )
UAB = 0,2 . 30 =6V
	Đáp số: ...
4. Củng cố. (3')
- Nếu có R1, R2...RN mắc nt với nhau thì ta có: Rtđ =R1 + R2 +..+RN.
- Nếu R1=R2=..=RN mắc nt với nhau thì RN=NR1.
5. Hướng dẫn về nhà. (1')
- Làm các bài tập 4.1 → 4.6 trong SBT.
- Đọc trước SGK bài 5: Đoạn mạch song song.
V. RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet_5_Bai_tap_Vat_Li_9.doc