Giáo án Ngữ văn 6, kì I - Tuần 14

A. MỤC TIấU.

Giỳp HS

1. Kiến thức:

 - Hiểu đặc điểm của các truyện truyện dân gian dân gian đó học .

 - Hiểu, cảm nhận được nội dung,ý nghĩa và nột đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đó học

2. Kĩ năng:

 - So sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau giữa cỏc truyện dõn gian.

- Trỡnh bày cảm nhận về truyện dõn gian theo đặc trưng thể loại.

- Kể lại vài truyện dân gian đó học.

3. Thái độ:

- Giỏo dục HS tỡnh cảm yờu quớ VHDG và biết giữ gỡn vốn văn hóa dân tộc .

B. CHUẨN BỊ.

1. Giỏo viờn: Bảng phụ, soạn bài, chuẩn bị tài liệu liờn quan.

2. Học sinh: Soạn và hệ thống lại kiến thức về thể loại Văn học dân gian đó học .

 

doc 8 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1369Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6, kì I - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 53,54 :
ễN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
A. MỤC TIấU. 
Giỳp HS
1. Kiến thức:
 - Hiểu đặc điểm của cỏc truyện truyện dõn gian dõn gian đó học .
 - Hiểu, cảm nhận được nội dung,ý nghĩa và nột đặc sắc về nghệ thuật của cỏc truyện dõn gian đó học 
2. Kĩ năng: 
 - So sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau giữa cỏc truyện dõn gian.
- Trỡnh bày cảm nhận về truyện dõn gian theo đặc trưng thể loại.
- Kể lại vài truyện dõn gian đó học.
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục HS tỡnh cảm yờu quớ VHDG và biết giữ gỡn vốn văn húa dõn tộc .
B. CHUẨN BỊ.
1. Giỏo viờn: Bảng phụ, soạn bài, chuẩn bị tài liệu liờn quan.
2. Học sinh: Soạn và hệ thống lại kiến thức về thể loại Văn học dõn gian đó học .
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ:(5') Kể lại truyện “Treo biển”, “Lợn cưới ỏo mới”. Nờu ý nghĩa của truyện ?
 3. Bài mới: 
( Tiết 1)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1. Khởi động - giới thiệu(2')
Từ đầu năm học đến nay cỏc em đó học một số thể loại Văn học dõn gian. Hụm nay chỳng ta tiến hành ụn tập
Hoạt động 2. Tổ chức cho học sinh luyện tập (83')
H: Kể tờn cỏc thể loại truyện VHGD đó học ở lớp 6 ? 
- Học sinh nhắc lại cỏc định nghĩa : Truyền thuyết, truyện cổ tớch, truyện ngụ ngụn, truyện cười. 
H: Hóy kể lại cỏc cõu truyện đó học theo từng thể loại ?
I. Lý thuyết
1. Định nghĩa : 
a. Truyền thuyết: Là loại truyện dõn gian kể về cỏc nhõn vật và sự kiện cú liờn quan đến lịch sử thời quỏ khứ, thường cú yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thỏi độ và cỏch đỏnh giỏ của nhõn dõn đối với cỏc sự kiện và nhõn vật lịch sử được kể .
b. Truyện cổ tớch: Là loại truyện dõn gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhõ vật quen thuộc: 
+ Nhõn vật bất hạnh( mồ cụi, con riờng, người em ỳt, người cú hỡnh dạng xấu xớ..)
+ Nhõn vật dũng sĩ và nhõn vật cú tài năng kỳ lạ
+ Nhõn vật thụng minh và nhõn vật ngốc nghếch
+ Nhõn vật là động vật ( con vật biết núi năng, hoạt động, tớnh cỏch như con người)
- Truyện cổ tớch thường cú yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhõn dõn về chiến thắng cuối cựng của cỏi thiện đối với cỏi ỏc, cỏi tốt đối với cỏi xấu, sự cụng bằng đối với sự bất cụng
c. Truyện ngụ ngụn: Là truyện kể bằng văn xuụi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chớnh con người để núi búng, núi giú kớn đỏo chuyện con người nhằm khuyờn nhủ người ta bài học nào đú trong cuộc sống.
d. Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đỏng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phờ phỏn những thúi hư, tật xấu trong xó hội.
2. Cỏc thể loại VHGD lớp 6
Truyền thuyết
Cổ tớch
Ngụ ngụn
Truyện cười
Khỏi niệm
Chỳ thớch SGK trang 7
Chỳ thớch SGK trang 53
Chỳ thớch SGK trang 100 
SGK /124
Cỏc truyện đó học
- Con Rồng chỏu Tiờn .
- Bỏnh chưng bỏnh giầy .
- Thỏnh Giúng .
- Sơn Tinh , Thuỷ Tinh .
- Sự tớch Hồ Gươm.
- Thạch Sanh .
- Em bộ thụng minh .
- Cõy bỳt thần .
- ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng .
- Ếch ngồi đỏy giếng. 
- Thầy búi xem voi .
- Chõn, Tay, Tai, Mắt, Miệng .
- Treo biển .
- Lợn cưới – ỏo mới .
Đặc điểm
- Kể về cỏc nhõn vật, sự vật liện quan đến lịch sử .
- Cú nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo, những nhõn vật, sự vật liện quan đến lịch sử.
- Nhận xột, đỏnh giỏ về con người sự võt trong lịch sử .
- Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhõn vật quen thuộc, cú sử dụng yếu tố kỳ ảo 
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhõn dõn về sự chiến thắng của cỏi thiện với cỏi ỏc.
- Mượn chủ yếu chuyện loài vật thể núi búng giú chuyện con người, cú yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo .
- Kể về những hiện tượng đỏng cười trong cuộc sống .
- Cú yếu tố gõy cười .
- Mua vui hay phờ phỏn .
(Tiết 2)
H: Em hóy nờu túm tắt những truyện dõn gian mà em được học?
H: Trong những truyện đú em thớch nhất truyện nào hoặc nhõn vật nào ? Nờu cảm nhận của mỡnh về truyện đú hoặc nhõn vật đú ?
H: Hóy so sỏnh điểm giống và khỏc nhau giữa hai thể loại truyện truyền thuyết và truyện cổ tớch ?
H: Hóy so sỏnh điểm giống nhau và khỏc nhau giữa truyện ngụ ngụn và truyện cười ? 
II. Luyện tập 
1. Kể túm tắt cỏc truyện dõn gian đó học
2. So sỏnh truyền thuyết với truyện cổ tớch 
Ú Giống nhau: Đều cú yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo 
Cỏc nhõn vật đều cú sự ra đời và tài năng kỳ lạ.
Ú Khỏc nhau: 
- Truyền thuyết kể về cỏc nhõn vật, sự kiện lịch sử và cỏch đỏnh giỏ của nhõn dõn về cỏc nhõn vật, sự kiện đú.
 - Cổ tớch, kể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhõn vật nhất định ( người mồ cụi, người cú tài năng kỡ lạ,...) và thể hiện niềm tin, mơ ước của nhõn dõn ta về cụng lớ xó hội.
3. Ngụ ngụn với truyện cười 
a) Giống nhau 
