Giáo án Ngữ văn 6, tập 2 - Phó từ

I./ Mục tiêu cần đạt

* Giuùp hoïc sinh :

+ Naém ñöôïc khaùi nieäm phoù töø. Các loại phó từ

+ Hieåu vaø nhôù ñöôïc caùc loaïi yù nghóa chính cuûa phoù töø.

II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1. Kiến thức:

- Khái niệm về phó từ:

+ Ý nghĩa khái quát của phó từ.

+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ)

- Các loại phó từ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết phó từ trong văn bản.

- Phân biệt các loại phó từ.

- Sử dụng phó từ để đặt câu.

II./ Chuẩn bị của Giáo viên – Học sinh :

1. Giáo viên: S¸ch tham kh¶o, soạn bµi, b¶ng phô

2. Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6, tập 2 - Phó từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ngaøy Soaïn: / / 2014	 Ngaøy daïy: / / 2014 
Tiết: 79
PHÓ TỪ
I./ Mục tiêu cần đạt 
* Giuùp hoïc sinh :
+ Naém ñöôïc khaùi nieäm phoù töø. Các loại phó từ
+ Hieåu vaø nhôù ñöôïc caùc loaïi yù nghóa chính cuûa phoù töø. 
II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:
- Khái niệm về phó từ:
+ Ý nghĩa khái quát của phó từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ)
- Các loại phó từ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phó từ trong văn bản.
- Phân biệt các loại phó từ.
- Sử dụng phó từ để đặt câu.
II./ Chuẩn bị của Giáo viên – Học sinh :
1. Giáo viên: S¸ch tham kh¶o, soạn bµi, b¶ng phô 
2. Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
III./ Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tóm tắt đoạn trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài.
- Qua Bài học đường đời đầu tiên của chú Dế Mèn em rút được điều gì cho bản thân mình ? 
GV: yêu cầu từ 1à2 học sinh lên trả lời.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu chung
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là phó từ.
- Em hãy cho biết các từ in đậm trong vd a & b SGK bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Từ đó thuộc từ loại gì?
GV nhấn mạnh:
- Câu a:
+ “đã” bổ sung ý nghĩa cho “đi”
+ “cũng” bổ sung ý nghĩa cho “ra”
+ “vẫn” “chưa” bổ sung ý nghĩa cho “thấy”
+ “thật” bổ sung ý nghĩa cho “lỗi lạc”.
- Câu b:
+ “được” bổ sung ý nghĩa cho “soi” (gương).
+ “rất” bổ sung ý nghĩa cho “ưa, nhìn”
+ “ra” bổ sung ý nghĩa cho “to”
+ “rất” bổ sung ý nghĩa cho “bướng”
è Những từ đó thuộc từ loại động từ và tính từ.
GV: có thể cho học sinh thử kết hợp giữa danh từ với các từ in đậm trong câu để từ đó học sinh nhận ra những từ in đậm chỉ có thể kết hợp được với các động từ và tính từ.
- Các từ in đậm ở những vị trí nào trong cụm từ?
- Những từ in đậm trong câu chính là phó từ.
- Phó từ là gì?
* Hướng dẫn HS xđ các loại PT:
- Em hãy xác định ý nghĩa và công dụng của phó từ?
- Gv cho hs thảo luận nhóm bằng cách xác định và điền các phó từ đã tìm được ở phần 1, 2 vào bảng phân loại
- Gv ghi lên bảng.
* Nhấn mạnh:
- Phó từ được chia làm hai loại:
1. Phó từ đứng trước động từ và tính từ:
Thường bổ sung các ý nghĩa:
+ Chỉ quan hệ thời gian: đã, từng, đang, sắp.
+ Chỉ mức độ: rất, hơi, quá, lắm
+ Chỉ sự tiếp diễn tương tự: cũng, vẫn, cứ, đều
+ Chỉ sự phủ định: không, chưa, chẳng...
+ Chỉ sự cầu khiến: hãy, đừng
2. Phó từ đúng sau động từ, tính từ:
Thường bổ sung các ý nhĩa:
+ Chỉ mức độ: quá, lắm
+ Chỉ khả năng: được
+ Chỉ kết quả và hướng: được, ra, vẫn, lên, xuống
GV: yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ mục II SGK.
HĐ 2: Luyện tập
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập phần luyện tập SGK-Tr 14
Ý nghĩa
Phó từ
Chỉ quan hệ thời gian
Đã, đang, đương, sắp, đã
Chỉ mức độ
Chỉ sự tiếp diễn
Còn, đều, lại, cũng
Chỉ sự phủ định
Không 
Chỉ sự cầu khiến
Chỉ kết quả và hướng
Ra
Chỉ khả năng
Được 
GV yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT.
Xác định từ in đậm và từ loại mà nó bổ sung
- đã (đi)
- cũng (ra)
- vẫn chưa (thấy)
" Động từ.
- thật (lỗi lạc) " Tính từ.
- được (bóng mỡ soi gương) "Cụm tính từ.
- to (ra)
- rất (bướng) " tính từ.
- Vị trí: Các từ đó thường đứng trước hoặc sau cụm từ.
Lắng nghe và hình thành khái niệm phó từ
Hs trả lời theo ghi nhớ SGK/12.
Thảo luận nhóm bằng cách xác định và điền các phó từ đã tìm được ở phần 1, 2 vào bảng phân loại
Đọc
HS: đọc, làm BT theo hướng dẫn của giáo viên.
I. Tìm hiểu chung
1. Phó từ là gì:
* Xét ví dụ:
* Ghi nhớ: SGK/12
- Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
2. Các loại phó từ
* Xét ví dụ:
Ý nghĩa
Trước
Sau
- - Chỉ quan hệ thời gian
đã, đang
- Chỉ mức độ
thật, rất.
lắm, quá
- Chỉ sự tiếp diễn tương tự.
cũng, vẫn.
- Chỉ sự phủ định
không, chưa.
- Chỉ kết quả và hướng.
vào, ra
- Chỉ sự cầu khiến.
đừng
- Chỉ khả năng
được
* Ghi nhớ:(SGK/ Tr 14)
- PT đứng trước động từ, tính từ: thường bổ sung ý nghĩa về quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.
- PT đứng sau động từ, tính từ: thường bổ sung ý nghĩa về mức độ, khả năng, kết quả và hướng
II. Luyện tập:
Bài 1: SGK-Tr 14
Bước 1: gạch chân các phó từ
Bước 2: Kẻ bảng thành 2 cột – (phó từ/ ý nghĩa).
4/ Hướng dẫn tự học
- Nhớ khái niệm phó từ.
- Nhận diện được các phó từ trong các câu văn cụ thể.
- Gv dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài So sánh.
*Rút kinh nghiệm:. .........................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docPhó từ (5).doc