Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 12

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giúp HS thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm, những ưu điểm và nhược điểm

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức: - Qua tiết trả bài hs tự đánh giá được năng lực viết văn biểu cảm của mình trên cơ sở bài chữa của giáo viên.

- Hs thấy được ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình, từ đó có hướng sửa chữa.

2. Kĩ năng: Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, đánh giá kĩ năng liên kết văn bản, diễn đạt câu, từ, chuyển ý.

3. Thái độ: HS biết yêu thiên nhiên, rung động trước vẻ đẹp của tự nhiên

4 – Hình thành năng lực :

- Đọc hiểu – cảm thụ ; sử dụng ngôn ngữ

III – CHUẨN BỊ

1- Chuẩn bị của GV: Tập bài đã chữa, chấm, trả cho HS trước 2 ngày.

2- Chuẩn bị của HS: Xem bài, tìm hướng sửa chữa

IV – CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Bước I. Ổn định tổ chức.

Bước II. Kiểm tra bài cũ.( 3 phút)

- Nhắc lại những cách lập ý cho bài văn biểu cảm?

- Bố cục của bài văn biểu cảm, nội dung từng phần?

Bước III. Bài mới.

 

doc 84 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1465Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h¸i v¨n ho¸ d©n téc cña cèm.
2. Gi¸ trÞ cña cèm.(13’)
- Cèm lµ quµ tÆng cña ®ång quª
- Cèm lµ ®Æc s¶n cña d©n téc
- H­¬ng vÞ: méc m¹c, gi¶n dÞ thanh khiÕt
- Lµm quµ sªu tÕt, v­¬ng vÝt t¬ hång,lÔ nghi
=> CÇn tr©n träng gi÷ g×n cèm nh­ mét vÎ ®Ñp cña v¨n ho¸ d©n téc.
3. Th­ëng thøc cèm.(12’)
- C¸ch ¨n cèm: ¨n tõng chót Ýt, thong th¶ vµ ngÉm nghÜ thÊy mïi th¬m phøc t­¬i m¸t ngät, c¸i dÞu dµng..
- Hìi c¸c bµ mua hµng: nhÑ nhµng, n©ng ®ì, chót chiu, vuèt ve .
-> C©u cÇu khiÕn, lêi ®Ò nghÞ ng­êi mua hµng h·y tr©n träng gi÷ g×n
Năng lực hình thành :
- Đọc hiểu
- Cảm thụ thẩm mỹ
 Hoạt động 4.Tæng kÕt, khái quát
-Thời gian: 7 p 
-Phương pháp: Hỏi đáp
 - Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn
GV cho HS rút ra nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Qua văn bản vừa phân tích, GV chia 2 nhóm rút ra NT, ND cơ bản của văn bản?
KT khăn trải bàn : Nhóm 1: tìm hiểu NT; nhóm 2 tìm hiểu ND
- Nªu nghÖ thuËt vµ néi dung chÝnh cña bµi?
“ Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc ,giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ”. Bằng ngòi bút tinh tế ,nhạy cảm và tấm lòng trân trọng ,tác giả đã phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy
HS rút ra nghệ thuật và nội dung của cvăn bản.
HS vận dụng KT khăn trải bàn trả lời câu hỏi
HS ®äc ghi nhí trong SGK .
III. GHI NHỚ
1- Nghệ thuật : KÕt hîp nhiÒu ph­¬ng thøc biÓu ®¹t trªn nÒn biÓu c¶m, lêi v¨n nhÑ nhµng ªm ¸i, gÇn víi th¬.
2- Néi dung: Ca ngîi vÎ ®Ñp cña cèm, ca ngîi v¨n ho¸ d©n téc.
* Ghi nhí trong SGK .
Hoạt động 5:Luyện tập, củng cố.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 10 p
 - Kỹ thuật: Nhóm, động não
GV hướng dẫn HS Luyện tập, làm các BT trong SGK tương ứng với vở BT
HS Luyện tập, làm các BT trong SGK tương ứng với vở BT
IV – LUYỆN TẬP
1.Bài văn Một thứ quà của lúa non: Cốm đã viết về cốm từ những phương diện nào
A. Nguồn gốc và cách thức làm cốm. (1) 
B. Sự thưởng thức cốm. (3) 
C. Vẻ đẹp và công dụng của cốm. (2) 
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng. 
2.Những giá trị đặc sắc chứa đựng bên trong hạt cốm được thể hiện trong câu nào dưới đây trong bài Một thứ quà lúa non: Cốm? 
A. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Na
B. Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. 
C. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. 
D. "Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. 
Hướng dẫn gợi ý trả lời một số bài trong SGK và Vở BTNV 7
2. a) Tác giả đã mở đầu bài viết bằng hương thơm của lá sen trên hồ. Nó gợi nhớ về cái thức quà thanh nhã và tinh khiết. Tiếp đến, tác giả miêu tả những bông lúa non, những bông lúa chất chứa cái chất quý trong sạch của trời đất, nguyên liệu để làm ra cốm.
b) Cảm giác về hương thơm của lá sen, về màu xanh của cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa phảng phất hương vị của ngàn hoa cỏ đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn (ca ngợi sự thanh nhã và tinh khiết của cốm).
3. Tác giả đã nhận xét: dùng hồng (quả hồng) và cốm làm đồ sêu tết là rất phù hợp. Cốm là thức dâng của trời đất, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng nội, có thể lấy làm thứ biểu trưng cho xứ sở chuyên trồng lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy lại đem sánh với quả hồng với ý nghĩa biểu trưng cho sự hoà hợp tốt đôi thì thật đúng là một thứ lễ nghi đầy ý nghĩa. Sự hoà hợp và tương xứng của hồng và cốm đã được tác giả phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị. Màu sắc thì quý giá, hài hoà; hương vị thì hoà hợp và nâng đỡ. Đó đúng là một phong tục đẹp của nhân dân ta. 
 4. “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”. Nhận xét trên đây của nhà văn thật tinh tế và chính xác. Cốm quả là thứ quà rất độc đáo. Nó được làm từ sản phẩm gần gũi với người dân quê. Nó là một lễ phẩm mà cánh đồng dâng tặng con người. Hương cốm là hương của lúa, một thứ hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường. Nó trở thành một món quà văn hoá, phong tục nhất là với phong tục sếu tết trong hôn nhân. Vì thế, cốm đúng là một thức quà riêng biệt. 
5. Sự tinh tế khi thưởng thức món quà bình dị này thể hiện ở chỗ: ăn cốm không thể nào ăn vội, vừa ăn thong thả, vừa ngẫm nghĩ thì mới cảm hết được hương thơm, vị ngon, sự tươi mát của lá non, cái dịu dàng thanh đạm của thảo mộc. Mua cốm là nâng đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức của con người. Mua cốm một cách có văn hoá thì thưởng thức sẽ trang nhã, ngon hơn và đẹp hơn.
6.* Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy. 
Bước IV - H­íng dÉn vÒ nhµ(3’)
1 – Bài cũ: + T×m nh÷ng c©u ca dao nãi ®Õn cèm.
+ Chon ®äc thuéc lßng 1 ®o¹n.
2 – Bài mới + ChuÈn bÞ bµi ch¬i ch÷.
Sưu tầm thêm thơ văn nói về Cốm - Tham khảo các đoạn thơ sau:
Sáng mát trong như sáng năm xưa 
Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
Tôi nhớ những ngày thu đã xa,
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội. 
(trích Đất nước của Nguyễn Đình Thi)
Sợi rơm vàng buộc gió
Lá sen gói sóng hồ
Nắng đa tình Bến Nghé
Phải lòng hương cốm thu.
(Nguyễn Vũ Tiềm)
Gắng công kén hộ cốm Vòng
 Kén hồng Bạch Hạc cho lòng thêm vui.
(Ca dao)
- Cũng có thể tham khảo thêm tuỳ bút Cốm của Nguyễn Tuân (in trong Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1994).
Phụ lục bổ sung về tác giả 
Thạch Lam (1910 - 1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân, là thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn (tổ chức văn chương khá nổi tiếng trước Cách mạng tháng Tám với các tên tuổi quen thuộc thời bấy giờ như Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo,...). Lúc đương thời, văn Thạch Lam không nổi tiếng như các nhà văn khác nhưng một nhà văn đàn anh đã nhận xét rất tinh tế và chính xác: mai sau, cái còn lại với đời chính là văn của Thạch Lam chứ không phải là ai khác. Điều này đã được kiểm chứng qua thời gian. Cho đến bây giờ, nói đến Nhất Linh, Khái Hưng,... ít người biết nhưng tên tuổi Thạch Lam còn mãi với những hương vị bâng khuâng, ngọt ngào từ Hai đứa trẻ, Dưới bóng hoàng lan, Hà Nội băm sáu phố phường,...
Văn Thạch Lam rất ít sự kiện, hầu như không có những sự kiện nổi bật, gay cấn,... thường là phương tiện để các nhà văn cuốn hút người đọc. ấn tượng sâu sắc mà những câu văn Thạch Lam để lại chính là những dư vị "thấm sâu vào tận gốc lưỡi" trong từng câu văn, từng hình ảnh nhẹ nhàng mà đầy rung cảm. Mỗi câu văn của Thạch Lam đều có khả năng làm rung lên những sợi tơ đàn êm ái trong tâm hồn người đọc, người nghe.
Ngµy so¹n: 30/11/2014
Ngµy gi¶ng: 8/12/2014 Lớp 7B, 7C
Tiết 59 
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giúp hs nắm lại kiến thức đã học về biểu cảm về người thân. Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức: Qua tiết trả bài HS thấy được những tiến bộ và cả những hạn chế của mình khi làm bài biểu cảm., từ đó có phương pháp khắc phục và rút kinh nghiệm cho những bài viết sau
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm.
3. Thái độ: Giúp HS có tình cảm chân thành và sâu sắc với người thân
4 – Năng lực hình thành :
- Cảm thụ thẩm mỹ
- Sử dụng ngôn ngữ
III – CHUẨN BỊ
1- Chuẩn bị của GV: Chấm bài, phê, đánh giá chi tiết. Soạn các bước trả bài.
- Tập bài đã sửa, chấm, trả cho HS.
2- Chuẩn bị của HS: Xem lại đề bài, lập dàn ý. 
IV – CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Bước I - Ổn định tổ chức.
Bước II - Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra trong quá trình trả bài.
Bước III - Bài mới.
Hoạt động1: Tạo tâm thế
- Thời gian: 2’
- Phương pháp: Thuyết trình
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV dẫn dắt vào bài theo tình huống nêu vấn đề:
Ở tiết trước các em đã viết bài văn biểu cảm về người thân . Nhằm giúp các em đánh giá được những ưu điểm và hạn chế của bài viết để từ đó có hướng khắc phục và viết tốt hơn ở những bài sau. Hôm nay chúng ta học tiết trả bài.
- HS lắng nghe GV dẫn vào bài
- Nêu vấn đề vào bài
Hoạt động2,3,4 Tìm hiểu bài
- Thời gian: 21’
- Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở
- Kĩ thuật: Động não, nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
* Y/c HS đọc lại đề bài? Xác định yêu cầu của đề?
+ Kiểu bài: Biểu cảm về con người.
+ Đối tượng biểu cảm: Người thân
 - Lập dàn ý cho bài viết?
- GV cho HS đối chiếu với dàn bài GV đã chuẩn bị ở bảng phụ
Qua việc chữa bài, hãy cho biết:
- Em đã biểu cảm về người thân của mình bằng cách nào? (trực tiếp hay gián tiếp)
- Đọc đoạn văn biểu cảm trực tiếp của em?
- Đọc đoạn biểu cảm gián tiếp?
- Chỉ ra yếu tự sự và miêu tả có trong bài văn biểu cảm của mình? 
- Các yếu tố đó có tác dụng như thế nào trong việc giúp em biểu cảm?
GV chốt
* Ưu: 
- Nhìn chung hs nắm được y/c của đề bài & phương pháp làm văn biểu cảm
- Bố cục bài viết tương đối rừ ràng.
- Nhìn chung đã biết tách đoạn, chuyển ý
- Một số bài diễn đạt tốt biết chọn từ, sử dụng biện pháp tu từ giúp tái hiện tình cảm tương đối sống động, gợi cảm: 
7B: Phương Anh, Huế, Quỳnh Hoa, Chi
7C: Bích, Chu Thảo, Phương Thảo, Thái
* Nhược:
 - Một số em chỉ liệt kê sự việc chứ chưa biết lựa chọn từ ngữ gợi hình, gợi tả để biểu cảm 
7B: Lan, Giang, Phương, Ánh...
7C: Dự, Dương, N Trang, Hoàng, 
- Phần thân bài 1 số em sắp xếp chưa hợp lý.
- Cảm xúc thiếu tự nhiên, gượng ép: 7C: Long,Đức
- Còn mắc lỗi dùng từ, diễn đạt nhiều: 7B: Quang, Nghĩa, Quỳnh, Công...
7C: Hoàng , Việt, Vĩ, Đức...
- HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài:
- HS trình bày dàn bài
- HS Đối chiếu với bài làm của mình xem đã đảm bảo đủ ý chưa?
- HS đọc và tự nhận xét.
- HS trình bày
- HS trình bày
- HS nghe đối chiếu với bài viết
- HS chú ý quan sát những chỗ sai
I/ Xác định yêu cầu của đề và định hướng khi làm bài.
*Đề: Cảm nghĩ của em về người thân yêu nhất. 
1. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: Biểu cảm về con người.
- Đối tượng biểu cảm: Người thân
- Định hướng tình cảm: Yêu mến, quí trọng..
2. Dàn bài
- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài
II Nhận xét
1. Ưu điểm
- Nhận thức
- Kĩ năng
2. Nhược điểm
- Nhận thức
- Kĩ năng
+ Bố cục
+ Diễn đạt
+ Chính tả
GV dùng bảng phụ
Năng lực hình thành :
- Cảm thụ thẩm mỹ
- Sử dụng ngôn ngữ
Hoạt động 5: Chữa lỗi (15 phút)
HS thảo luận theo cặp: Nhận lỗi và đề xuất cách sửa chữa.
- Gọi 2->3 cặp trình bày.
- GV chọn một số bài mắc lỗi, yêu cầu HS nhận xét và sửa. (GV ghi ra bảng phụ)
1/ Lỗi về nội dung: 7B : Bài của em Hòa, Công; 7C bài của em: Long, Đức
2/ Lỗi diễn đạt, viết câu, lỗi chính tả: 7B: Bài của Nghĩa, Thái,; 7C bài của Ng Trung, Phú
* Biểu dương 
* Tuyên dương: GV cho HS đọc bài của 7B: Anh, Hú, Q Hoa, Chi ; 7C bài của Chu Thảo, Phương Thảo, Ánh...
GV: Bài của các bạn biểu cảm tốt, tình cảm tự nhiên, sâu sắc, diễn đạt truyền cảm.
* Kết quả bài học sinh:
Lớp
1
2
3
4
TS
%
5
6
7
8
9
10
TS
%
7B(32)
2
2
5
7
7
6
5
7C(33)
2
2
6
5
8
8
4
- Hoạt động 4: Củng cố 5’
- Chú ý phân biệt biểu cảm với tự sự và miêu tả.
- Lưu ý sử dụng từ đúng chuẩn mực, từ ngữ sử dụng phải gợi hình, gợi cảm.
- Cảm xúc suy nghĩ trong bài phải trong sáng, chân thành, tự nhiên được khơi gợi trên cơ sở tả và kể. 
Giáo viên lấy kết quả phản hồi
Stt
Lớp
Khó
Dễ
Bình thường
Ý kiến khác
1
7B
2
7C
IV- Hướng dẫn về nhà 2’
1- Bài cũ - Bài học mà em rút ra qua bài học hôm nay?
- Tiếp tục chữa lỗi. Những bài dưới 4 viết lại.
2 – Bài mới - Soạn bài : Chơi chữ
Ngµy so¹n: 30/11/2014
Ngµy gi¶ng: 8/12/2014 Lớp 7B, 7C
Tiết 60 
CHƠI CHỮ
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 - Hiểu thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của phép chơi chữ.
 - Nắm được các lối chơi chữ.
 - Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết. 
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1 – Kiến thức.- Khái niệm chơi chữ
- Nắm được các lối chơi chữ
- Tác dụng của phép chơi chữ
2 – Kĩ năng: - Nhận biết phép chơi chữ
- Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản
- Giáo dục kỹ năng sống: Biết vận dụng và sử dụng giao tiếp ngôn ngữ.
3 – Thái độ: Trân trọng và tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
4 – Năng lực hình thành :
- Sử dụng ngôn ngữ
III – CHUẨN BỊ
1- Chuẩn bị của GV:	 Bài soạn, bảng phụ, bảng nhóm
2- Chuẩn bị của HS: Soạn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
IV – CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Bước I - Ổn định tổ chức.
Bước II - Kiểm tra bài cũ:
- Ph­¬ng ¸n : §Çu giê ,2 HS
- Thời gian: 3-5’
HS1 - Em hiểu thế nào là điệp ngữ? Có mấy loại điệp ngữ đó là những loại nào?
HS 2-Tìm và phân tích giá trị biện pháp điệp ngữ trong các đoạn thơ sau:
1 - Cháu chiến đấu hôm nay 
 Vì lòng yêu tổ quốc
.Bà ơi cũng vì bà
 Vì tiếng gà tuổi thơ => Điệp ngữ cách quãng
2 - Anh đã tìm em rất lâu ,rất lâu
khăn xanh ,khăn xanh phơi đầy.. => Điệp ngữ nối tiếp
3 - Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy 
Thấy xanh xanh ngàn dâu
Ngàn dâu xanh..... => Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thời gian: 1’
- Phương pháp: Thuyết trình
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV dẫn dắt vào bài theo tình huống nêu vấn đề:
 - Chơi chữ không chỉ là công việc của văn chương ,trong đời sống hàng ngày , người ta cũng thường hay chơi chữ .Không phải chỉ có người lớn mới thích chơi chữ mà các em học sinh nhỏ tuổi cũng thích chơi chữ .Vậy chơi chữ là gì ? Bài học hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu .
- HS lắng nghe GV dẫn vào bài
- Nêu vấn đề vào bài
Hoạt động2,3,4 Tìm hiểu bài
- Thời gian: 20’
- Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở
- Kĩ thuật: Động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV HDHS tìm hiểu thế nào là chơi chữ.
GV chiếu VD lên màn hình
GV cho HS dụ, nhận xét nghĩa của các từ Gọi hs đọc ví dụ 
- Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ “lợi” trong bài ca dao này?
HS: Bà già muốn biết lấy chồng có lợi hay không ,lợi ở đây có nghĩa là :”thuận lợi ,lợi lộc”
- Từ lợi2 và lợi3 nên hiểu theo nghĩa nào ?
Trong câu trả lời của ông thầy bói mới nghe vế đầu lợi2 nghĩ rằng “lợi “ ở đây được dùng để trả lời theo đúng ý của bà già,nhưng đọc đến vế sau ,ta thấy được ý đích thực của thầy bói .Lợi3 :bà đã quá già rồi ,răng chẳng còn chỉ còn có lợi thôi thì tính chuyện chồng con làm gì nữa
- Em có nhận xét gì về câu trả lời của ông thầy bói ? từ đó em hiểu gì về cách dùng từ của tác giả dân gian?
Trả lời gián tiếp ,đượm chất hài hước mà không cay độc 
- Việc vận dụng hiện tượng từ “lợi “ở câu cuối của bài là vận dụng hiện tượng gì của từ?
Dựa trên hiện tượng đồng âm hay còn gọi là đánh tráo ngữ nghĩa
- Việc vận dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì?
Gây cảm giác bất ngờ thú vị .
- Từ những tìm hiểu ở trên ,em có thể cho biết thế nào là chơi chữ ? 
Đọc phần ghi nhớ : sgk/164
GV HDHS tìm hiểu các lối chơi chữ.
- Hs đọc kĩ ví dụ.
- Chỉ rõ lối chơi chữ trong các ví dụ? Nêu tác dụng của lối chơi chữ đó?
Vd1: dùng lối nói trại âm. Sanh tướng- danh tướng- giễu cợt.
Vd2: Điệp phụ âm.
Vd3: Dùng lối nói lái.
Cá đối- cối đá.
Mèo cái- mái kèo.
Vd4: dùng từ trái nghĩa, sầu riêng, vui chung.
 - Tìm thêm ví dụ về chơi chữ?
( Ví dụ: 
Đi tu phật bắt ăn chay ... 
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già ... )
- Chơi chữ thường được sử dụng ntn?
- Hs đọc ghi nhớ (165)
- Gv chia nhóm hs làm bài tập.
- Hs thảo luận, trình bày, bổ sung.
- Gv nhận xét, chốt đáp án.
- Hs đọc thêm (166)
- Gv cho bài tập. Hs phân tích hiện tượng chơi chữ.
 - Gv chốt đáp án.
- Theo em vận dụng lối chơi chữ, người ta thường sử dụng trong những trường hợp nào? ( Giáo dục kỹ năng sống)
HS tìm hiểuthế nào là chơi chữ.
- Hs đọc.
- Hs trả lời
- HS trả lời
- Từ đồng âm.
- Hs trả lời.
- Hs đọc ghi nhớ.
HS tìm hiểu các lối chơi chữ.
- Hs đọc và chỉ ra chơi chữ.
- Hs trả lời.
- HS tìm
- HS trả lời
HS nêu 3- 4HS
I – THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ
Vd:
Bà già đi chợ cầu đông...
............răng không còn.
* Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,...làm câu văn hấp dẫn, thú vị.
II – CÁC LỐI CHƠI CHỮ
Vd:-
- Ghi nhớ.
Dùng từ ngữ đồng âm.
Dùng lối nói trại âm (gần âm).
Dùng cách điệp âm.
Dùng nối nói lái.
Dùng từ ngữ trái nghĩa,đồng nghĩa, gần nghĩa.
Bảng phụ
Năng lực hình thành :
-Sử dụng ngôn ngữ
Hoạt động 5: Luyện tập
- Thời gian: 17’
- Phương pháp: Làm bài tập 
- Kỹ thuật: Động não, nhóm.
GV hướng dẫn HS làm bài tập
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
III – LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Chơi chữ theo cách dùng từ đồng âm và từ có nghĩa gần gũi nhau.
- Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.
 -> Đều chỉ loài rắn.
Bài 2. Các sự vật gần gũi nhau:
Thịt - mỡ - nem chả.
Nứa - tre - trúc - hóp.
Bài 4: Hiện tượng đồng âm “Khổ tận cam lai”.
- Cam: - Chỉ 1 loại quả.
 - Chỉ sự vui vẻ, hạnh phúc, tốt đẹp.
Bài 3: Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
Gv chia lớp thành 3 nhóm: tìm những câu thơ, câu tục ngữ, câu truyện qua sách báo có sử dụng chơi chữ.
Vd : 
- Trăng ăn bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
- Đi tu phật bắt ăn chăy.
Thịt chó ăn được thịt cày thì không. (Canh đỗ)
- Nhớ cô đãnh ngày không ngủ.
Má với cằm biết thuở nào quên. (Má với cằm).
- Cậu cầu cô có cái cần câu, cấu con cào cào, câu con cá cờ.
- Nhớ nước đau lòng......
 - ...........gia gia.
- Chàng cóc ơi, chàng cóc ơi.
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé.
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
Cô Xuân đi chợ Hạ mua cá thu về, chợ vẫn còn đông.
3/ Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo.
- Chè gì không ngán lại ngán chè ghim.
 ( Đố là gì ?) => Chìm ghe ( nói lái )
- Ngả lưng cho thế gian ngồi
 Rồi ra mang tiếng con người bất trung.
 ( Đố là gì ? ) => Cái phản ( từ đồng âm, trái nghĩa )
- Cha con thầy thuốc về quê
 Hồi hương, phụ tử thì chàng đối chăng ?
 => dùng từ Hán Việt và thuần Việt
- Đi tu phật bắt ăn chay
 Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không.
 => dùng từ đồng nghĩa
IV- Hướng dẫn về nhà: 2’
1 – Bài cũ: + Làm bài tập 3,4 vào vở.
+ Tự sáng tạo, đặt câu, làm thơ có dùng từ chơi chữ.
+ Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ và phân tích giá trị của chúng
