Giáo án Ngữ văn 7 - Cách lập ý của bài văn biểu cảm

I. Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức

- Học sinh nhận thức được ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm.

- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.

II. Đå dïng

1- Giáo viên: giáo án

2- Học sinh: soạn bài, trả lời các câu hỏi SGK.

II- Phương pháp

- Đàm thoại, hỏi đáp, quy nạp, .

III. Tæ chøc d¹y häc

1.Ổn định tổ chức. (1ph)

2. Kiểm tra: (2ph)

 Nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm?

- Tìm hiểu đề, tìm ý -> lập dàn ý -> viết bài -> kiểm tra sửa chữa.

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 9140Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Cách lập ý của bài văn biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/10/2010
Ngày dạy: 28/10/2010
Bài 9: Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức
- Học sinh nhận thức được ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm.
- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
2- Kü n¨ng 
- HS cã kü n¨ng vận dụng các cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
3- Th¸i ®é
 - HS có ý thøc tù gi¸c lËp dµn ý tr­íc khi viÕt bµi.
II. Đå dïng
1- Giáo viên: giáo án
2- Học sinh: soạn bài, trả lời các câu hỏi SGK.
II- Phương pháp
- Đàm thoại, hỏi đáp, quy nạp,.
III. Tæ chøc d¹y häc 
1.Ổn định tổ chức. (1ph)
2. Kiểm tra: (2ph)
 Nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm?
- Tìm hiểu đề, tìm ý -> lập dàn ý -> viết bài -> kiểm tra sửa chữa.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy và trò
T/G
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động.
Mục tiêu: Tạo høng thó cho HS t×m hiÓu bµi míi “ C¸ch lËp dµn ý cña bµi v¨n biÓu c¶m”.
Cách tiÕn hµnh:
 Để bài văn biểu cảm có kết quả tốt sau khi tìm ý người viết cần phải lập dàn ý. Có những cách lập dàn ý nào ? Cô cùng các em sẽ tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
* Mục tiêu: 
- Học sinh nhận thức được ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm.
- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
- HS cã kü n¨ng vận dụng các cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm
* Cách tiến hành:
Đọc đoạn văn ( SGK 117)
Hỏi: Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hoá đã khơi gợi tác giả những cảm xúc gì về cây tre?
- Nhắc đến những công dụng của cây tre 
-> khẳng định và mong muốn cây tre mãi trường tồn.
Hỏi: Cây tre gắn bó với con người Việt Nam bởi những công dụng như thế nào?
GV: bài này tác giả viết vào 1955, khi đó ông chưa nghĩ đến sự xuất hiện của đồ nhựa, mới chỉ nghĩ đến xi măng cốt sắt. Nhưng dù có đồ nhựa đi nữa thì tác dụng của cây tre vẫn nhiều hơn những gì tác giả viết: chiếu tre, tăm tre, đũa tre, hàng mĩ nghệ bằng tre
Hỏi: Tác giả lập ý ( biểu cảm) bằng cách nào?
- Nhắc lại quan hệ với sự vật, liên hệ với tương lai -> cách bày tỏ tình cảm với sự vật trực tiếp.
HS: đọc đoạn văn SGK 118.
Hỏi: Tác giả say mê con gà đất như thế nào?
- Chú gà đẹp mã, oai vệ. 
- Nhớ lại những kỷ niệm khi chơi con gà đất, khi hoá thân vào con gà trống để cất lên điệu nhạc sớm mai.
Hỏi: Việc hồi tưởng quá khứ gợi lên cảm xúc gì?
Suy nghĩ về hiện tại: lý giải vì sao đồ chơi hấp dẫn với trẻ, nuối tiếc đồ chơi tuổi thơ.
Hỏi: Cách lập ý của đoạn văn này như thế nào ?
Hỏi: T/g bày tỏ t/c bằng phương thức bểu đạt nào ?