 Đều cú yếu tố gõy cười ,tỡnh huống bất ngờ.
b) Khỏc nhau 
– Nội dung:
+ Mượn chủ yếu chuyện loại vật để núi búng giú chuyện người (Ngụ ngụn)
 + Kể về cỏi đỏng cười (Truyện cười ) 
– Mục đớch: 
+ Ngụ ngụn cú răn dạy, rỳt ra bài học của cuộc sống 
 + Truyện cười: Nhằm mua vui hay phờ phỏn , chế giễu những hiện tượng đỏng cười trong cuộc sống.
* Hoạt động 3. Củng cố - dặn dũ(5')
4. Củng cố:
- Nhắc lại cỏc định nghĩa về 4 thể loại truyện đó học - Nhận xột về đặc điểm tiờu biểu của 4 thể loại truyện đó học
- So sỏnh giống và khỏc nhau giữa cỏc thể loại 
 5. Dặn dũ: 
 - Xem lại cỏc định nghĩa đú học và đặc điểm tiờu biểu của từng thể loại
 - ễn lại bài và "trả bài kiểm tra Tiếng việt”
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 55
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIấU
 1. Kiến thức:
 - Kiến thức Tiếng việt đó học từ tuần 1 đến tuần 10 Ngữ Văn 6
 2. Kĩ năng :
 - Thụng qua kiểm tra rốn kỹ năng thực hành cho HS
 3. Thỏi độ:
 - Nghiờm tỳc trong giờ trả bài, cú ý thức học hỏi để tiến bộ.
B. chuẩn bị.
 1. GV: - Gv chấm bài, nhận xét bài làm,
 - Bản thống kê các lỗi chủ yếu trong bài làm của hs
 2. HS: Xem lại đề kiểm tra
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: khụng 
3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1. Khởi động - giới thiệu(2')
* Hoạt động 2: Nờu lại đề (15')
 - GV cựng HS nhắc lại đề bài
* Hoạt động 3: Trả bài(18')
 - GV nờu nhận xột chung về bài làm của cỏc em.
GV: Hướng dẫn học sinh sửa bài
- Nội dung
- Hỡnh thức
- Nhận xột bài làm của học sinh
* Hoạt động 4: Giải đỏp thắc mắc(5'):
Phõn loại bài kiểm tra
G:......;K:........;Tb:.........;Y:..........
I. Đề bài
 II. Trả bài
 1. Ưu điểm.
 - Hiểu cỏch làm bài :
 - Phần trắc nghiệm một số bài làm tốt 
 - Phần tự luận: Trỡnh bày bài sạch sẽ cú một số bài
 2. Khuyết điểm
 - Nhiều em chưa hiểu đề bài và chưa đọc kỹ đề
 - Một số bài cũn tẩy xúa nhiều
 - Một số bài làm chưa tốt, cũn sai lỗi chớnh tả nhiều.
- Một số bài giấy kiểm tra khụng đỳng qui định.
- Cú bài cũn để giấy trắng
* Hoạt động 5. Củng cố - dặn dũ(5')
4. Củng cố
 - ễn lại cỏc kiến thức về Tiếng Việt
5. Dặn dũ
- Soạn bài “ Chỉ từ ”
Tiết 56: TIẾNG VIỆT  
 CHỈ TỪ
A. MỤC TIấU
 Giỳp HS :
1. Kiến thức:
 - Nắm được khỏi niệm chỉ từ
 - Nghĩa khỏi quỏt của chỉ từ
 - Đặc điểm ngữ phỏp của chỉ từ :
+ Khả năng kết hợp của chỉ từ
+ Chức vụ ngữ phỏp của chỉ từ.
 2. Kĩ năng :
 - Nhận diện được chỉ
 - Sử dụng được chỉ từ trong khi núi và viết.
 3. Thỏi độ:
 - Cú ý thức học tập sử dụng và yờu tiếng Việt
B. CHUẨN BỊ.
 1. Giỏo viờn: Nghiờn cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giỏo ỏn. 
 2. Học sinh: Đọc kĩ bài, chuẩn bị bài theo yờu cầu của giỏo viờn (trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa).
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. ổn định : 
 2. Kiểm tra bài cũ(3'): Cõu hỏi
 1. Số từ là gỡ ? Cho vớ dụ 
 2. Lượng từ là gỡ ? Cho vớ dụ . 
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1. Khởi động - giới thiệu(2')
Giới thiệu bài: Trong cụm danh từ, cỏc phụ ngữ ở phần sau nờu lờn đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xỏc định vị trớ của sự vật ấy trong khụng gian hay thời gian. Tiết học hụm nay sẽ giỳp cỏc em tỡm hiểu về từ loại làm phụ ngữ sau của cụm danh từ . Đú là chỉ từ .
* Hoạt động 2. Phõn tớch mẫu hỡnh thành khỏi niệm(22')
- Gọi HS đọc vớ dụ trong sgk ? 
H: Tỡm cỏc cụm danh từ cú từ in đậm ? 
- Cụm danh từ :
 + ễng Vua nọ 
 + Viờn quan ấy
 + Cỏnh đồng làng kia 
H: Cỏc từ in đậm đứng ở vị trớ nào trong cụm danh từ ? Và bổ sung ý nghĩa gỡ cho danh từ ? 
 - Cỏc từ : “ ấy”, “ kia”, “ nọ” dựng để trỏ vào sự vật được núi đến => Chỉ từ . 
- Học sinh so sỏnh cỏc từ và cụm từ .
 - ễng Vua / ụng vua no . 
 - Viờn quan / viờn quan ấy . 
 - Làng / làng kia 
H: Hóy nờu ý nghĩa của cỏc chỉ từ ?
- Học sinh so sỏnh nghĩa của cỏc từ : ấy, nọ trong cõu sau với cỏc trường hợp đó phõn tớch ở trờn. 
- Hồi ấy
- Một đờm no . 
H: Em thấy cỏc danh từ cú những từ in đậm cú nghĩa ntn so với DT bỡnh thường ?
 - Cỏc danh từ cú cỏc từ in đậm cụ thể hơn cỏc danh từ bỡnh thường.
H: Vậy em hiểu Chỉ từ là gỡ ? 
- Gọi HS đọc VD trong sgk.
H: Tỡm chỉ từ xỏc định chức vụ của chỉ từ trong cõu ? 
H: Xỏc định chức vụ ngữ phỏp của cỏc cõu văn trờn ?
H: Qua đú em thấy chỉ từ ở trong cõu thường được hoạt động ntn ?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs Luyện tập(15')
- GV chia lớp làm 4 nhúm thảo luận làm cỏc bài tập
- Gọi đại diện 4 nhúm lờn làm 4 phần
- Cỏc nhúm nhận xột chộo
- GV bổ sung
- Gọi 1 HS trả lời, cỏc em khỏc nhận xột.
I. Chỉ từ là gỡ ? 
1 Vớ dụ:
- SGK
2. Nhận xột
 - Xỏc định vị trớ của sự vật trong khụng gian .
 - Xỏc định vị trớ sự vật trong thời gian 
* Ghi nhớ. Sgk
II. Hoạt động của chỉ từ trong cõu.
1. Vớ dụ : 
2. Nhận xột
- vda. ễng vua nọ -> Chỉ từ làm phụ ngữ sau của cụm danh từ . 
vdb. Từ đấy -> Chỉ từ làm trạng ngữ . 
vdc. Đú / Là một điều chắc chắn -> Chỉ từ làm chủ ngữ . 
 * Ghi nhớ. Sgk
III. LUYỆN TẬP.
 1. Bài tập 1 :
 Đỏp ỏn :
a. ấy : 
 => Xỏc định vị trớ sự vật trong khụng gian - Làm phụ ngữ sau của cụm danh từ . 
b. Đấy, đõy 
 => Xỏc định vị trớ sự vật trong khụng gian . -> Làm chủ ngữ . 
c. Nay 
 => Xỏc định vị trớ sự vật trong thời gian . -> Làm trạng ngữ . 
d. Đú 
 => Xỏc định vị trớ sự vật trong thời gian -> làm trạng ngữ 
2. Bài tập 2 :
 Đỏp ỏn :
- Đến đấy, làng ấy . 
3. Bài tập 3 :
 Đỏp ỏn :
- Khụng gian thay đổi được: Vỡ sự vật, thời điểm khú gọi thành tờn 
* Hoạt động 4. Củng cố - dặn dũ(3')
4. Củng cố
Chỉ từ là gỡ ?, Hoạt động của chỉ từ trong cõu 
5. Dặn dũ
- Về chuẩn bị bài luyện tập kể chuyện tưởng tượng
======================== Hết tuần 14 ======================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc