Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 15

I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giúp hs nắm lại kiến thức đã học về biểu cảm về người thân. Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

1. Kiến thức: Qua tiết trả bài HS thấy được những tiến bộ và cả những hạn chế của mình khi làm bài biểu cảm., từ đó có phương pháp khắc phục và rút kinh nghiệm cho những bài viết sau

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm.

3. Thái độ: Giúp HS có tình cảm chân thành và sâu sắc với người thân

4 – Năng lực hình thành :

- Cảm thụ thẩm mỹ

- Sử dụng ngôn ngữ

III – CHUẨN BỊ

1- Chuẩn bị của GV: Chấm bài, phê, đánh giá chi tiết. Soạn các bước trả bài.

- Tập bài đã sửa, chấm, trả cho HS.

2- Chuẩn bị của HS: Xem lại đề bài, lập dàn ý.

IV – CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 

doc 14 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, Thu, 
- Phần thân bài 1 số em sắp xếp chưa hợp lý.
- Cảm xúc thiếu tự nhiên, gượng ép: 7C: Thiên, Minh,,Đức
- Còn mắc lỗi dùng từ, diễn đạt nhiều: 7B: Trường, Tùng, Cường, Quý, Nam, Lê Linh, Lưu Tiếp, Nhâm, Bùi Công...
7C: Hoàng Nah, Thành, Ngọc, Phương, Thủy, Mẫn, Chiến, Hiệp, Đặng Mai..
- HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài:
- HS trình bày dàn bài
- HS Đối chiếu với bài làm của mình xem đã đảm bảo đủ ý chưa?
- HS đọc và tự nhận xét.
- HS trình bày
- HS trình bày
- HS nghe đối chiếu với bài viết
- HS chú ý quan sát những chỗ sai
I/ Xác định yêu cầu của đề và định hướng khi làm bài.
*Đề: Cảm nghĩ của em về người thân yêu nhất. 
1. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: Biểu cảm về con người.
- Đối tượng biểu cảm: Người thân
- Định hướng tình cảm: Yêu mến, quí trọng..
2. Dàn bài
- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài
II Nhận xét
1. Ưu điểm
- Nhận thức
- Kĩ năng
2. Nhược điểm
- Nhận thức
- Kĩ năng
+ Bố cục
+ Diễn đạt
+ Chính tả
GV dùng bảng phụ
Năng lực hình thành :
- Cảm thụ thẩm mỹ
- Sử dụng ngôn ngữ
Hoạt động 5: Chữa lỗi (15 phút)
HS thảo luận theo cặp: Nhận lỗi và đề xuất cách sửa chữa.
- Gọi 2->3 cặp trình bày.
- GV chọn một số bài mắc lỗi, yêu cầu HS nhận xét và sửa. (GV ghi ra bảng phụ)
1/ Lỗi về nội dung: 7B : Bài của em Tiệp; 7C bài của em: Nguyễn Thị Yến
2/ Lỗi diễn đạt, viết câu, lỗi chính tả: 7B: Bài của Bùi Công, Quyết Thắng; 7C bài của Phạm Minh, Đức
* Biểu dương 
* Tuyên dương: GV cho HS đọc bài của 7B: Thắm, Thanh Hương; 7C bài của Tiến, Phạm Nhung
GV: Bài của các bạn biểu cảm tốt, tình cảm tự nhiên, sâu sắc, diễn đạt truyền cảm.
* Kết quả bài học sinh:
Lớp
1
2
3
4
TS
%
5
6
7
8
9
10
TS
%
7B(32)
7C(33)
- Hoạt động 4: Củng cố 5’
- Chú ý phân biệt biểu cảm với tự sự và miêu tả.
- Lưu ý sử dụng từ đúng chuẩn mực, từ ngữ sử dụng phải gợi hình, gợi cảm.
- Cảm xúc suy nghĩ trong bài phải trong sáng, chân thành, tự nhiên được khơi gợi trên cơ sở tả và kể. 
Giáo viên lấy kết quả phản hồi
Stt
Lớp
Khó
Dễ
Bình thường
Ý kiến khác
1
7B
2
7C
IV- Hướng dẫn về nhà 2’
1- Bài cũ - Bài học mà em rút ra qua bài học hôm nay?
- Tiếp tục chữa lỗi. Những bài dưới 4 viết lại.
2 – Bài mới - Soạn bài : Chơi chữ
Ngµy so¹n: 30/11/2014
Ngµy gi¶ng: 8/12/2014 Lớp 7B, 7C
Tiết 60 
CHƠI CHỮ
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 - Hiểu thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của phép chơi chữ.
 - Nắm được các lối chơi chữ.
 - Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết. 
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1 – Kiến thức.- Khái niệm chơi chữ
- Nắm được các lối chơi chữ
- Tác dụng của phép chơi chữ
2 – Kĩ năng: - Nhận biết phép chơi chữ
- Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản
- Giáo dục kỹ năng sống: Biết vận dụng và sử dụng giao tiếp ngôn ngữ.
3 – Thái độ: Trân trọng và tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
4 – Năng lực hình thành :
- Sử dụng ngôn ngữ