2 – Bài mới: Soạn bài: Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng (chuẩn bị KT BĐTD ở nhà trình bày về TG, TP)
+ Tìm hiểu tác giả
+ Hoàn cảnh ra đời tác phẩm
+ Nội dung, ngghệ thuật tiêu biểu của tác giả
Ngµy so¹n: 03/11/2014
Ngµy gi¶ng: 11/12/2014 Lớp 7B, 7C
Tiết 61+ 62 – Văn bản
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Tác giả: Vũ Bằng
HD đọc thêm: SÀI GÒN TÔI YÊU
Tác giả: Minh Hương
I– MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được tái hiện trong bài tuỳ bút.
-Thấy được tình quê hương đất nước thiết tha, sâu nặng của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1 - Kiến thức: 
- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng 
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.
- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm: lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dạt dào chất thơ.
2 - Kĩ năng 
- Đọc – hiểu văn bản tuỳ bút.
- Phân tích áng văn xuôi trữ tình giầu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm
3 -Thái độ: 
Bồi dưỡng tình cẩm với thiên nhiên
4 – Năng lực hình thành :
- Đọc hiểu
- Cảm thụ , thẩm mỹ
* Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu
- Hướng dẫn HS cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người Sài Gòn.
- Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn.
III – CHUẨN BỊ 
1- Chuẩn bị của GV:Soạn bài giáo án điện tử. Tìm hiểu về tác giả Vũ Bằng; Minh Hương, các tác phẩm minh họa
2- Chuẩn bị của HS : Soạn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
IV – CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Bước I- Ổn định tổ chức
Bước II - Kiểm tra bài cũ: 
- Ph­¬ng ¸n : §Çu giê ,2 HS
- Thời gian: 3-5’
GV chiếu câu hỏi KTBC lên màn hình
- Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Thach Lam? Tóm tắt vă bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
- Những hiểu biết của em về thể loại tuỳ bút? Nêu nguồn gốc, giá trị và cách thưởng thức Cốm qua văn bản “Một thứ quà...”
 GV chiếu đáp án lên màn hình.
Bước III – Bài mới
Hoạt động1: Tạo tâm thế
- Thời gian: 1’
- Phương pháp: Thuyết trình
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV dẫn dắt vào bài theo tình huống nêu vấn đề:
GV chiếu hình ảnh hoa đào, chim én, pháo hoa 
- Hãy cho biết những hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng gì?
GV dẫn dắt vào bài:
Mùa xuân là nguồn cảm hứng bất tận của các nhà văn, nhà thơ. Có biết bao áng thơ văn trào dâng cảm xúc khi viết về mùa xuân. Nhưng mùa xuân qua ngòi bút của Vũ Bằng vừa tràn trề sức sống, vừa da diết nhớ thương, say đắm trong hoàn cảnh ly hương. Tùy bút đặc sắc “Thương nhớ mười hai” mà đoạn trích “Mùa xuân của tôi” trong chương trình Ngữ văn 7 tập I chính là tiếng lòng và sự cảm nhận tinh tế về đất trời màu xuân miền Bắc của ông! 
HS quan sát hình ảnh, trả lời
- HS lắng nghe 
- Tạo tình huống có vấn đề
Chiếu các hình ảnh về mùa xuân
Chiếu hình ảnh về màu xuân
Hoạt động2: Tri giác
- Thời gian: 15’
- Phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở 
- Kĩ thuật: Động não, Thuyết trình
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GVHDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm (Cho HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 12-16-2014.doc