Giáo án Ngữ văn 6 - Chủ đề 7: Truyện cổ tích

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Qua văn bản , giúp H hiểu :

+ Nội duung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật thông minh trong truyện .

+Kể lại truyện.

II. NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT

 1. Năng lực:

 - NL chung: Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng công nghệ thông tin

 - NL chuyên biệt: Năng lực giao tiếp tiếng việt: Nghe, nói, đọc, viết; năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ

 2. Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, yêu gia đỡnh, yờu quờ hương đất nước; tự tin, tự lập, tự chủ, có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường

 

doc 16 trang Người đăng trung218 Lượt xem 3982Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Chủ đề 7: Truyện cổ tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vừa tìm được hãy kể lại truyện ?
- H kể lại .
* HĐ 2: Tỡm hiểu truyện
Nội dung
 Phương phỏp
Năng lực
HS biết được trớ thụng minh của em bộ qua cỏc lần thử thỏch 1 và 2
Vấn đỏp
Thuyết trỡnh
Thảo luận nhúm
Giải quyết vấn đề; Đọc hiểu sỏng tạo; Cảm thụ văn học
? Đọc lại phần đầu , em bé được giới thiệu ntn và trong hoàn cảnh nào ?
- Em bé còn nhỏ tuổi – con nhà nông dân : 2 cha con đang cày ruộng, cha đánh cày, con đập đất .
? Viên quan theo lệnh vua đi tìm người tài giỏi, thấy 2 cha con . Viên quan đã đố ntn ?
- Trâu của ông ngày cày được mấy đường .
? Em bé đối đáp ntn trong khi người cha bất ngờ quá đang ngẩn người ra ?
- Thế xin hỏi ... mấy đường .
? Nhận xét gì về câu trả lời của em bé ? Em có trả lời trực tiếp vào câu hỏi của viên quan không hay làm cách nào ?
- Không trực tiếp trả lời vaò câu hỏi mà trả lời bằng cách đố lại viên quan khiến viên quan không trả lời được .
? Qua lần thử thách này cho thấy đây là em bé ntn ?
- Một em bé rất thông minh .
G: không phải dòng dõi khoa bảng cao sang, cũng không phải là người lớn tuổi từng trải lịch lãm mà là một em bé con nhà thợ cày , chỉ mới 7, 8 tuổi .
? Kể về một em bé như vậy nhân dân ta muốm nói điều gì ?
- Nói lên tài trí của VN xuất hiện rất sớm và đó là tài trí của dân giân , của người lao động. Tài trí ấy nảy sinh ngay trên đồng ruộng quê hương khi cha em đánh trâu cày còn em đang đập đất . Và ngay sau phút đầu tiên, tài trí đã bộc lộ làm cho viên quan há hốc mồm sửng sốt , còn người đọc thì ngạc nhiên sung sướng trước câu hỏi vặn của em bé thần đồng .
- Tài trí bật ra ngay tức thì bởi câu hỏi của viên quan cũng rất đột ngột . Em bé không thể biết trước câu hỏi , không hề có sự chuẩn bị để ứng phó . Nhưng trí khôn dân gian đã giúp em và ngón đòn “ gậy ông đập lưng ông” đã quật lại đối thủ . Thật thông minh, đối đáp như thần.
? Đọc đoạn văn 2? Lần thử thách thứ 2 do ai thử tài em bé ?
- Do nhà vua.
? Nhà vua đã ra đố ntn ?
- Vua yêu cầu dân làng em bé đanh ở nuôi 3 con trâu đực 1 năm sau phải nộp 9 con trâu .
? Nhận xét về câu đó của nhà vua? Vì sao em lại là như vậy ?
- Câu đó oái oăm vì giống đực thì không bao giờ sinh đẻ được, trái với quy luật tự nhiên .
? Trong khi dân làng vô cùng lo lắng, cho đó là một tai hoạ thì em bé nói với cha những gì ?
- Bảo làng làm thịt trâu ăn và chịu trách nhiệm trước dân làng nếu vua phạt tội.
? Qua lời nói đó cho thấy em bé có thái độ ntn ?
Bình tĩnh, tự tin, ung dung, chủ động nắm chắc phần thắng 
? Em bé đã làm cách nào để vượt qua thử thách này ?
- Em đã tạo ra tình huống muốn vua yêu cầu cha mình đẻ em bé để từ đó nhà vua nói ra sự vô lí, phi lí mà vua đã đố.
G: em bé thật thông minh , sắc sảo, đã lừa vua vào bẫy để thắng vua . Vũ khí tương kế, tựu kế và ngón võ gậy ông đập lưng ông của dân gian đã được sử dụng tuyệt vời khiến cho đấng chí tông cũng phải cười dàn hoà chịu thằng bé là thông minh .
I-Đọc và tìm hiểu truyện.
1, Đọc .
- Giới thiệu về em bé thông minh : con nhà nông dân nghèo .
- Viên quan thử tài em bé, em bé đố lại viên quan.
- Viên quan phát hiện em bé là một nhân tài -> về tâu vua .
- Vua thử tài em bé và bằng tài trí của mình em bé đã để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong câu đố.
- Vua thử thách : từ một con chim sẻ phải dọn được 3 cỗ thức ăn .
- Thử thách của sứ thần nước ngoài .
`
2, Tìm hiểu truyện .
a, Lần thử thách thứ nhất 
- Em bé còn nhỏ tuổi – con nhà nông dân : 2 cha con đang cày ruộng, cha đánh cày, con đập đất .
- Không trực tiếp trả lời vaò câu hỏi mà trả lời bằng cách đố lại viên quan khiến viên quan không trả lời được
 = > Một em bé rất thông minh
b, Cuộc thử thách lần 2
 C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1/ “ Em bộ thụng minh” thuộc loại truyện cổ tớch nào mà ta thường nghe kể ?
 a. Truyện cổ tớch kể về những con người dị dạng mà tài giỏi
 b. Truyện cổ tớch kể về những dũng sĩ phi thường
 c. Truyện cổ tớch kể về những con người bất hạnh đau khổ
 d. Truyện cổ tớch kể về những nhõn vật thụng minh hoặc ngốc nghếch.
 2/ Truyện “ Em bộ thụng minh” thuộc thể loại truyện dõn gian nào ?
 a. Truyện cổ tớch b. Truyền thuyết
 c. Truyện ngụ ngụn d. Truyện cười
 3/ Vỡ sao em biết truyện “ Em bộ thụng minh” thuộc thể loại truyện dõn gian mà em đó khoanh ?
 a. Vỡ truyện kể về cỏc nhõn vật và sự kiện cú lien quan đến lịch sử , thường cú yếu tố tưởng tượng, kỡ ảo
 b. Vỡ truyện kể về cuộc đời của 1 số kiểu nhõn vật như: nhõn vật bất hạnh, nhõn vật dũng sĩ, nhõn vật cú tài năng kỡ lạ, nhõn vật thong minh, nhõn vật là động vật. Truyện cổ tớch thường cú yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ của nhõn dõn
 c. Vỡ truyện mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chớnh con người để núi búng giú, kớn đỏo chuyện con người, nhằm khuyờn nhủ, răn dạy người ta bài học nào đú trong cuộc sống
 d. Vỡ truyện kể về những hiện tượng đỏng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phờ phỏn những thúi hư, tật xấu trong xó hội.
 D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
 Căn cứ vào bố cục của truyện “ Em bộ thụng minh” hóy viết lại cỏc sự việc chớnh của truyện.
 E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
- Đọc toàn bộ truyện nghiên cứu những lần thử thách sau .
- Kể được truyện 
 * Rỳt kinh nghiệm:
 Ngày soạn : Ngày dạy : 
 CHỦ ĐỀ 7: TRUYỆN CỔ TÍCH
Tiết 4 em bé thông minh 
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
- Qua văn bản , giúp H hiểu :
+ Nội duung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật thông minh trong truyện .
+Kể lại truyện.
II. NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT
 1. Năng lực: 
 - NL chung: Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin
 - NL chuyờn biệt: Năng lực giao tiếp tiếng việt: Nghe, núi, đọc, viết; năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ
 2. Phẩm chất: Yờu thiờn nhiờn, yờu gia đỡnh, yờu quờ hương đất nước; tự tin, tự lập, tự chủ, cú tinh thần vượt khú; cú trỏch nhiệm với bản thõn, với cộng đồng, đất nước, nhõn loại và mụi trường
III. PHƯƠNG TIỆN
 - G : soạn GA, một số tranh ảnh có liên quan đến nội dung của truyện.
 - H : tìm hiểu bài trước.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 1/ Ổn định tổ chức: Cả giờ
 2/ Kiểm tra: 
 * Kể lại đoạn truyện phân tích lần thử thách thứ nhất của em bé ?
- H trả lời 
 3, Bài mới.
 B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Nội dung
 Phương phỏp
Năng lực
HS biết được trớ thụng minh của em bộ qua lần thử thỏch thứ 3 và thử thỏch 4
Vấn đỏp
Thuyết trỡnh
Thảo luận nhúm
Giải quyết vấn đề; Đọc hiểu sỏng tạo; Cảm thụ văn học
? Thử thách này do ai đưa ra ? Thử bằng cách nào ?
- Do vua đưa ra: yêu cầu từ 1 con chim sẻ làn thành 3 mâm cỗ .
? Nhận xét gì về tình chất của câu đó lần 3 này so với 2 lần trước ?
- Người thách đố là vua – vua hẳn thông minh hơn quan( theo quan niệm của truyện này) -> câu đó của nhà vua đặt ra oái oăm hơn câu đó của viên quan . Không thể trông vào tài biện bạch mà thắng được , cần phải có trí tuệ nêu không hơn tầm cũng phải ngang tầm -> câu bé đã đưa ra lời đáp trong ý dồ của câu đố.
? Lần này cậu bé đã dùng cách gì để giải đố ?
- Đố lại nhà vua : lấy 1 cây kim nhỏ xíu để rèn thành một con dao .
G: đây là biện pháp mà cậu đã từng áp dụng với viên quan nọ . Vậy là cậu đã tự khẳng định một lần nữa sự thông minh của mình . Chính vì thế nên đợt thử tài trí lần thứ nhất coi như tạm dừng . Đây là đợt cậu chứng tỏ tài trí trong việc đối nội – có thể tạm coi như vậy .
? Đọc đoạn 4, đoạn cuối kể chuyện gì ?
- Sứ giả nước láng giềng ra đố nước ta phải sâu sợi chỉ mảnh qua ruột một con ốc .
? Tính chất cuộc thử trí thông minh lần này ntn ?
- Khác với 3 lần thử thách trước , lần thử tháhc này có qui mô lớn hơn : ở tầm cỡ quốc tế và có tính chất nghiêm trọng hơn. Lần trước là đối nội, là quan hệ vua tôi trong nước, thử tài đấu trí lẫn nhau . Lần này là quan hệ ngoại giao “ nước láng giềng lăm le muốn xâm chiếm bờ cõi nước ta” . triều đình nước láng giềng ngạo mạn sai sứ giả “ đưa sang một cía vỏ ốc vặn rất dài, rỗng 2 đầu , đòi hỏi triều đình nước Nam ta phải xâu sợi chỉ mảnh qua ruột ốc” .
- Đây không phải là cuộc đố vui, không phải là trò đùa mà là việc quốc gia đại sự , có liên quan đến vận mệnh đất nước , đến danh dự của dân tộc bởi “ không trả lời được câu đố đó tức là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước láng giềng”
? Trong câu đố đó những ai là người phải giải đố ? Tâm trạng của họ ra sao ?
- Tổ quốc lâm nguy , cả triều đình lúng túng và bất lực trước câu đố “ vua quan nhìn nhau”, “ các đại thần vò đầu suy nghĩ”.. Nhưng tất cả mọi cách đều vô hiệu, bao nhiêu ông trạng và những nhà thông thái triệu vào đều bó tay.
? Nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng đoạn truyện này của tác giả dân gian ?
- Tác giả dân gian đã tạo ra một tình huống gay cấn , bế tắc để rồi bất ngờ làm nổi bật tài trí thông minh của em bé , tạo ra sức lôi cuốn hấp dẫn cho lần thử thách cuối cùng .
? Khi được hỏi để giải đó thái độ của em bé ntn ?
? Khi các ông trạng, các nhà thông thái đều lắc đầu , bó tay thì em bé giải đố ntn 
- Em hát lên “ tang tính tình...”
Cứ theo cách đó là xâu được ngay .
-> cách xâu sợi chỉ mảnh qua ruột ốc vặn dài của em bé quả là thông minh, dễ dàng như trò chơi của trẻ thơ vậy . Em bé đã tìm ra lời giải đố đơn giản nhất cho một bài tính đố . Phải thật thông minh mới giải bài toán khó bằng phương páhp đơn giản và ngắn nhất .
? Kết quả của cuộc thử thách lần này có ảnh hưởng gì đến vận mệnh quốc gia ?
- Trí tuệ của em bé đã khiến cho viên quan sung sướng , vua và các quan mừng như mở cờ trong bụng và sứ gỉa thán phục.
- Hơn thế nữa trí thông minh của em bé đã góp phần cứu nguy cho đất nước bảo toàn được thể diện của vua , yu danh của triều đình , danh dự của dân tộc , làm thất bại mưu đồ xâm lược của kẻ thù , giữ gìn nền thái bình và cuộc sống yên vui của nhân dân .
? Cuối câu chuyện em bé được thưởng gì ? Nhận xét gì về phần thưởng ấy ?
- Em được phong làm trạng nguyên- một học vị cao rất xứng đáng với tài năng , trí tuện của em. Em bé thường dân thông minh trở thành vị cố vấn trẻ tuổi củ đứa vua. Thật vinh hạnh và xứng đáng .
? Qua 4 lần thử thách em có nhận xét gì về tính chất của các lần thử thách ?
- Lần thử thách sau khó hơn lần thử thách trước . Vì :
+ Xét về người đố : lần đầu là viên quan, 2 lần tiếp theo là vua, lần cuối là sứ giả nước ngoài .
+ Tính chất oái oăm của câu đố : mỗi lần một tăng thêm: thể hiện ở nội dung, yêu cầu của câu đố, bộc lộ ở những đối tượng, thành phần giải đố được thử thách nhưng bất lực, bó tay( lần 1 cậu với cha, lần 2 cậu với dân làng, lần 3 cậu với vua, lần 4 cậu với vua, quan, đại thần và các nhà thông thái, các ông trạng). Chính từ đây tài trí của em bé được bộ lộ rõ hơn.
? Kể lại câu chuyện này dân gian muốn gửi gắm điều gì ?
- Em bé được coi là thông minh không phải qua chữ nghĩa , văn chương, thi cử. Truyện này không hằm phủ nhậ kiến thức sách vở nhưng nó tập trung ca ngợi, đề cao kinh nghiệm đời sống . Cuộc đấu trí của em bé thông minh xoay quanh chính đường cày , bước chân ngựa, con trâu , con chim sẻ, con ốc, con kiến . Em bé thông minh trong truyện tiêu biểu cho trí thông minh, trí khôn được đúc kết từ đời sống và luôn ddwợc vận dụng trong đời sống thực tế .
? Ngoài ý nghĩa đề cao trí thông minh , truyện còn có ý nghĩa gì ?
- Từ câu đố của viên quan, của vua, của sứ thần nước ngoài đến những lời giải đáp của em bé đều tạo ra từ tình huống bất ngờ, thú vị đem đến tiếng cười vui vẻ 
- Trong truyện từ dân làng đến vua quan đều thua em -> tài giỏi hơn người lớn bao giờ cũng làm cho người đọc, người nghe hứng thú và yêu thích .
- Em bé thông minh tài trí hơn người nhưng luôn hồn nhiên ngây thơ trong sự đối đáp .
? Tất cả phần ý nghĩa đều được ghi trong phần ghi nhớ , đọc phần ghi nhớ trong sgk?
- H đọc .
2, Tìm hiểu truyện 
c, Thử thách thứ 3.
- Do vua đưa ra: yêu cầu từ 1 con chim sẻ làn thành 3 mâm cỗ
- Đố lại nhà vua : lấy 1 cây kim nhỏ xíu để rèn thành một con dao.
d, Cuộc thử thách thứ 4.
- Sứ giả nước láng giềng ra đố nước ta phải sâu sợi chỉ mảnh qua ruột một con ốc.
- Đối lập với sự lúng túng của Vua, quan và cả triều đìnhlà vẻ tự tin, uung dung như không của em bé “ viên quna mang chỉ dụ” vẻ long trọng khi em bé đang đùa nghịch ở sau nhà như không có chuyên gì xảy ra .
- Em được phong làm trạng nguyên- một học vị cao rất xứng đáng với tài năng , trí tuện của em. Em bé thường dân thông minh trở thành vị cố vấn trẻ tuổi củ đứa vua. Thật vinh hạnh và xứng đáng .
III- Tổng kết .
- ý nghĩa đề cao trí thông minh .
- ý nghĩa hài hước mua vui.
* Ghi nhớ ( sgk )
 C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1/ Cỏc cõu đố trong truyện được sắp xếp theo trỡnh tự nào ?
 a. Từ dễ đến khú b. Từ khú đến dễ
 c. Khụng theo trỡnh tự nào
 2/ Tỏc giả dõn gian đó thể hiện trớ thụng minh tuyệt vời của em bộ bằng hỡnh thức nào ?
 a. Kể chuyện cuộc đời em bộ
 b. Kể chuyện em bộ giải đố
 c. Kể chuyện em bộ giải những cõu đố ngày càng khú khăn, phức tạp của quan, vua, sứ thần
 d. Kể lại 4 lần giải những cõu đố ngày càng khú khăn, phức tạp của quan, vua, sứ thần.
 3/ í nghĩa truyện Em bộ thụng minh là gỡ ?
 a. Chế giễu sự kộm thụng minh của vua, quan, sứ thần
 b. Đề cao trớ thụng minh của em bộ
 c. Đề cao trớ thụng minh của em bộ – cũng là đề cao trớ khụn dõn gian
 d. Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiờn trong cuộc sống hàng ngày của nhõn dõn
 D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Theo em ngày nay thế nào là một thanh niên thông minh lỗi lạc ?
- Quan niệm thông minh mang tính lỗi lạc và tính lịch sử . Ngày nay do điều kiện kinh tế, KHKT phát triển ở trình độ cao, sự giao lưu quốc tế trở nên thuận lợi, thì quan niệm thông minh có khác : toàn diện và sâu sắc hơn. Một thanh niên thôg minh, lỗi lạc ngày nay là người vừa có tài, vừa có đức phải là người kế thừa được tinh hoa văn háo truyền thống của dân tộc , nắm vững các tri thức KHKT mà loài người đã tích luỹ được qua hàng triệu năm phát triển, đứng ở đỉnh cao ấy mà sáng tạo KHKT, đồng thời biết sử dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống . Các bạn thanh niên đạt giải cao trong các kì thi trong nước và quốc tế là những thanh niên thông minh, lỗi lạc, là tinh hao của trí tuệ dân tộc , làm vinh dự cho đất nước .
 Muốn thông minh tài giỏi hơn người thì phải khiêm tốn, phải dày công học tập đúng như cha ông ta đã dạy “ khổ luyện thành tài” .
E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG:
- Kể được truyện, hiểu ý nghĩa của truyện .
- Có thể sáng tạo một câu chuyện có chủ đề “ em bé thông minh”
 * Rỳt kinh nghiệm:
 Ngày soạn : Ngày dạy : 
 CHỦ ĐỀ 8 : CHỮA LỖI DÙNG TỪ
 Tiết 2 chữa lỗi dùng từ 
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
- Giúp h nhận ra các lỗi thông thường về nghĩa của từ .
- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa 
II. NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT
 1. Năng lực: 
 - NL chung: Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin
 - NL chuyờn biệt: Năng lực giao tiếp tiếng việt: Nghe, núi, đọc, viết; năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ
 2. Phẩm chất: Yờu thiờn nhiờn, yờu gia đỡnh, yờu quờ hương đất nước; tự tin, tự lập, tự chủ, cú tinh thần vượt khú; cú trỏch nhiệm với bản thõn, với cộng đồng, đất nước, nhõn loại và mụi trường
III. PHƯƠNG TIỆN
- G : soạn GA, bảng phụ
- H : tìm hiểu bài trước.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 1/ Ổn định tổ chức: Cả giờ
 2/ Kiểm tra: 
? Trong khi dùng từ em thường hay bắt gặp những lỗi nào ? Nhận xét gì về từ dùng sai với từ dùng đúng ? Hãy lấy VD minh hoạ ?
- H trả lời 
3, Bài mới.
 B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Nội dung
 Phương phỏp
Năng lực
HS biết được lỗi dựng từ khụng đỳng nghĩa và đưa ra cỏch sửa
Vấn đỏp
Thuyết trỡnh
Thảo luận nhúm
Giải quyết vấn đề; Đọc hiểu sỏng tạo; Cảm thụ văn học
G : nhắc lại từ có 1 nghĩa và từ có nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa nhưng trong 1 câu thì chỉ có 1 nghĩa nhất định . Gìơ trước chúng ta đã phân tích 2 lỗi thường gặp là lặp từ và lẫn lộn giữa các từ gần âm.
G; treo bảng phụ ghi các VD.
a, Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ , lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc .
b, Trong cuộc họp lớp, Lan được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng .
c, Nhà thơ Nguyền Đình Chiểu đã tận mắt chứng thực cảnh tan cửa nát nàh của người nông dân .
? Trong 3 VD trên mỗi câu đều có những từ dùng không đúng nghĩa . Hãy chỉ ra những từ đó 
- Yếu điểm, đề bạt, chứng thực.
? Giải thích nghĩa của những từ trên ?
? Những từ dựng sai đó có thể thay thế bằng những từ nào để người đọc hiểu đúng nội dung cần thông báo ? Giải nghĩa những từ được thay thế ?
- Yếu điểm = nhược điểm : điểm còn yếu kém .
- Đề bạt = bầu : chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết .
- Chứng thực = chứng kiến : trông thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra .
? Qua phân tích VD , em rút ra kết luận gì về việc dùng từ không đúng ( nguyên nhân ) 
? Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi 
- Không biết nghĩa của từ.
- Hiểu sai nghĩa .
- Hiểu nghĩa không đầy đủ.
? Nêu hướng khắc phục ?
- Nêu chưa hiểu hoặc hiểu không chính xác nghĩa của từ thì chưa dùng .
- Khi chưa hiểu thì phải tra từ điển để hiểu gnhĩa của từ .
? Từ đó em rút ra kết luận gì khi dùng từ sai và hướng khắc phục ?
- Dùng từ sai vì không hiểu đúng nghĩa của từ, hiểu sai nghĩa hoặc hiểu nghĩa không đầy đủ .
 - Để khắc phục cần tra từ điển về nghĩa của từ cần dùng hoặc thay thế những từ đó bằng từ mà mình đã hiểu .
I- Dùng từ không đúng nghĩa .
1, Ví dụ .
- Yếu điểm : điểm quan trọng 
- Đề bạt : cử người giữ chức vụ cao hơn, thường do cấp có thẩm quyền cao hơn quyết định mà không phải do bầu cử .
- Chứng thực : xác nhận là đúng sự thật
2, Nguyên nhân và cách khắc phục.
* Nguyên nhân.
- Không biết nghĩa của từ.
- Hiểu sai nghĩa .
- Hiểu nghĩa không đầy đủ.
* Cách khắc phục.
 - Nêu chưa hiểu hoặc hiểu không chính xác nghĩa của từ thì chưa dùng .
- Khi chưa hiểu thì phải tra từ điển để hiểu gnhĩa của từ .
 3, Kết luận 
 C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1, Bài 1. ? Đọc yêu cầu và cho biết yêu cầu của bài ?
 - Gạch chân những từ kết hợp đúng và giait nghĩa các từ đó .
- Bản ( tuyên ngôn ): tờ giấy tuyên bố có tính chất cương lĩnh của mọt chính đảng .
- ( Tương lai) sán lạn: rực rỡ, sáng sủa.
- Bôn ba( hải ngoại) : đi ra nước ngoài chịu nhiêù gian lao vất vả để lo liệu cuộc sống .
- ( Bức tranh) thuỷ mặc: bức tranh vẽ cảnh đẹp, tĩnh lặng.
- ( Nói năng) tuỳ tiện: bạ đâu nói đấy không suy nghĩ trước sau.
 2, Bài 2. ? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ?
 a, Khinh khỉnh.
 b, Khẩn trương.
 c, Băn khoăn.
 3, Bài 3 : ? Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau ?
 a, Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú ( đấm) vào bụng ông Hoạt.
 Hoặc : Hắn quát lên một tiếng rồi tung một cú đá vào bụng ông Hoạt.
 - Tống : đấm mạnh thẳng bàng nắm tay.
 - Tung : đá bàng chân.
 D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 1/ Phỏt hiện và chữa cỏc lỗi về dựng từ trong cỏc cõu sau:
 a. Anh ấy là người rất kiờn cố
 b. Thầy giỏo đó truyền tụng cho chỳng em rất nhiều kiến thức.
 2/ Lấy 1 vớ dụ cõu dựng từ sai về nghĩa và nờu cỏch sửa
 E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG:
 - Về nhà học bài làm các bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị ôn tập tiết sau kiểm tra văn .
 * Rỳt kinh nghiệm:
 Ngày soạn : Ngày dạy : 
 CHỦ ĐỀ 7 : TRUYỆN CỔ TÍCH
Tiết 7 kiểm tra văn
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT :
- Qua việc kiểm tra giúp G đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của từng cá nhân H về những bài đã học.
- Hệ thống kiến thức môn Ngữ văn qua một số bài đã học .
- Rèn kĩ năng diễn đạt, kĩ năng trình bày bài viết .
II. NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT
 1. Năng lực: 
 - NL chung: Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin
 - NL chuyờn biệt: Năng lực giao tiếp tiếng việt: Nghe, núi, đọc, viết; năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ
 2. Phẩm chất: Yờu thiờn nhiờn, yờu gia đỡnh, yờu quờ hương đất nước; tự tin, tự lập, tự chủ, cú tinh thần vượt khú; cú trỏch nhiệm với bản thõn, với cộng đồng, đất nước, nhõn loại và mụi trường
III. PHƯƠNG TIỆN
- G : soạn GA, ra đề , làm đáp án .
- H : ôn tập theo yêu cầu của G .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 1/ Ổn định tổ chức: Cả giờ
 2/ Kiểm tra: 
 3/ Bài mới:
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*/ Bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực của chủ đề:
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1
Truyền thuyết
Chủ đề 2
Em bộ thụng minh
- Nhận biết nhõn vật trong văn bản
- Nắm thể loại văn bản
Nắm ND của truyền thuyết đó học
Nắm ND của truyện
Nắm khỏi niệm truyền thuyết
Nắm ND của truyện
 * Bảng ma trận:
 Mức độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
CỘNG
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1
Truyền thuyết
-Nhận biết nhõn vật trong văn bản
- Nắm thể loại văn bản
Nắm ND của truyền thuyết đó học
Nắm khỏi niệm truyền thuyết
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10%
Số cõu: 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số cõu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số cõu: 7
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50%
Chủ đề 2
Em bộ thụng minh
Nắm ND của truyện
Nắm ND của truyện
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10%
Số cõu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ 40%
Số cõu: 3
Số điểm: 50
Tỉ lệ 50%
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10%
Số cõu: 6
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Số cõu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số cõu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ %
Số cõu;10
Số điểm: 10
Tỉ lệ 100%
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3Đ)
* Khoanh tròn đáp án đúng vào chữ cái đầu dòng.
Cõu 1: Nhõn vật Lang Liờu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kỡ vua Hựng dựng nước:
 A. Chống giặc ngoại xõm	 B. Đấu tranh chinh phục thiờn nhiờn.
 C. Lao động sản xuất và sỏng tạo văn húa D. Giữ gỡn ngụi vua.
Cõu 2:Truyện “Thỏnh Giúng” thuộc thể loại nào ?
 A. Cổ tớch	B. Truyền thuyết	
 C. Truyện cười	 D. Ngụ ngụn.
Cõu 3:Thần Tản Viờn là ai?
 A. Lạc Long Quõn	B. Lang liờu	
 C. Thủy tinh	D. Sơn tinh
Cõu 4: Hồ Tả Vọng mang tờn Hồ Gươm khi nào?
 A. Lờ thận kộo được lưỡi gươm.	B. Lờ Lợi lượm chuụi gươm.
 C. Trước khi Lờ Lợi khởi nghĩa.	D. khi Lờ Lợi hoàn gươm 
Cõu 5: Tại sao em bộ trong văn bản “ Em bộ thụng minh” được hưởng vinh quang?
A.Nhờ may mắn và tinh ranh	
B.Nhờ thụng minh , hiểu biết.
C.Nhờ sự giỳp đỡ của thần linh
D.Nhờ cú vua yờu mến
Cõu

Tài liệu đính kèm:

  • docvan_6_trang_hoan.doc