Đọc đoạn văn 1 SGK 119
Hỏi: Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ lòng yêu mến cô giáo như thế nào?
Hỏi: T/g đã lập ý bằng cách nào ?
HS đọc đoạn 2(SGK 120)
Hỏi: Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc của tổ quốc tới Cà Mau cực Nam của tổ quốc đã giúp tác gải bày tỏ tình cảm gì ?
Hỏi: Đoạn văn lập ý theo cách nào?
- Tưởng tượng giả định tình huống
HS: đọc nội dung bài tập (sgk)
Hỏi: Qua đoạn văn em thấy sự quan sát có tác dụng thể hiện tình cảm như thế nào?
Hỏi: Em nhận xét gì về tình cảm trong các bài văn , đoạn văn trên?
- Tình cảm chân thật, sự việc nêu do đó người viết trải nghiệm hoặc có trong kinh nghiệm của người viết.
Hỏi: Có mÊy c¸ch lËp dµn ý cña bµi v¨n biÓu c¶m?
- HS kh¸i qu¸t.
GV: Dù lập ý bằng cách nào cũng yêu cầu tình cảm phải chân thật -> bài văn mới thuyết phục làm cho người đọc tin, đồng cảm.
HS đọc ghi nhớ (sgk).
Hoạt động 3: Luyện tập.
* Mục tiêu: Kh¾c s©u kiÕn thøc bµi häc,HS vËn dông lµm bµi tËp.
* Cách tiÕn hµnh:
HS đọc , nêu yêu cầu bài tập
Gv hướng dẫn làm bài
HS làm -> trình bày -> HS nhận xét
GV sửa chữa
1ph
7ph
6ph
7ph
7ph
9ph
I. Những cách lập dàn ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
1. Liên hệ hiện tại với tương lai.
a. Bài tập:
- Tre gắn bó với con người Việt Nam cùng “chia ngọt sẻ bùi”.
+ Tre làm bóng mát, là khúc nhạc tâm tình
+ Tre làm sáo, làm thành những chiếc nôi tre, làm cối xay...
b- Nhận xét
-> Cách lập ý: t/g đã từ thực tại mà liên hệ tới tương lai, bộc lộ cảm xúc trực tiếp.
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ hiện tại
a. Bài tập (sgk)
+ Nhắc lại kỉ niệm khi chơi con gà đất.
+ Nuối tiếc đồ chơi tuổi thơ.
b.Nhận xét
-> Cách lập ý: từ việc hồi tưởng quá khứ mà suy nghĩ về hiện tại.
- Biểu cảm trực tiếp.
3. Tưởng tượng tình huống , hứa hẹn mong ước.
a. Bài tập (sgk).
* Đoạn 1: 
- Lòng yêu mến cô giáo
+ Chẳng bao giờ em lại quên được cô.
+ Khi lớn lên em luôn nhớ cô, nhớ lại những kỉ niệm khi còn học cô.
-> Lập ý bằng cách: tạo tình huống gợi nhắc kỉ niện quá khứ.
* Đoạn 2:
- Tình cảm: Từ tình yêu đất nước và sự gắn bó máu thịt với mảnh đất cực Bắc của Tổ Quốc. T/g thể hiện khát vọng thống nhất đất nước.
-> Lập ý bằng cách tưởng tượng.
4. Quan sát , suy ngẫm
a. Bài tập (sgk)
b. Nhận xét:
+ Đoạn văn dùng biện pháp quan sát chi tiết từ đó nảy sinh cảm xúc.
+ Nhà văn gợi tả bóng dáng, khuôn mặt người mẹ già qua đó thương cảm và hối hận vì mình đã thờ ơ, vô tình...
* Ghi nhớ ( SGK 121)
II. Luyện tập
1. Bài tập 1: Tập lập ý bài văn biểu cảm
* Đề 1: Cảm xúc về vườn nhà.
- Xác định: hình dung khu vườn nhà em từng có, đang có.
- Xác định vị trí không gian, thời gian viết về vườn nhà. 
- Miêu tả khu vườn gắn bó với đời sống của gia đình em.(Hiện tại hoặc lâu đời).
Nếu thiếu nó cuộc sống của gia đình em sẽ như thế nào?
- Suy nghĩ của em về công lao của người tạo dựng nên nó
- Tình cảm của em với khu vườn..
4.Củng cố: (3ph)
- Có mấy cách lập ý cho bài văn biểu cảm, đó là những cách nào?
5. Hướng dẫn học bài ( 2ph).
- Học ghi nhớ sgk, nắm được 4 cách làm một bài văn biểu cảm.
- Làm bài tập 1 phần b, c,d (sgk).
- Chuẩn bị: “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”.
 Đọc phiên âm, dịch thơ, dịch nghĩa, chú thích và trả lời các câu hỏi SGK.
&--&--&--&--&--&--&--

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_9_Cach_lap_y_cua_bai_van_bieu_cam.doc