Giáo án Ngữ văn 6, kì I - Tuần 15

A. MỤC TIấU

 Giỳp HS:

1. Kiến thức:

 - Hiểu được tưởng tượng và vai trũ của tưởng tượng trong tự sự.

2. Kĩ năng :

- Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng

- Kể chuyện tưởng tượng.

- Rèn luyện kĩ năng nói trước lớp

 3. Thái độ:

 - Có ý thức học tập thể văn tự sự.

B. CHUẨN BỊ

 1. Giỏo viờn: Nghiờn cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giỏo ỏn.

 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yờu cầu của giỏo viờn

 

doc 11 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6, kì I - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 57: Tập làm văn
 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
A. MỤC TIấU
 Giỳp HS :
1. Kiến thức:
 - Hiểu được tưởng tượng và vai trũ của tưởng tượng trong tự sự.
2. Kĩ năng :
- Tự xõy dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng 
- Kể chuyện tưởng tượng.
- Rốn luyện kĩ năng núi trước lớp
 3. Thỏi độ:
 - Cú ý thức học tập thể văn tự sự.
B. CHUẨN BỊ
 1. Giỏo viờn: Nghiờn cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giỏo ỏn. 
 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yờu cầu của giỏo viờn 
C. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
 1. ổn định : 
 2. Kiểm tra bài cũ: (3')
 Cõu 1: Thế nào là kể chuyờn tưởng tượng ? Túm tắt truyện :“Chõn,Tay,Tai,Mắt, Miệng”
 3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1. Khởi động - giới thiệu(2')
Truyện tưởng tượng là do người kể nghĩ ra nhằm thể hiện một ý nghĩa. Vậy cỏch xõy dựng một bài kể chuyện tưởng tượng như thế nào? Tiết học hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu.
* Hoạt động 2: Tổ chức cho hs luyện tập:(37')
 - HS: Đọc đề bài . 
 - HS: Đọc mục gợi ý tỡm hiểu đề và tỡm ý? 
 - GV: Hướng dẫn 
 - HS : Lập dàn ý . 
H: Mười năm nữa là lỳc em bao nhiờu tuổi ? Lỳc đú em đang làm gỡ ? 
H: Em về thăm trường vào dịp nào ? 
H: Tõm trạng của em khi về thăm trường như thế nào ? 
- Mỏi trường mười năm sau, theo em sẽ cú những gỡ thay đổi ? 
- Cảnh trường, cảnh lớp học, cảnh sõn trường,vuờn hoa, cõy cảnh . 
 - Cỏc thầy cụ giỏo cú gỡ thay đổi ? 
- Gọi 2 - 3 HS trỡnh bày bài làm của mỡnh
- GV cựng cỏc em khỏc nhận xột, bổ sung
I - Đề bài : 
“Kể chuyện mười năm sau về thăm lại mỏi trường mà hiện nay em đang học. Hóy tưởng tượng những đổi thay cú thể xảy ra” . 
II - Lập dàn ý : 
1. Mở bài: 
 Giới thiệu nhận vật, sự việc . 
 + Em 21 tuổi, đang học đại học . 
 + Em về thăm trường vào dịp 20/11 
2. Thõn bài:
- Tõm trạng khi về thăm trường cũ. 
- Kể cảnh đến thăm trường cũ. 
+ Cảnh trường lớp thay đổi sau 10 năm.
+ Cảnh gặp gỡ thầy cụ giỏo cũ. 
+ Cảnh gặp cỏc bạn . 
- Cảnh chia tay với thầy cụ giỏo, với mỏi trường, với tõm trạng của em . 
3. Kết bài : 
- Cảm nghĩ về ngụi trường
III - Trỡnh bày.
* Hoạt động 4. Củng cố - dặn dũ (5')
 4. Củng cố
- Giỏo viờn nhận xột giờ học, ý thức chuẩn bị của HS.
- Viết thành bài văn đề đó lập dàn ý ở phần I
 5. Dặn dũ
 - Viết thành bài văn đề đó lập dàn ý ở phần I
 - Soạn : + Con hổ cú nghĩa
 + Động từ 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 58: Con hổ có nghĩa
(Hướng dẫn đọc thêm)
