Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 77 đến tiết 124

I. Mục tiêu cÇn ®¹t:

 1. Kiến thức:

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi .

 - Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột v×

 kiªu ngạo

 - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích .

 2. Kĩ năng:

 - Văn bản hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả .

 - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích .

 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả .

 3. Thái độ:

 - GDHS lòng tự trọng, tính khiêm tốn, và biết làm việc tốt.

II. C¸c KNS c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi:

 - Tù nhËn thøc vµ x¸c ®Þnh c¸ch øng xö: sèng khiªm tèn, biÕt t«n träng ng­êi kh¸c .

 - Giao tiÕp: ph¶n håi l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ /ý t­ëng, c¶m nhËn cña b¶n th©n vÒ nh÷ng gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña truyÖn.

III. C¸c ph­¬ng ph¸p /kÜ thuËt d¹y häc, ph­¬ng tiÖn d¹y häc.

 - §éng n•o suy nghÜ vÒ c¸ch øng xö cña c¸c nh©n vËt trong truyÖn .

 - Th¶o luËn nhãm, kÜ thuËt tr×nh bµy 1 phót vÒ nh÷ng gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña truyÖn.

 - CÆp ®«i chia sÎ suy nghÜ vÒ lèi sèng khiªm tèn, t«n träng ng­êi kh¸c.

 

docx 205 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1302Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 77 đến tiết 124", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thảo luận nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm làm 4 câu .thời gian 5 phút.
? Xaùc ñònh pheùp hoaùn duï vaø kieåu quan heä ñöôïc söû duïng ?
Gọi HS đặt câu có sử dụng phép hoán dụ.
GV đưa ra một số gợi ý :
Đầu xanh-> tuổi trẻ
Đầu bạc-> tuổi già
Mày râu -> đàn ông 
Má hồng -> đàn bà.
I. Hoán dụ là gì ?
1. Ví dụ SGKT 82.
2. Nhận xét:
 Áo nâu liền với áo xanh
 Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tè H÷u)
* Ho¸n dô: lµ gäi tªn sù vËt ,hiÖn t­îng, kh¸i niÖmb»ng tªn sù vËt hiÖn t­îng, kh¸i niÖm kh¸c cã quan hÖ gÇn gòi víi nã nh»m t¨ng søc gîi h×nh ,gîi c¶m cho sù diÔn ®¹t.
II. Các kiểu hoán dụ
1. Ví dụ .SGK
2. Nhận xét
a/ Bàn tay ta làm nên tất cả
bàn tay -> người lao động
( bộ phận ) ( toàn thể )
b/ Một -> số ít . ba -> số nhiều
( cụ thể) ( trừu tượng)
c/ Đổ máu -> sự hi sinh mất mát của con người
( dấu hiệu) ( sự vật)
d/ Vì sao? Trái Đất nặng ân tình. Nhắc mái tên người HCM(vật chứa đựng) ( vật bị chứa đựng )
* Ghi nhớ : (SGK T83)
*Ho¸n dô vµ Èn dô :
- Giống nhau: ®Òu gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tªn sự vật, hiện tượng khác .
- Khác nhau :
+ Gi÷a hai sù vËt, hiÖn t­îng trong phÐp ẩn dụ cã mối quan hệ tương đồng. 
+ Gi÷a hai sù vËt, hiÖn t­îng trong phÐp hoán dụ cã mối quan hệ tương cận ( gần gũi).
III. Luyện tập
 Bài 1 : Tìm các hoán dụ và chỉ ra các mối quan hệ trong mỗi hoán dụ 
a. làng xóm- người nông dân (quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng)
b. mười năm - thời gian trước mắt ; trăm năm - thời gian lâu dài (quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng ).
c. áo chàm- người Việt Bắc ( quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật )
Trái đất- loài người đang sống trên trái đát (quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng )
Bài 3 : Đặt câu có sử dụng phép hoán dụ.
4. Củng cố: 
 ? Hoán dụ là gì? Các kiểu hoán dụ ?
 ? Em hãy tìm một số ví dụ minh họa cho bốn kiểu hoán dụ vừa học
5. DÆn dß
 - Häc bµi n¾m v÷ng néi dung ghi nhí.
 - Hoµn chØnh c¸c bµi tËp ®· lµm, lµm bµi tËp 
 - T×m biÖn ph¸p tu tõ ho¸n dô trong bµi th¬: L­îm, §ªm nay B¸c kh«ng ngñ 
 - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép hoán dụ .
 - ChuÈn bÞ néi dung lµm th¬ 4 ch÷ (5 c©u hái h­íng dÉn - SGK)
Ngµy so¹n: 3/3/2014 Chạy CT buổi chiều 
Ngµy gi¶ng:4/3/2014
TiÕt 104: TRẢ BÀI LÀM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHÀ
I. Môc tiªu cần đạt:
 1. Kiến thức:
	- Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm khi làm bài văn tự sự tả cảnh. Từ đó có hướng khắc phục những ưu nhược điểm. 
 2. Kĩ năng:
	- Qua đó củng cố phương pháp làm bài văn tả cảnh.
3. thái độ:
	- Học sinh nhận ra lỗi sai và sửa lỗi
II. Phương pháp:
	 - Thuyết trình, vấn đáp, giợi mở, thảo luận nhóm.
 III. Chuẩn bị:
 - GV: Chấm bài, Chuẩn bị các lỗi sai
 - HS : ®äc bµi vµ chuÈn bÞ bµi
IV. TiÕn tr×nh d¹y häc
 1. Ổn định lớp học.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Em hãy nhắc lại bố cục của bài văn tả cảnh ?
 3. Bài mới: Tiết học trước các em đã viết bài văn tả cảnh, để giúp các em phát huy ưu điểm, rút kinh nghiệm những lỗi mắc phải cho bài sau đạt kết quả tốt hơn, chúng ta sẽ có tiết trả bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 HĐ1: Khởi động
KT phần lập dàn ý của HS
HĐ2: Tìm hiểu đề và tìm ý
Hs đọc lại đề – gv ghi đề lên bảng 
? Cho biết thể loại chính của bài viết này?
 (văn tả cảnh)
Gv nhân xét chung về bài làm của hs những ưu điểm (hình thức, nội dung)
Đề bài: Em hãy tả quang cảnh trường em giờ ra chơi 
I. Tìm hiểu đề, lập dàn ý
à Yêu cầu chung:
- Học sinh viết bài văn tả cảnh hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng . 
- Kết hợp các năng lực trong khi miêu tả . 
- Lời văn diễn đạt lưu loát, trình bày sạch đẹp . 
- Chữ viết rõ ràng, chính xác không sai chính tả.
à Dàn ý 
* Mở bài : ( 2điểm) : Giới thiệu cảnh ngôi trường trong giờ ra chơi
* Thân bài ( 6 điểm) : 
* Tả cảnh ngôi ngôi trường theo trình tự:
Trước giờ ra chơi: cảnh ngôi trường yên tĩnh, chỉ nghe tiêng thầy cô giảng bài, các dãy lớp, không khí trong lành . 
Trong giờ ra chơi: Có tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi đã đến .
 + HS ùa ra như đàn ong vỡ tổ
 + Các bạn nam: chơi bóng chuyền, bắn bi, đá cầu
+ Các bạn nữ : chơi nhảy dây, kéo co, 
+ Các bạn khác: tụ tập thành nhóm ngồi trong lớp hoặc đứng ở hành lang của trường nói chuyện
- Sau giờ ra chơi: các bạn xếp thành hàng tập thể dục và chuẩn bị vào lớp. 
* Kết bài ( 2điểm) : Cảm xúc và suy nghĩ của em đối với những giờ ra chơi .
HĐ3: Nhận xét chung, đánh giá bài viết, sửa lỗi cụ thể cho HS 
+ GV nhận xét ưu- khuyết điểm trong bài viết của HS
+ GV thống kê những lỗi của HS ở những dạng khác nhau
Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi -> cho HS sửa chữa dựa vào những nguyên nhân của từng loại lỗi
HS chữa lỗi riêng.
- GV chỉ ra những lỗi về hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu
II. Nhận xét chung, đánh giá bài viết của HS 
1. Ưu điểm: 
- Về hình thức: đảm bảo yêu cầu của một bài văn. 
- Biết tả quang cảnh của trường giờ ra chơi.
2. Nhược điểm:
 Phần trọng tâm về tả cảnh còn sơ sài, không theo trình tự mà đâu kể đấy, nhiều em nói dông dài về trường lớp mà chưa tập trung vào tả cảnh ra chơi có những hoạt động nào, diễn ra như thế nào..
 Một số ít chấm câu tuỳ tiện, hoặc không chấm câu cả đoạn văn dài. 
Một số bài dùng từ không chính xác, lỗi chính tả, lỗi lặp từ. 
Trình bày bẩn, gạch tẩy bừa bãi, không viết hoa danh từ riêng hoặc sau dấu chấm không viết hoa. 
à Chữa lỗi cụ thể:
- Lỗi diễn đạt: Lủng củng, chưa gãy gọn(Em rất thích sân tường của em vì nó không bẩn, không vứt vệ sinh công cộng ) => Em rất thích sân tường của em vì nó rất sạch sẽ..
- Lỗi dùng từ: 
 Ngôi trường yên tính -> Ngôi trường yên tĩnh
 Tiếng trống tung tung tung-> Tiếng trống tùng ! tùng ! tùng! 
- Lỗi viết câu: Chưa xác định đúng các thành phần câu. 
- Chính tả: - Sai nhiều lỗi chính tả như : (tiếng chống, trăm sóc, đi suống, bận dộn..) => Tiếng trống, chăm sóc, , đi xuống, bận rộn . 
 - Viết số, viết tắt đặc biệt là viết số trong bài làm ( 3 tiếng trống, 2 bạn chơi nhảy dây..)
- Nhiều bài chưa viết được, làm đối phó .
 HĐ4 : Trả bài- Lấy điểm vào sổ
III. Trả bài và đọc tuyên dương những bài hay.
4. Cñng cè: 
 - GV nhËn xÐt vµ bæ sung thªm kiÕn thøc vÒ v¨n miªu t¶
5. Dặn dò: 
 - Xem lại bài, tìm lỗi sai -> sửa
- Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Cô Tô.
Ngày soạn:3/3/2014 Chạy CT buổi chiều 
Ngày gi¶ng:4/3/2014
TiÕt 105: V¨n b¶n: CÔ TÔ
 NguyÔn Tu©n
I. Môc tiªu cần đạt.
 1. Kiến thức:
	- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng`của bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.
 	- Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
	- Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước
 2. Kĩ năng:
 - Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi .
 - Đọc – hiểu văn bản ký có yếu tố miêu tả .
	 - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản .
 3. Th¸i ®é: 
 - GDHS lòng yêu mến tự hào về những thắng cảnh thiên nhiên của tổ quốc và những con người lao động bình dị.
 - Tích hợp môi trường trong việc bảo vệ cảnh quan của vùng đảo.
II. Phương pháp:
	 - Thuyết trình, vấn đáp, giợi mở, thảo luận nhóm.
 III. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn bài, CKTKN
 - HS : ®äc bµi vµ chuÈn bÞ bµi
IV. TiÕn tr×nh d¹y häc
 1. Ổn định lớp học.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? §äc thuéc lßng bµi th¬ Lượm cña nhµ th¬ Tố Hữu, nªu nh÷ng gi¸ trÞ ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt cña bµi th¬?
 3. Bài mới: Ở đầu học kỳ II, chúng ta đã được đến tham quan vùng đất Cà Mau. Văn bản hôm nay sẽ đưa các em đến đảo Cô Tô.
Hoạt động của GV&HS
Néi dung
HĐ1:
GV gọi HS đọc chú thích dấu *
? Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả? 
HS tr¶ lêi, Gv giới thiệu thêm về tác giả Nguyễn Tuân.
Nguyễn Tuân sinh 10/7/1910 mất 28/7/1987 
tại Hà Nội . Ông đã từng làm tổng thư ký hội Văn nghệ Việt Nam và ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khoá I và II. Ông cũng đã được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật, đợt 1, năm 1996.
? Em hiểu biết gì về các tác phẩm của nhà văn?
 Các tác phẩm chính
 + Ngọn đèn dầu lạc (phóng sự 1939)
 + Vang bóng một thời (Truyện ngắn 1940)
 + Chiếc lư đồng mắt cua (tái bút 1941)
 + Chúa đàn (Truyện 1946)
 + Đường vui (truyện 1946)
 + Tình chiến dịch (1950)
 + Tùy bút kháng chiến và hòa bình I (1955)
 + Tùy bút kháng chiến và hòa bình II (1956)
 + Hà Nội ta đánh Mĩ (1972)
GV: Nguyễn Tuân sáng tác rất nhiều thể loại, ngoài phóng sự, truyện ngắn, tùy bút còn viết tiểu luận phê bình văn học và dịch giới thiệu văn học .
? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Cô Tô”?
 Gv hướng dẫn hs đọc văn bản: Đây là 1 đoạn trích trong 1 thiên kí sự vậy khi đọc ta cần chú ý. Đọc to, rõ ràng, chú ý các tính từ, động từ miêu tả, các so sánh, ẩn dụ, hoán dụ mới lạ đặc sắc, giọng vui tươi hồ hởi.
- Gvđọc mẫu đoạn đầu.
- Gv gọi hs đọc tiếp đến hết, gäi hs nhËn xÐt 
? T¸c phÈm thuéc thÓ lo¹i g×? vÞ trÝ cña ®o¹n trÝch?
? TruyÖn ®­îc viÕt theo PTB§ nµo?
- Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả + tự sự
? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn?
* Bài văn chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu " theo mùa sóng ở đây". Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đi qua.
- Đoạn 2: tiếp theo  "là là nhịp cánh". Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô - một cảnh tượng tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp.
- Đoạn 3: phần còn lại. Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo bên một cái giếng nước ngọt và hình những người lao động chuẩn bị cho chuyền ra khơi.
H§2. Đọc - hiểu văn bản
GV cho HS theo dâi ®o¹n 1 trong SGK
? Bức tranh toàn cảnh đảo Cô Tô được nói đến vào thời gian nào?
- Sau một trận bão
? Để miêu tả được toàn cảnh Cô Tô tác giả chọn vị trí quan sát nào? Tác dụng?
 - Vị trí từ trên điểm cao nơi đóng quân của bộ đội, nhìn được bao quát cụ thể hơn.
GV: Chọn điểm nhìn, quan sát là cần thiết trong văn miêu tả, ở bài Sông nước cà mau và vượt thác điểm nhìn, vị trí quan sát là trên thuyền theo hành trình con thuyền, cảnh hiện lên cụ thể sinh động thì ở đây tác giả chọn điểm nhìn lại ở một nơi cao, thoáng đãng không bị tầm nhìn che khuất, nơi ấy có thể nhìn ra bao la Thái bình Dương, bốn phương tám hướng quay gót mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô
? Vậy để miêu tả về cảnh Cô Tô sau cơn bão tác giả đã chọn những hình ảnh nào?
- Bầu trời, cây trên núi, nước biển, cát
GV cho hs thảo luận 2 phút:
? Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua được tác giả miêu tả như thế nào?
HS tr×nh bµy, gv bæ sung
- Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua được tác giả miêu tả qua c¸c chi tiÕt:
- Bầu trời trong trẻo, sáng sủa.
- Cây trên núi đảo thêm xanh mượt.
- Nước biển lam biếc, đậm đà.
- Cát vàng giòn hơn.
- Cá nặng lưới.
? Trong đoạn văn tác giả sử dụng từ loại nào để diễn tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau khi bảo đi qua?
- Tác giả đã sử dụng hàng loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc và vàng giòn. 	
? Nhận xét tác dụng của những từ ngữ đó?
- Các hình ảnh miêu tả được chọn lọc để làm nổi rõ cảnh sắc một vùng biển và đảo: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát.
? Vậy nhờ đâu mà tác giả lại đưa ra được các hình ảnh đặc sắc đó? 
- Quan sát, so sánh, tưởng tượng, nhận xét trong văn miêu tả
GV. Quan sát là rất cần thiết trong văn miêu tả đặc biệt là tả cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt, ở đây nhà văn đã lựa chọn được 1 vị trí quan sát thích hợp để vẽ lên 1 bức tranh toàn cảnh Cô Tô
? Vậy lời văn miêu tả ấy đã có sức gợi lên mét c¶nh tượng thiên nhiên ntn trong cảm nhận của em về đảo Cô Tô sau cơn bão?
GV: Như vậy tác giả đã cho chúng ta thấy một bức tranh rực rỡ đầy màu sắc và hết sức phóng khoáng về đảo Cô Tô sau cơn bão qua các loạt các tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng (tươi sáng, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn) với các hình ảnh miêu tả chọn lọc để làm nổi rõ cảnh sắc một vùng biển và đảo như “bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, b·i cát”. Trong kết cấu câu văn đặc tả nhấn mạnh (thêm, hơn). Kết hợp với việc chọn điểm nhìn từ trên cao giúp ta cảm nhận 1 cách toàn vẹn nhất về toàn cảnh đảo Cô Tô vùng biển đảo quê hương. Như vậy ta phải học tập nhiều ở nhà văn cách dùng từ, lựa chọn hình ảnh: Phải quan sát kĩ lưỡng mọi sắc thái của sự vật, hiện tượng, không bằng lòng với cái nhìn thoáng qua chung chung, phải đắm mình vào cảnh vật dùng mọi cảm giác để cảm nhận, huy động hết vốn văn hóa và vốn từ ngữ của mình để diễn tả chính xác, sinh động về đối tượng, phải cân nhắc, lựa chọn, dùng nhiều so sánh và gợi ra ở người đọc sự liên tưởng 
? Tác giả có cảm nhận và suy nghĩ ntn khi ngắm toàn cảnh Cô Tô?
- Yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra gần gũi như quê hương m×nh.
GV: Khi miêu tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Tuân ngoài vốn từ ngữ phong phú, người miêu tả phải có sự say mê gắn bó với thiên nhiên, yêu quý và vốn hiểu biết về cảnh đẹp thiên nhiên đất nước
I. §äc - tìm hiểu chung
1. T×m hiÓu chó thÝch
- Tác giả: Nguyễn Tuân ( 1910 – 1987), quê ở Hà Nội, là nhà văn nổi tiếng sở trường vÒ thÓ tuỳ bút và kÝ.
 -Tác phẩm: Văn bản Cô Tô trích từ thiên kí sự cùng tên được viết trong một lần nhà văn đi thực tế ở đảo Cô Tô.
2. Thể loại: Truyện kí
3. Bố cục:
- Chia làm ba đoạn :
II. Đọc hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua
- Bầu trời trong trẻo, sáng sủa.
- Cây trên đảo thêm xanh mượt.
- Nước biển lam biếc, đậm đà.
- Cát vàng giòn hơn.
=> Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão hiên lên tươi sáng, phong phú, độc đáo.
4. Cñng cè: 
 Khoanh vµo ch÷ c¸i ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau:
 1.Trong ®o¹n ®Çu cña bµi kÝ C« T«,t¸c gi¶ ®· chọn ®iÓm quan s¸t tõ ®©u? 
 A. Nãc ®ån C« T«. B. Trªn dèc cao
 C. Bªn giÕng n­íc ngät ë ria mét hßn ®¶o D. §Çu mòi ®¶o.
 ? C¶nh trªn đảo Cô Tô sau cơn bão được tác giả miêu tả như thế nào?
5. DÆn dß: 
 - VÒ nhµ t×m hiÓu tr­íc ®o¹n 2,3 cña v¨n b¶n.
Ngày soạn:4/3/2014 
Ngày gi¶ng:5/3/2014
TiÕt 106: V¨n b¶n: CÔ TÔ ( Tiếp)
 NguyÔn Tu©n
I. Môc tiªu cần đạt:
 1. Kiến thức:
	- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng`của bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.
 	- Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
	- Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước
 2. Kĩ năng:
 - Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi .
 - Đọc – hiểu văn bản ký có yếu tố miêu tả .
	 - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản .
 3. Th¸i ®é: 
 - GDHS lòng yêu mến tự hào về những thắng cảnh thiên nhiên của tổ quốc và những con người lao động bình dị.
 - Tích hợp môi trường trong việc bảo vệ cảnh quan của vùng đảo.
II. Phương pháp:
	 - Thuyết trình, vấn đáp, giợi mở, thảo luận nhóm.
 III. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn bài, CKTKN
 - HS : ®äc bµi vµ chuÈn bÞ bµi
IV. TiÕn tr×nh d¹y häc:
 1. Ổn định lớp học.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua ®­îc t¸c gi¶ miªu t¶ ntn?
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của GV&HS
Néi dung
GV cho hs đọc đoạn 2, gv nhận xét cách đọc của hs. Cho hs theo dõi phần đầu đoạn văn
?Tác giả đã làm gì để đón cảnh mặt trời mọc? cụ thể qua những câu văn nào?
-T/giả: - dậy từ canh tư ( 1-3h)
- Cố đi măi trên đá đầu sư ra thấu đầu mũi đảo
- Ngồi rình mặt trời mọc.
GV giải thích canh tư (1đêm có 5 canh, mỗi canh 2h, canh1 từ 7- 9h)
- Đá đầu sư : đá có đầu tròn nhẵn như đầu ông sư thường quần tụ thành bãi.
? Trong những câu văn trên chi tiết nào em cho là đặc sắc nhất? vì sao?
-Từ "rình" thể hiện sự chủ động, tò mò để khám phá cái đẹp của TN, t/g phải là người có khát vọng yêu thiên nhiên .
? Em có nhận xét gì về cảnh đón mặt trời mọc của TG?
-T/giả đi tìm vẻ đẹp của mặt trời mọc trên biển rất công phu và trân trọng 
Sau đó gv cho hs quan sát một số bức ảnh về cảnh bình minh trên đảo cô tô 
? Tác giả đã được ngắm cảnh mặt trời mọc trên biển và miêu tả lại bằng những câu văn nào?
"Mặt trời..................biển đông"
? Trong những câu văn trên cảnh mặt trời mọc được miêu tả cụ thể qua những chi tiết nào?
- Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. 
-Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. 
- Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc.
- Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh.
 Hs trả lời, GV nªu các chi tiết
?Tác giả sử dụng biện pháp NT gì để miêu tả?
- Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ.
- Từ ngữ giàu hình ảnh
- Câu khái quát: nhú lên dần dần rồi cho kì hết. Mặt trời mọc chầm chậm, từ từ, từng tí, từng tí một, theo dõi chăm chú kĩ lưỡng say mê, nên t/giả mới tả được bằng hình ảnh so sánh-ẩn dụ-nhân hoá đặc sắc, mới lạ đó là:"tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn .
- Câu tiếp theo là hình ảnh đẹp hùng vĩ, lộng lẫy tinh khôi: Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.
+ Đường bệ: dáng vẻ to lớn vững vàng và uy nghi .
-Tác giả lại so sánh tiếp: y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ .......biển đông"
+trường thọ:sống rất lâu (trường là dài,thọlà sống lâu)
=>Hình ảnh so sánh trang trọng và uy nghi, lộng lẫy mặt trời trên biển
Sau đó t/giả thêm vào hai nét vẽ cảnh có tính chất làm nền:"vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang là là nhịp cánh"
GV: như vậy qua đoạn văn này chúng ta càng thấy rõ tài năng quan sát, miêu tả, sử dụng ngôn ngữ chính xác, tinh tế độc đáo nói lên cảnh bình minh trên đảo không giống với cảnh bình minh trên núi,đb và t/giả sử dụng các biện pháp nt so sánh, nhân hoá, ẩn dụ đặc sắc để miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển.
? Qua tìm hiểu các chi tiết trên em có nhận xét gì về cảnh mặt trời mọc trên biển?
GV chuyển ý : Như vậy sau trận bão cảnh mặt trời mọc được t/giả miêu tả thật là đẹp, thật rực rỡ, tráng lệ và tràn đầy sức sống, vậy còn cảnh lao động và sinh hoạt của người dân trên đảo được t/giả miêu tả ntn? 
GV cho hs đọc đoạn còn lại, nhận xét
sau đó gv cho hs xem 1số bức ảnh về cảnh lao động và s.hoạt của người dân trên đảo.
? Cảnh lao động và sinh hoạt của người dân trên đảo được miêu tả tập trung ở địa điểm nào?
-Tập trung quanh giếng nước ngọt ở ria 1hòn đảo.
GV cho hs chú ý vào câu: “Cái giếng nước ngọt.................trong đất liền"
? Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
 - So sánh
? Hình ảnh nào được tác giả sử dụng để so sánh ?
 Cảnh sinh hoạt quanh giếng nước ngọt vui như một cái bến, đậm đà hơn mọi cái chợ trong đất liền.
? Vậy em có nhận xét gì về cảnh sinh hoạt quanh giếng nước ngọt trên đảo?
- Tấp nập, nhộn nhịp và khẩn trương.
? Cảnh tấp nập và nhộn nhịp ấy được t/giả miêu tả qua những chi tiết hình ảnh nào?
- Tác giả và mọi người lao động đang tắm quanh giếng.
- Bao nhiêu là người đến gánh, múc nước ngọt đổ vào thùng, vào cong, ang gỗ, nối tiếp đi đi, về về . . 
- Bao nhiêu là thuyền của Hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào.
=>Những cảnh trên có nhiều cái khác với cảnh buổi sáng trên đất liền vì: cảnh tắm giếng tập thể trước và sau những chuyến đi biển dài ngày là thói quen và thú vui của những người dânvùng đảo biển.
- Cảnh gánh nước ngọt để tích trữ cho các chuyền đi xa và lâu cũng tạo nên nhịp sống riêng ở nơi đây.
? Trong đoạn văn này t/giả còn nhắc tới một tấm gương lao động một anh hùng lao động đang hoà mình cùng với sợ phát triển của đảo. Em hãy cho biết tác gỉa nhắc đến nhân vật nào? hình ảnh chi tiết nào miêu tả về nhân vật ấy?
- Anh hùng châu hoà Mãn:a/hùng l. động ngành ngư nghiệp chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo cô tô vào những năm 60 của thế kỉ 20
gv liên hệ một số a/hùng khác.
gv nh¾c đoạn văn.
? Trong câu nói "đi xa khơi.......thôi"em có cảm nhận gì về vai trò của nước ngọt?
-Nước ngọt rất quý , gv liên hệ địa phương: có nguồn nước ngọt dồi dào nhưng chúng ta cũng phải sử dụng tiết kiệm, góp phần bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm như không đc vứt rác xuống sông suối, không chặt phá rừng bừa bãi...
?Vợ anh hùng châu hoà Mãn được t/g miêu tả ntn ở cuối văn bản?em có nhận xét gì về hình ảnh đó? 
- Hình ảnh chị địu con, dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
 => Cuộc sống rất thanh bình.
? Qua cảnh sinh hoạt của người dân lđ quanh giếng nước ngọt và hình ảnh vợ chồng anh hùng châu hoà Mãn em có nhận xét gì về cảnh lđ và sinh hoạt của người dẩn trên đảo?
=>Như vậy văn bản cô tô của NT chúng ta thấy cô tô hiện ra là một bức tranh tuyệt đẹp mà t/g đã ghi chép và tái hiện được cảnh sau cơn bão. Đó là cảnh bao la trong sáng và cảnh mặt trời mọc rực rỡ huy hoàng tráng lệ. đồng thời nói lên được những con người trên đảo thật đáng yêu và cuộc sống thanh bình
H§2:Tæng kÕt
?Bài văn tác giả đã sử dụng những biện pháp nt gì?
- Cảnh thiên nhiên, sinh hoạt của con người trên đảo cô tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế chính xác giàu hình ảnh và cảm xúc.phương thức miêu tả kết hợp với các nt:so sánh,nhân hoá, ẩn dụ
? Nội dung của văn bản này là gì?
gv cho hs đọc lại nội dung ghi nhớ trong sgk
- Vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biÓn đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vïng ®¶o nµy.Qua ®ã thÊy ®­îc t×nh c¶m yªu quý cña t¸c gi¶ ®èi víi m¶nh ®Êt quª h­¬ng.
HĐ3 luyện tập .
Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc
II. Đọc - hiểu văn bản (Tiếp)
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển.
- Cảnh mặt trời mọc trên biển thật rực rỡ tráng lệ, ®Ñp ®Ï .
3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo Cô Tô.
- Cảnh sinh hoạt khẩn trương, đông vui, tấp nập nhưng rất thanh b×nh, yªn ¶, gi¶n dÞ, h¹nh phóc.
II. Tæng kÕt
1. Nghệ thuật:
- Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác đôc đáo.
- Sử dụng các phÐp so s¸nh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
2. Néi dung
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên và cuộc sống của con người trên đảo Cô Tô. 
IV. Luyện tập
 - Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc
4. Cñng cè:
 ? Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh như thế nào?
 ? Cảnh sinh hoạt của co

Tài liệu đính kèm:

  • docxVAN_6_KI_II.docx