Giáo án Ngữ văn 6, tập 2 - Tìm hiểu chung về văn miêu tả - Lê Thị Thanh

1.MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức:

 - HĐ 1: HS biết được đặc điểmt chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một thao tác chính nhằm tạo lập văn bản này.

 - HĐ 1,2: HS biết được những đoạn văn, bài văn miêu tả.

 - HĐ 1,2: Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả.

1.2.Kĩ năng:

 - HĐ 1: Thực hiện thành thạo kĩ năng nhận diện văn miêu tả.

 - HĐ 1: Thực hiện được kĩ năng viết văn miêu tả.

1.3.Thái độ:

 - Giáo dục tính sáng tạo, cẩn thận khi làm bài.

 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP

-Đặc điểm của văn văn miêu tả, nhận diện các đoạn văn miêu tả.

3.CHUẨN Bị:

3.1.GV: Các đoạn văn miêu tả hay, bảng phụ.

3.2.HS: Tìm hiểu thế nào là văm miêu tả.

4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:

Lớp 6A5: .

4.2.Kiểm tra miệng:

4.3.Tiến trình bài học:

Trong chương trình học kì I các em đã được tìm hiểu về văn tự sự. Sang học kì II, các em sẽ được học sang một thể loại văn mới, đó là văn miêu tả. Vậy Văn miêu tả là gì? Tiết học này sẽ giúp các em hiểu điều đó.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 3713Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6, tập 2 - Tìm hiểu chung về văn miêu tả - Lê Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21- Tiết 76	
Ngày dạy: 07/01/2015
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: 
 - HĐ 1: HS biết được đặc điểmt chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một thao tác chính nhằm tạo lập văn bản này.
 - HĐ 1,2: HS biết được những đoạn văn, bài văn miêu tả.
 - HĐ 1,2: Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả.
1.2.Kĩ năng:
 - HĐ 1: Thực hiện thành thạo kĩ năng nhận diện văn miêu tả.
 - HĐ 1: Thực hiện được kĩ năng viết văn miêu tả.
1.3.Thái độ:
	 - Giáo dục tính sáng tạo, cẩn thận khi làm bài.	
	 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
-Đặc điểm của văn văn miêu tả, nhận diện các đoạn văn miêu tả.
3.CHUẨN Bị:
3.1.GV: Các đoạn văn miêu tả hay, bảng phụ.
3.2.HS: Tìm hiểu thế nào là văm miêu tả.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5:..	
4.2.Kiểm tra miệng:
4.3.Tiến trình bài học:
Trong chương trình học kì I các em đã được tìm hiểu về văn tự sự. Sang học kì II, các em sẽ được học sang một thể loại văn mới, đó là văn miêu tả. Vậy Văn miêu tả là gì? Tiết học này sẽ giúp các em hiểu điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 (20P)	
GV treo bảng phụ, ghi các tình huống SGK
Tình huống 1: Nhà cách đây bao xa? Xung quanh nhà trồng gì? Cánh cổng như thế nào? nhà quét vôi màu gì?
HS trả lời, GV nhận xét.	 
Tình huống 2: Cần miêu tả đặc điểm cái áo: màu gì? Tay áo như thế nào? Cổ áo ra sao?	
HS trả lời, GV nhận xét.	
Tình huống 3:Tả về ai? Người đó có thân hình như thế nào? Các bắp thịt ở ngực, bụng, tay, chân ra sao? Sức mạnh như thế nào?	
?Chỉ ra trong hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt trong văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên”?	
?Hai đoạn văn có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế?	
HS trả lời,GV nhận xét.	
?Những chi tiết và hình ảnh nào đã giúp em hình dung được điều đó?
-Dế Mèn: Càng, khoeo, chân, vuốt, đầu, cánh, răng, râu những động tác ra oai, khoe sức khoẻ. Dế Choắt: Dáng gầy gò, dài lêu nghêu, những so sánh: gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo gilê những động từ, tính từ chỉ sự yếu đuối
-> Những dạng văn như trên gọi là văn miêu tả.
?Vậy qua phần tìm hiểu trên, em hãy cho biết: Thế nào là văn miêu tả?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
GD HS ý thức sử dụng văn miêu tả trong những tình huống cần thiết.	
Hoạt động 2: (20P)	
GV bảng phụ có ghi các bài tập.
GV hướng dẫn HS làm bài.
Gọi HS đọc các đoạn văn BT1, nêu yêu cầu của bài tập.
(Các nhóm cùng làm việc, sau 5 phút, các nhóm nhận xét nhau).
GV nhận xét, chốt ý.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
Gợi ý cho HS nêu lên những đặc điểm nổi bật:
Mùa đông:
-Lạnh lẽo, gió bấc, mưa phùn.
-Đêm dai, ngày ngắn.
-Trời âm u, nhiều mây và sương mù.
-Cây cối khẳng khiu, trơ trọi
-Mùa nở hoa: Đào, mai, mận, mơ, hồng.
b) khuôn mặt mẹ:
- sáng, đẹp.
- Hiền hậu hay nghiêm nghị.
- Vui vẻ phúc hậu hay lo âu khắc khổ
Hướng dẫn HS thực hành bài tập bổ sung:
Nếu phải viết một đoạn văn miêu tả cảnh môi trường hiện nay bị ô nhiễm thì em sẽ chọn những ý nào?
- Môi trường hiện nay bị ô nhiễm nghiêm trọng: Ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường nước
(Thủng tầng Ô zôn; nước thải từ các nhà máy chưa qua xử lí thải ra môi trường; khói, bụi, cá chết nổi lên trên sông, suối; nạn khai thác rừng bừa bãi dẫn đến sói mòn đất, hạn hán, lũ lụt)
GD HS ý thức bảo vệ môi trường sinh thái. 
I. Thế nào là văn miêu tả?
 - Tình huống 1: Tả con đường và ngôi nhà để người khách nhận ra, không bị lạc.
 - Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lấy lẫn, mất thời giờ.
 - Tình huống 3: Tả chân dung người lực sĩ.
 - Đoạn tả Dế Mèn: Bởi tôi vuốt râu.
 - Đoạn tả Dế Choắt: Cái anh chàng Dế Choắt hang tôi.
àGiúp người đọc dễ dàng hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế.
àVăn miêu tả
Laø loaïi vaên nhaèm giuùp ngöôøi ñoïc, ngöôøi nghe hình dung ra ñöôïc nhöõng ñaëc ñieåm, tính chaát noåi baät cuûa söï vaät, söï vieäc, con ngöôøi
Ghi nhớ SGK/16
II. Luyện tập:
 1.Bài tập 1:
 - Đoạn 1: Đặc tả Dế Mèn vào độ tuổi thanh niên cường tráng
Đặc điểm nổi bật: to khỏe và mạnh mẽ
 - Đoạn 2: Tái hiện hình ảnh chú bé Lượm.
 Đặc điểm nổi bật: một chú bé hồn nhiên, vui vẻ, nhanh nhẹn.
 - Đoạn 3: Tả cảnh một vùng bãi ven ao hồ.
Đặc điểm nổi bật: Thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo.
2.Bài tập 2: 
Bài tập bổ sung:
Viết về đề tài môi trường:
4.4.Tổng kết 
Câu hỏi: Thế nào là văn miêu tả?
Đáp án: Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật , sự việc, con nguời, phong cảnh
4.5.Hướng dẫn học tập
+Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong – SGK – 16, nhớ được khái niệm văn miệu tả.
+Làm BT trong vở bài tập.
+Tìm và phân tích một đoạn văn miêu tả tự chọn.
Chuẩn bị bài :“Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”: Trả lời câu hỏi SGK; tìm hiểu các yếu tố quan sát, tưởng tượng, so sánh trong văn miêu tả.
 5.PHỤ LỤC

Tài liệu đính kèm:

  • docTìm hiểu chung về văn miêu tả - Lê Thị Thanh.doc