 A. Mục tiêu
 Giúp HS:
1. Kiến thức: 
 - Đặc điểm thể loại của truyện trung đại
 - ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện con hổ có nghĩa
 - Nét đặc sắc của truyện: Kết cấu đơn giản, sử dụng phép nhân hoá
 2. Kĩ năng:
 - Đọc hiểu văn bản truyện trung đại
 - Phân tích, hiểu ý nghĩa của hình tượng con hổ có nghĩa
 - Kể lại được truyện
 B. Chuẩn bị
1. Giáo viên : SGK, SGV, chuẩn KT- KN
 2. Học sinh : Sọan bài
 C. TIếN TRìNH DạY HọC 
 1. ổn định : 
 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
 3. Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
* Hoạt động1: Khởi động - giới thiệu(2')
*Hoạt động2: Đọc hiểu văn bản(42')
- HS đọc phần chú thích (*) sgk 
H: Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả ?
H: Nêu những nét chính về truyện trung đại Việt Nam ?
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
H : Câu chuyện” Con hổ có nghĩa” được ghép hai câu chuyện thành một câu chuyện. Vì sao ? 
H : Em hãy tóm tắt lại câu chuyện thứ nhất ?
H: Hỗ đã gặp chuyện gì ? Hổ đã làm gì để giải quyết sự việc đó ? 
- Hổ sắp sinh con, hổ đực đi tìm bà đỡ Trần . 
H : Hành động của hổ khi đi tìm bà đỡ như thế nào ? ý nghĩa ? 
- Hành động : khẩn trương, quyết liệt, hết lòng với người thân . 
H: Hổ đã cư xử với bà đỡ Trần như thế nào ? 
- Biết ơn, quý trọng người đã giúp mình . 
H: Vậy, theo em tác giả mượn chuyện con hổ có nghĩa nhằm đề cao điều gì về cách sống của con người ? 
- Học sinh tóm tắt lại câu chuyện về con hổ thứ hai . 
H: Hổ đã gặp phải những chuyện gì ?
- Hổ bị hóc xương, vật vã đau đớn. 
H: Bác tiều đã làm gì để giúp hổ thoát nạn ? 
- Bác Tiều: dũng cảm cứu hổ thoát nạn . 
H: Hổ trán trắng đã đền ơn bác tiều như thế nào ? 
H: Hãy so sánh cách đền ơn của 2 con hổ ? 
H: Từ câu chuyện đó, tác giả muốn đề cao điều gì trong cách sống của con người ? 
H: Từ câu chuyện trước, bà đỡ quên cả sợ hãi để đỡ đẻ cho hổ. ở chuyện này, bác Tiều đã can đảm cứu hổ hóc xương. Qua đó, tác giả muốn đề cao điều gì ? 
- Lòng nhân đạo.
* Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút)
H: Qua hai câu chuyện em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng truyện của tác giả ?
H: ý nghĩa của truyện “Con hổ có nghĩa” ? 
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả : Vũ Trinh ( 1759 – 1828 ) 
- Quê ở thị trấn Kinh Bắc ( Bắc Ninh ) 
- Làm quan dưới triều nhà Lê và nhà Nguyễn. 
2. Truyện trung đại 
- Tính từ thế kỷ X đến cuối thể kỷ XIX . 
- Viết bằng chữ Hán.
- Thường mang tính chất giáo huấn . 
II. Tìm hiểu văn bản 
1. Nội dung
a. Câu chuyện về con hổ thứ nhất: 
 => Đề cao tình nghĩa , sống thuỷ chung, biết ơn người đã giúp mình . 
b. câu chuyện về con hổ thứ hai 
- Hổ đền ơn bác tiều, đền ơn mãi mãi . 
-> Lòng ân nghĩa, thuỷ chung . 
III - Tổng kết.
1. Nghệ thuật: 
- Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, xây dựng hình tượng mang ý nghĩa giáo huấn
- Kết cấu có sự nâng cấp -> tô đậm tư tưởng, chủ đề của tác phẩm
 2. ý nghĩa văn bản:
- Truyện đề cao giá trị đạo lí làm người
* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 3 phút)
4. Củng cố:
- Đọc kĩ, tập kể diễn cảm truyện theo đúng trình tự
- Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài: Động từ
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 59: động từ
A. Mục tiêu
 Giúp HS :
1. Kiến thức: 
 - Khái niệm động từ: Nghĩa khái quát và đặc điểm ngữ pháp của động từ (Khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp của động từ trong câu)
 - Các loại động từ
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết động từ trong câu 
 - Phân biệt động từ tình thái với động từ chỉ hành động, trạng thái 
 - Sử dụng động từ trong câu
 3. Thái độ :
 - Có thái độ sử dụng đúng động từ trong hoạt động viết và nói
- Có ý thức giữ gìn tiếng nói của dân tộc.
 B. Chuẩn bị
 - Thầy: Chuẩn KT- KN, Sách giáo khoa, sách tham khảo. Bảng phụ.
 - Trò: Chuẩn bị bài, phiếu học tập
 C. TIếN TRình DạY HọC 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: (3') Thế nào là chỉ từ ? Đặt câu có sử dụng chỉ từ.
 3 Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
NộI DUNG BàI DạY
 * Hoạt động1: Khởi động - giới thiệu(2')
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm(20 phút))
- Gọi HS đọc ví dụ sgk
H: Dựa vào kiến thức đã học ở cấp I, em hãy tìm động từ trong các ví dụ ? 
- Đi, đến, ra , hỏi 
- Lấy, làm, lễ . 
- Treo, có, xem, cười, bảo, bán, để . 
H: Hãy nêu ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được ? 
H: Hãy tìm các từ đứng trước động từ vừa tìm được ? 
H: Qua đó em thấy động từ có đặc điểm gì khác danh từ ? 
H: Qua các VD em hiểu thế nào là động từ ?
- GV treo bảng phụ
- Học sinh lên bảng điền các động từ đã cho vào các ô trống . 
- Yêu cầu HS tìm thêm những ĐT tương tự thuộc mỗi nhóm trên.
H: Em thấy có mấy loại động từ chính ?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập ( 15 phút)
- GV chia lớp làm 4 nhóm TL làm bài tập
- Gọi đại diện một nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV đọc cho HS chép chính tả
- Gọi 3 em đem vở lên chấm
- Gv nhận xét rút kinh nghiệm với HS 
I. Đặc điểm của động từ
1. Ví dụ:
2. Nhận xét
a. Động từ 
=> chỉ hành động, trạng thái của sự vật . 
b. Đặc điểm của động từ : 
- Kết hợp được với các từ : đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ.. ở phía trước . 
- Thường làm vị ngữ trong câu . 
- Khi làm chủ ngữ: mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ
* Ghi nhớ ( SGK ) 
II. Các lọai động từ chính 
 Bảng phân loại
ĐT đòi hỏi có ĐT khác đi kèm phía sau
ĐT không đòi hỏi ĐT khác đi kèm phía sau
Trả lời câu hỏi: làm gì? 
đi , chạy , cười , đọc , hỏi , ngồi , đứng (học, nhảy)
Trả lời câu hỏi: Làm sao ? Thế nào ?
Dám , toan , định (phải)
Buồn , gãy , ghét, đau , nhức , nứt ,vui , yên (ốm)
* Ghi nhớ. Sgk t 146
III. Luyện tập 
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 3:
 Đáp án:
 Bài “Con hổ có nghĩa” 
- Từ “ Hổ đực” đến “ làm ra vẻ tiễn biệt”. 
- Chú ý viết đúng các từ : giỡn, phục, tiễn biệt .
* Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò (3') 
4. Củng cố:
 - Thế nào là động từ ? Chức vụ điển hình của động từ trong câu là gì ?
Có mấy loại động từ chính ?
 5. Dặn dò
- Làm bài tập, đặt 5 câu có sử dụng động từ, xác định chức vụ ngữ pháp của động từ trong câu
- Chuẩn bị bài: Cụm động từ
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 60
CỤM ĐỘNG TỪ
 A. MỤC TIấU
 Giỳp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Khỏi niệm và cấu tạo của cụm động từ.
2. Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ trong khi núi và khi viết. 
- Rốn kĩ năng sống: Ra quyết định: Nhận ra và lựa chọn cỏc cụm động từ phự hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thõn.
3. Thỏi độ:
- Biết sử dụng cụm ĐT trong khi núi và viết
- Cú ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ
 - Giỏo viờn: Nghiờn cứu kĩ SGK, SGV; soạn giỏo ỏn.
 - Học sinh: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới theo yờu cầu của giỏo viờn.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) 
 * Cõu hỏi: 
 ? Nờu đặc điểm của động từ và cỏc loại động từ chớnh trong tiếng Việt?
 * Đỏp ỏn - biểu điểm:
	1. Đặc điểm của động từ: (5điểm)
	- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thỏi của sự vật.
	- Động từ thường kết hợp với cỏc từ: đó, sẽ, đang, cũng, vẫn, hóy, chớ, đừng,...để tạo thành cụm danh từ.
	- Chức vụ điển hỡnh trong cõu của cụm động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ động từ mất khả năng kết hợp với cỏc từ đó, sẽ, đang, cũng, vẫn, hóy, chớ, đừng,...
	2. Cỏc loại động từ chớnh: (5điểm)
	- Trong tiếng Việt cú hai loại động từ đỏng chỳ ý là:
	+ Động từ tỡnh thỏi (thường đũi hỏi động từ khỏc đi kốm).
	+ Động từ chỉ hành động, trạng thỏi (khụng đũi hỏi động từ khỏc đi kốm).
 	- Động từ chỉ hành động, trạng thỏi gồm hai loại nhỏ:
	+ Động từ chỉ hành động (trả lời cho cõu hỏi Làm gỡ)
	+ Động từ chỉ trạng thỏi (trả lời cho cõu hỏi Làm sao?, Thế nào?). 
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
NộI DUNG BàI DạY
 * Hoạt động1: Khởi động - giới thiệu(2')
- Trong tiết học trước, cỏc em đó biết động từ cú thể kết hợp với một sớ từ ngữ khỏc tạo thành cụm động từ. Vậy cụm động từ cú đặc điểm gỡ? Mới chỳng ta cựng tỡm hiểu trong tiết học hụm nay.
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm(20 phút)
- Gọi HS đọc vớ dụ, chỳ ý những từ im đậm.
H: Cỏc từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại gỡ ?
- Từ đó, nhiều nơi bổ sung ý nghĩa cho từ đi; từ cũng, những cõu đố oỏi oăm để hỏi mọi người bổ sung ý nghĩa cho từ ra.
- Những từ được bổ nghĩa (đi, ra) đều là động từ.
H: Nếu lược bỏ cỏc từ in đậm thỡ cõu trờn sẽ như thế nào ?
- Nếu lược bỏ cỏc từ in đậm thỡ cõu trở nờn vụ nghĩa hoặc tối nghĩa.
=> Như vậy, từ phụ bổ sung ý nghĩa về thời gian, nơi chốn, cỏch thức, đối tượng của hành động, tạo thành cụm động từ, khiến cõu cú ý nghĩa cụ thể. Nhiều động từ phải cú từ ngữ phụ thuộc đi kốm mới cú nghĩa.
H: Hóy tỡm một động từ, phỏt triển động từ đú thành cụm động từ, đặt cõu với cụm động từ đú ?
- Động từ: học
 Š đang học bài.
- Đặt cõu: Mai đang học bài.
 CN VN
H: Phõn tớch cấu trỳc ngữ phỏp trong cõu vừa đặt ? Cho biết nhận xột của em về cụm động từ và hoạt động của cụm động từ trong cõu ?
- Cụm động từ cú ý nghĩa đầy đủ hơn và cú cấu tạo phức tạp hơn một mỡnh động từ nhưng hoạt động trong cõu giống như một động từ.
* Qua phõn tớch vớ dụ, em hiểu cụm động từ là gỡ?
- HS đọc phần ghi nhớ sgk
- Vẽ mụ hỡnh cấu tạo của cỏc cụm động từ trong cõu đó dẫn ở phần (I)?
- đó đi nhiều nơi. 
 Pt TT Ps
- cũng ra những cõu đố oỏi oăm để hỏi mọi người. 
 Pt TT Ps
H: Phõn tớch vớ dụ, em thấy cụm động từ gồm cú mấy bộ phận ? Đú là những bộ phận nào ?
H: Dựa vào vị trớ cỏc bộ phận của cụm động từ, em hóy điền vào bảng mụ hỡnh cụm động từ sau:
- Gọi HS lờn bảng điền, GV cựng cỏc bạn khỏc nhận xột.
Phần trước
Phần trung tõm
phần sau
Đó
đi
nhiều nơi
cũng
Ra
những cõu đú oỏi oăm để hỏi mọi người
H: Tỡm thờm những từ ngữ cú thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm động từ ?
H: Cho biết những phụ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tõm về ý nghĩa gỡ ?
=> Mụ hỡnh cấu tạo ba phần của cụm động từ là lớ tưởng. Nhưng trong thực tế, cụm động từ cú thể khụng đầy đủ ba phần:
- Chỉ cú phần trước và động từ:
 + đang ăn
 + sẽ đi
- Chỉ cú động từ và phần sau:
+ ăn cơm
+ đi du lịch
H: Qua tỡm hiểu, em hóy nờu nhận xột ngắn gọn về cấu tạo của cụm động từ ?
* Hoạt động 3. HDHS LT (15')
- HS TL theo nhúm
- Gọi đại diện một nhúm lờn bảng làm
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, sửa chữa.
- HS về nhà làm bt 2
H: Nờu ý nghĩa của cỏc phụ ngữ được in đậm trong đoạn văn ? 
- HS TL theo cỏc bàn
- Gọi 2em trả lời, cỏc em khỏc nhận xột, bổ sung
I. Cụm động từ là gỡ ?
1. Vớ dụ:
2. Nhận xột
 - Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành. Nhiều động từ phải cú từ ngữ phụ thuộc đi kốm, tạo thành cụm động từ mới chọn nghĩa.
 - Cụm động từ cú ý nghĩa đầy đủ hơn và cú cấu tạo phức tạp hơn một mỡnh động từ nhưng hoạt động trong cõu giống như một động từ. 
 * Ghi nhớ:
 (SGK,T.148)
II. Cấu tạo của cụm động từ. 
1. Vớ dụ:
2. Nhận xột:
 - Mụ hỡnh cấu tạo của cụm động từ gồm ba phần: phần trước, phần trung tõm, phần sau.
- Trong cụm động từ:
+ Cỏc phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ cỏc ý nghĩa: Quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khớch hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động,...
+ Cỏc phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ cỏc chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đớch, nguyờn nhõn, phương tiện và cỏch thức hành động,...
* Ghi nhớ: Sgk t 148
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1:
 Đỏp ỏn:
Cỏc cụm động từ:
a) Cũn đang đựa nghịch 
 Pt TT
ở nhà sau.
 Ps
b) 
- Yờu thương Mị nương
 TT Ps
hết mực
- Muốn kộn cho con một 
 Pt TT Ps
người chồng thật xứng đỏng
c) 
- Đành tỡm cỏch giữ 
 Pt TT
sứ thần ở cụng quỏn.
 Ps
- Để cú thỡ giờ
 Pt TT Ps
- Đi hỏi ý kiến em bộ 
 TT Ps
Thụng minh
2. Bài tập 2.
 3. Bài tập 3:
 (SGK,T.149)
- Chưa biết trả lời thế nào Š mang ý nghĩa phủ định tương đối.
- Khụng biết đỏp sao cho ổn Š mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối.
* Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò (3') 
4. Củng cố:
 - GV khỏi quỏt nội dung bài học
 5. Dặn dò
- Về nhà học thuộc hai ghi nhớ (SGK,T.148).
- Làm cỏc bài tập trong sgk
====================== Hết tuần 15 =======================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc