Giáo án môn Vật lý 9 - Chuyên đề: Định luật ôm

I. MỤC TIÊU.

- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

- Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.

- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

II. CHUẨN BỊ.

* Đối với mỗi nhóm HS.

- 1 dây điện trở bằng nikêlin chiều dài 1m, đường kính 0,3mm, dây này được quấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu).

- 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A.

- 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V.

- 1 công tắc.

- 1 nguồn điện 6V.

- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

 

doc 210 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Chuyên đề: Định luật ôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết biểu thức định luật Oâm.
	Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun-Len-xơ.
	Câu 3: Phát biểu qui tắc nắm tay phải.
	Câu 4: Phát biểu qui tắc bàn tay trái.
	Câu 5 :Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1=3,R2=5 và R3=7được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 6V.
	a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
	b. Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3.
	Câu 6 :Có ba điện trở R1=6, R2=12 và R3= 16được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U= 2,4V.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song này.
Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính
Câu 7 :môït bếp điện có ghi 220V-1000W.được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
a.Tính điện trở bếp điện.
b.Tính cường độ dòng điện qua bếp.
c.Tính điện năng tiêu thụ của bếp trong 10 giờ.(ra đơn vị KWh)
d.Nếu mắc bếp điện vào hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ của bếp là bao nhiêu óat ?
Câu 8 : cho mạch điện như hình vẽ :
Biết R1= 3,R2= 7,5, R3=15.Hiệu điện thế ở hai đầu AB là 24V.
Tính điện trở tương của đoạn mạch.
Tính cường độ dòng điện qua mõi điện trở.
Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
Câu 9 :Dây may-so của một bếp điện có chiều dài l- 5m, tiết diện S=0,1mm2 và điện trở suất .
	a.Tính điện trở của bếp điện.
	b. Tính công suất tiêu thụ của bếp khi mắc vào lưới điện có hiệu điện thế U= 120V.
D.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM . CÂU GHÉP ĐÔI
Câu 1:
1. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
a).
2. Biểu thức của định luật Oâm
b)
3. Trong đoạn mạch mắc song song, ta có
c)tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn
4. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, ta có.
d)tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
5. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.
e) 
f) 
g) 
Trả lời :1( 	) ;2(	) ;3(	) ;4(	) ;5(	)
Câu 2 :
1. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U là
a) Cường độ dòng điện chạy qua nó nhỏ hơn bấy nhiêu lần.
2. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì.
b) Đường thẳng đi qua gốc tọa độ 
3. Trị số không đổi đối với mỗi dây dẫn 
c) Cường độ chạy qua dây dẫn cũng giảm bấy nhiêu lần.
4. Với cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn , dây nào có điện trở lớn hơn bao nhiêu lần thì
d) Cường độ chạy qua dây dẫn cũng tăng bấy nhiêu lần.
5. Đặt cùng một hiệu điện thế lần lược vào hai đầu dây dẫn có điện trở R1 và thì
e) Được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
f) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở lớn hơn.
g) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 lớn hơn.
Trả lời :1(	) ;2(	) ;3(	) ;4(	) ;5(	)
Câu 3 :
1. Khi các điện trở mắc nối tiếp.
a) I= K.U
2. Biểu thức cho thấy cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là.
b) Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau
3. Khi mắc các điệ trở song song
c) I=K2.U
4. Để tăng điện trở của mạch.
d) Ta cần mắc các điện trở nối tiếp với nhau.
5. Hai điện trở R1, R2 mắc song song, điện trở tương đương sẽ.
e) Điện trở tương đương của đoạn mạch nhỏ hơn giá trị của từng điện trở.
f) Lớn hơn R1 và nhỏ hơn R2
g) Nhỏ hơn cả R1 và R2
Trả lời :1(	) ;2(	) ;3(	) ;4(	) ;5(	)
Câu 4 :
1. Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên hai lần thì điện trở
a) tăng lên 4 lần
2. Nếu tăng đường kính của dây lên hai lần thì điện trở 
b) giảm đi 4 lần
3. Nếu giảm đường kính của dây hai lần thì điện trở
c) tăng lên 16 lần
4. Nếu chiều dài dây dẫn tăng lên 4 lần, để giá trị điện trở không đổi thì
d) giảm đi 2 lần
5. Muốn giảm chiều dài dây dẫn mà vẫn giữ nguyên giá trị của điện trở ta phải
e) Tiết diện của dây dẫn giảm đi 4 lần
f) tăng tiết diện của dây dẫn
g) tăng lên 2 lần
Trả lời :1(	) ;2(	) ;3(	) ;4(	) ;5(	)
Câu 5 :
1. Điện trở suất của một chất là
a) chiều dài của dây
2. Điện trở suất của một chất lớn thì
b) tiết diện của dây
3. Để thay đổi giá trị của biến trở, người ta thường thay đổi
c) điện trở của 1m chiều dài chất đó ở nhiệt độ phòng
4. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì
d)điện trở của 1m chiều dài chất đó có tiết diện 1m2 ở nhiệt độ phòng (250C)
5. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì
e) điện trở của chất đó lớn
f) vật liệu đó dẫn điện càng tốt
g) tỉ lệ thuận với chiều dài
Trả lời :1(	) ;2(	) ;3(	) ;4(	) ;5(	)
Câu 6 :
1. Có thể dùng biến trở để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi
a) điện trở suất của vật liệu
2. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặt trưng bằng một đại lượng là
b) 
3. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài và
c) tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn 
4. Hai dây dẫn có cùng chiều dài và cùng được làm từ một loại vật liệu, thì giữa tiết diện và điện trở tương ứng có mối quan hệ
d) 
5. Điện trở suất của hợp kim lớn hơn
e) tỉ lệ thuận với tiết diện của dây dẫn
f) điện trở suất của kim loại
g) trị số điện trở của nó
Trả lời :1(	) ;2(	) ;3(	) ;4(	) ;5(	)
Câu 7 :
1. Đơn vị đo công của dòng điện là 
a) tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
2. Nếu cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng lên hai lần thì
b) nhỏ hơn điện trở của dây dẫn 
3. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn
c) Jun
4. Điện trở suất của dây tóc bóng đèn
d) công suất tỏa ra trên dây dẫn tăng lên 4 lần
5. Người ta đo công của dòng điện bằng
e) lớn hơn điện trở suất của dây dẫn 
f) công tơ điện
g) oát kế
Trả lời :1(	) ;2(	) ;3(	) ;4(	) ;5(	)
Câu 8 :
1. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo điện năng mà đoạn mạch đó
a) công suất của nó càng lớn
2. Trong thực tế công của dòng điện hay điện năng sử dụng
b) được đo bằng Oát kế
3. Công suất định mức của mỗi loại dụng cụ điện cho biết 
c) được đo bằng công tơ điện
4. Cùng một bóng đèn nhưng hoạt động với các hiệu điện thế khác nhau thì 
d) công suất điện sẽ khác nhau
5. Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì
e) công suất nhỏ nhất khi sử dụng dụng cụ đó
f) tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác 
g) công suất giới hạn khi sử dụng dụng cụ đó
Trả lời :1(	) ;2(	) ;3(	) ;4(	) ;5(	)
Câu 9:
1. Hệ thức của định luật Jun- Lenxơ
a) Q= I2 R t
2. Q= 0,24I2Rt
b) ở dây dẫn giảm đi hai lần
3. Định luật Jun- Lenxơ là định luật về sự biến đổi điện năng thành
c) ở dây dẫn giảm đi 4 lần
4. Khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm đi một nữa thì nhiệt lượng tỏa ra
d) nhiệt năng
5. Với cùng một dòng điện chạy qua cùng một điện trở , thời gian càng lớn thì
e) Q= R2 I t
f) là hệ thức của định luật Jun_ Lenxơ khi nhiệt lượng được tính bằng calo
g) nhiệt lượng tỏa ra càng nhiều
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
Một bóng đèn có ghi 12V- 6W hoạt động bình thường nếu có dòng điện 0,5A chạy qua.Tuy nhiên người ta chỉ có nguồn điện 15V. Phải mắc một điện trở như thế nào vào bóng đèn để đèn hoạt động bình thường.Tính gí trị điện trở đó.
Bài 2:
Có ba điện trở R1=2K, R2=3K,R3=4K.Hãy vẽ sơ đồ mắc các điện trở để có 1 điện trở tổng cộng là : 
4,333K
3,741K
Bài 3: 
	Sờ tay vào dây dẫn điện từ ổ cắm điện đến nồi cơm điện, ta thấy dây ấm. Theo em, như thế là bình thừờng hay bất thường? Giải thích.
Bài 4:Người ta mắc hai điện trở R1 và R2 theo hai cách nối tiếp và song song vào hai điểm A và B có hiệu điện thế không đổi. Cường độ dòng điện ứng với cách mắc này có giá trị lớn gấp 4 lần giá trị ở cách mắc kia. Em có nhận xét gì về hai điện trở này.
R1=R2
R1=2R2
R1=4R2
D. R1=1/2 R2
Bài 5:
Một bếp điện có hai điện trở R1 và R2 bằng nhau mắc nối tiếp . Hỏi nếu mắc hai điện trở R1 và R2 song song thì với cùng hiệu điện thế sử dụng. Công suất tỏa nhiệt của bếp điện sẽ tăng hay giảm thế nào?
Giảm 2 lần.
Tăng 2 lần.
Giảm 4 lần.
Tăng 4 lần.
Bài 6: Cho kim nam châm đặt gần hai dây dẫnđiện nằm gần nhau . Bóng đèn sáng nhưng kim nam châm không bị lệch. Hay giải thích lí do.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
HĐ1:(25’) Oân tập kiến thức trọng tâm.
+Từng HS trả lời câu hỏi của GV.
+A/ phần trắc nghiệm:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
C
B
D
D
C
B
A
C
B
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
C
A
D
D
C
C
A
C
B
21
B
+B/Phần điện khuyết:
CÂU
TỪ THÊM
1
Tỉ lệ thuận-cđdđ-1,5
2
HĐT – song song
3
Cđdđ – nối tiếp
4
Oâm-1000 – 1000000 – ôm kế
5
HĐT-tỉ lệ thuận với
6
Bằng nhau – HĐT
7
Bằng tổng – mạch rẻ
8
CS định mức- CS điện-hoạt động
9
Sinh công-nội năng-điện năng.
10
Lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
11
Điện trở có thể thay đổi trị số
12
Giảm bớt tiền điện phải trả.
13
Tổng các điện trở thành phần
14
Tỉ lệ nghịch
15
Cường độ dòng điện trong mạch
16
Điện năng sử dụng hoặc điện năng tiêu thụ.
17
Hai cực-hướng Bắc địa lý-hướng Nam địa lý.
18
Tác dụng từ-dòng điện-dao động điện
19
Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện-chiều dòng điện –chiều của đường sức từ.
20
Đường sức từ – chiều dòng điện
HĐ2: (20’) Làm BT vận dụng:
HS1: Sửa BT5
Tóm tắt:
R1=3
R2=5
R3=7
U=6V
a.Rtđ=?
b R3= ?
Giải
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch
Rtđ=R1+R2+R3=3+4+5=12
b. HĐT giữa hai đầu điện trở R3.
+Cường độ dòng điện qua mạch chính
Vì R1, R2, R3 mắc nối tiếp với nhau nên ta có :
I1=I2=I3=I=
Suy ra U3=R3.I=7.0.5=3.5V
HS2 : sữa BT 6
Tóm tắt:
R1=6
R2=12
R3=16
U=2.4V
a.Rtđ=?
b. I= ?
Giải
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Cường đọ dòng điện qua mạch chính
HS 3 : sữa BT 7.
Tóm tắt :
Bếp 220V-1000W
U=220V
a.R= ?
b.I=?
c. t=10h tìm A
d. U=110V tìm P
Giải
a.Điện trở bếp điện
b. Cường độ dòng điênk qua bếp
A
c.Điện năng tiêu thụ của bếp trong 10h
A=P.t=1. 10=10 KWh
d.CS tiêu thụ của bếp khi mắc vào HĐT 110V
W
+GV:gọi từng HS trả lời câu hỏi phần trắc nghiệm từ 1-21. câu hỏi phần điện khuyết từ 1 – 20 mà các em đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
+GV sữa chữa những câu trả lời sai, chuẩn lại kiến thức, yêu cầu hS sữa chữa vào vỡ.
+Phần ghép câu yêu cầu HS tự suy nghĩ trả lời, GV chỉ hướng dẫn những câu HS có thể nhầm lẫn.
+GV gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải cho các câu 5, 6, 7 phần C
+Nếu còn thời gian GV gọi HS làm tiếp bài 8 và 9. Nếu không còn thời gian thì hướng dẫn cho HS về nhà giải.
+Dăn dò: về học bài, làm BT chuẩn bị thi HKI
+BT nâng cao dành cho các lớp khá, Giỏi
LỜI GIẢI BT PHẦN NÂNG CAO
Giải
Bài 1:Để đèn hoạt động bình thường, hiệu điện thế trên bóng đèn là 12V. Vì vậy phải mắc nối tiếp với bóng đèn 1 điện trở và hiệu điện thế trên điện trở là 15-12=(3V).Giá trị của điện trở là: .
Bài 2:
 Câu a: Câu b
Câu 3:
 Giải:
Dây dẫn điện từ ổ cắm điện đến nồi cơm điện nóng lên chứng tỏ có sự cố.
Dòng điện qua dây quá lớn: chập mạch trong thiết bị, thiết bị bị hỏng, phích cắm không chặt vào ổ cắm  Phải sữa chữa ngay hay thay thế thiết bị.
Dây quá cũ khiến điện trở dây dẫn tăng, phải thay dây dẫn mới.
Câu 4:
Chọn A.
Giải thích: 
Khi mắc nối tiếp: 
Khi mắc song song: 
Theo đề bài:	 
Suy ra:	
Vậy: 
Câu 5 
Chọn D.
Giải thích: 
Khi mắc nói tiếp: 
khi mắc song song: 
suy ra : . Với cùng hiệu điện thế U, công suất tỉ lệ nghịch với điện trở (). Nên khi mắc song song, công suất tăng lên 4 lần so với trước.
Bài 6	 Giải
Do hai dòng điêïn có cường độ bằng nhau , có chiều ngược nhau tao ra 2 từ trường đối nhau nên tác dụng bù trừ nhau lên nam châm.
Ngày Tháng Năm
 Ban Giám Hiệu kí duyệt Tổ trưởng kí duyệt
 Nguyễn Thị An	Đinh Văn Thương
CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA.
Tuần 18 , tiết 36 	
Họ tên HS:
ĐỀ THI HỌC KỲ I
ĐIỂM THI
Lớp
MÔN:VẬT LÝ 9
THỜI GIAN 45 PHÚT
A.TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn đầu câu trả lời đúng nhất 
Câu 1:đối với mỗi dây dẫn, thương số có trị số:
	A.Tỉ lệ thuận với HĐT U.
	B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I.
	C. Không đổi.
	D. Tăng khi HĐT U tăng.
Câu2: Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất thì có điện trở R được tính bằng công thức:
A. .
B 
C. 
D. 
Câu 3: khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ 0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ
0,2A.
0,5A
0,9A
0,6A
Câu 4: nếu tăng tiết diện của dây dẫn lên N lần thì điện trở của dây:
tăng lên N lần.
Giảm đi N lần.
Tăng lên N2 lần.
Giảm đi N2 lần
Câu 5: Chọn câu đúng
Một thanh nam châm luôn có hai cực.
Khi bẻ đôi một thanh nam châm thì mỗi nửa chỉ còn lại một cực.
Đưa hai đầu vừa bẻ của thanh nam châm lại gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Đưa hai đầu vừa bẻ của thanh nam châm lại gần nhau thì không có hiện tượng gì.
Câu 6 :Chọn câu đúng
Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì:
lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị cực đại.
lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị bằng không.
lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của cường độ dòng điện.
lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn đặt trong từ trường.
+CHỌN TỪ HAY CỤM TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
Câu 7:Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng..,cũng như làm thay đổi .của các vật .Năng lượng của dòng điện được gọi là
Câu 8: Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của..trong lòng ống dây khi biết chiều chạy qua các vòng dây.
+ GHÉP CÂU Ở CỘT A VỚI CÂU Ở CỘT B ĐỂ ĐƯỢC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT:
 CỘT A CỘT B
1. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo điện năng mà đoạn mạch đó
a) công suất của nó càng lớn
2. Trong thực tế công của dòng điện hay điện năng sử dụng
b) được đo bằng Oát kế
3. Công suất định mức của mỗi loại dụng cụ điện cho biết 
c) được đo bằng công tơ điện
4. Cùng một bóng đèn nhưng hoạt động với các hiệu điện thế khác nhau thì 
d) công suất điện sẽ khác nhau
5. Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì
e) công suất nhỏ nhất khi sử dụng dụng cụ đó
f) tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác 
g) công suất giới hạn khi sử dụng dụng cụ đó
Trả lời :1(	) ;2(	) ;3(	) ;4(	) ;5(	)
B PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: phát biểu định luất Jun-Lenxơ.
Câu 2: môït bóng đèn có ghi 220V-100W.được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
Tính điện trở bóng đèn
Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn
Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10 giờ.(ra đơn vị KWh)
Nếu mắc bếp điện vào hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ của bóng đèn là bao nhiêu óat ?
Câu 3: Một bóng đèn có ghi 12V- 6W hoạt động bình thường nếu có dòng điện 0,5A chạy qua.Tuy nhiên người ta chỉ có nguồn điện 20V. Phải mắc một điện trở như thế nào vào bóng đèn để đèn hoạt động bình thường.Tính gí trị điện trở đó.
ĐÁP ÁN
A.TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
C
D
B
B
A
B
+PHẦN ĐIỀN KHUYẾT:
CÂU
TỪ THÊM
7
Sinh công- nội năng- điện năng
8
Đường sức từ - dòng điện
+CÂU GHÉP:	1(f), 2(c), 3(g), 4(d), 5(a)
B PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: ghi nhớ bài 16 trang 44
Câu 2 :
Tóm tắt
Bóng đèn 220-100W
U=220V
a.R= ?
b. I= ?
c.t= 10h tìm A
d.U=110V, tìm P
Giải:
a.Điện trở của bóng đèn
b.Cường độ dòng điện qua bóng đèn
c.Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10h
A=P.t=0.1KW.10h=1KWh
 d. Công suất tiêu thụ của bóng đèn khi mắc vào hiệu điện thế 110V
Câu 3:
Để đèn hoạt động bình thường, hiệu điện thế trên bóng đèn là 12V. Vì vậy phải mắc nối tiếp với bóng đèn 1 điện trở và hiệu điện thế trên điện trở là 20-12=(8V).Giá trị của điện trở là: .
+KẾT QUẢ:
LỚP
ĐIỂM THI
0 0.9
11.9
22.9
34.95
56.9
78.9
910
+NHẬN XÉT:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày Tháng Năm
 Ban Giám Hiệu kí duyệt Tổ trưởng kí duyệt
 Nguyễn Thị An	Đinh Văn Thương
CHUYÊN ĐỀ: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
Tuần: 
Tiết: 
Ngày soạn:.
Ngày dạy:...
§33 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều.
- Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách (cho cuộn dây quay hoặc cho nam châm) dùng ền LED để phát hiện chiều dòng điện.
- Dựa vào thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
II. CHUẨN BỊ.
* Đối với mỗi nhóm HS.
- Một cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu cuộn dây.
- Một nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
- Một mô hình khung dây quay trong từ trường của nam châm.
* Đối với giáo viên.
	Một bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn k

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_vat_ly_lop_9_moi_chinh_sua_2015.doc