III – CHUẨN BỊ
1- Chuẩn bị của GV:	 Bài soạn, bảng phụ, bảng nhóm
2- Chuẩn bị của HS: Soạn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
IV – CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Bước I - Ổn định tổ chức.
Bước II - Kiểm tra bài cũ:
- Ph­¬ng ¸n : §Çu giê ,2 HS
- Thời gian: 3-5’
HS1 - Em hiểu thế nào là điệp ngữ? Có mấy loại điệp ngữ đó là những loại nào?
HS 2-Tìm và phân tích giá trị biện pháp điệp ngữ trong các đoạn thơ sau:
1 - Cháu chiến đấu hôm nay 
 Vì lòng yêu tổ quốc
.Bà ơi cũng vì bà
 Vì tiếng gà tuổi thơ => Điệp ngữ cách quãng
2 - Anh đã tìm em rất lâu ,rất lâu
khăn xanh ,khăn xanh phơi đầy.. => Điệp ngữ nối tiếp
3 - Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy 
Thấy xanh xanh ngàn dâu
Ngàn dâu xanh..... => Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thời gian: 1’
- Phương pháp: Thuyết trình
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV dẫn dắt vào bài theo tình huống nêu vấn đề:
 - Chơi chữ không chỉ là công việc của văn chương ,trong đời sống hàng ngày , người ta cũng thường hay chơi chữ .Không phải chỉ có người lớn mới thích chơi chữ mà các em học sinh nhỏ tuổi cũng thích chơi chữ .Vậy chơi chữ là gì ? Bài học hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu .
- HS lắng nghe GV dẫn vào bài
- Nêu vấn đề vào bài
Hoạt động2,3,4 Tìm hiểu bài
- Thời gian: 20’
- Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở
- Kĩ thuật: Động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV HDHS tìm hiểu thế nào là chơi chữ.
GV chiếu VD lên màn hình
GV cho HS dụ, nhận xét nghĩa của các từ Gọi hs đọc ví dụ 
- Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ “lợi” trong bài ca dao này?
HS: Bà già muốn biết lấy chồng có lợi hay không ,lợi ở đây có nghĩa là :”thuận lợi ,lợi lộc”
- Từ lợi2 và lợi3 nên hiểu theo nghĩa nào ?
Trong câu trả lời của ông thầy bói mới nghe vế đầu lợi2 nghĩ rằng “lợi “ ở đây được dùng để trả lời theo đúng ý của bà già,nhưng đọc đến vế sau ,ta thấy được ý đích thực của thầy bói .Lợi3 :bà đã quá già rồi ,răng chẳng còn chỉ còn có lợi thôi thì tính chuyện chồng con làm gì nữa
- Em có nhận xét gì về câu trả lời của ông thầy bói ? từ đó em hiểu gì về cách dùng từ của tác giả dân gian?
Trả lời gián tiếp ,đượm chất hài hước mà không cay độc 
- Việc vận dụng hiện tượng từ “lợi “ở câu cuối của bài là vận dụng hiện tượng gì của từ?
Dựa trên hiện tượng đồng âm hay còn gọi là đánh tráo ngữ nghĩa
- Việc vận dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì?
Gây cảm giác bất ngờ thú vị .
- Từ những tìm hiểu ở trên ,em có thể cho biết thế nào là chơi chữ ? 
Đọc phần ghi nhớ : sgk/164
GV HDHS tìm hiểu các lối chơi chữ.
- Hs đọc kĩ ví dụ.
- Chỉ rõ lối chơi chữ trong các ví dụ? Nêu tác dụng của lối chơi chữ đó?
Vd1: dùng lối nói trại âm. Sanh tướng- danh tướng- giễu cợt.
Vd2: Điệp phụ âm.
Vd3: Dùng lối nói lái.
Cá đối- cối đá.
Mèo cái- mái kèo.
Vd4: dùng từ trái nghĩa, sầu riêng, vui chung.
 - Tìm thêm ví dụ về chơi chữ?
( Ví dụ: 
Đi tu phật bắt ăn chay ... 
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già ... )
- Chơi chữ thường được sử dụng ntn?
- Hs đọc ghi nhớ (165)
- Gv chia nhóm hs làm bài tập.
- Hs thảo luận, trình bày, bổ sung.
- Gv nhận xét, chốt đáp án.
- Hs đọc thêm (166)
- Gv cho bài tập. Hs phân tích hiện tượng chơi chữ.
 - Gv chốt đáp án.
- Theo em vận dụng lối chơi chữ, người ta thường sử dụng trong những trường hợp nào? ( Giáo dục kỹ năng sống)
HS tìm hiểuthế nào là chơi chữ.
- Hs đọc.
- Hs trả lời
- HS trả lời
- Từ đồng âm.
- Hs trả lời.
- Hs đọc ghi nhớ.
HS tìm hiểu các lối chơi chữ.
- Hs đọc và chỉ ra chơi chữ.
- Hs trả lời.
- HS tìm
- HS trả lời
HS nêu 3- 4HS
I – THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ
Vd:
Bà già đi chợ cầu đông...
............răng không còn.
* Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,...làm câu văn hấp dẫn, thú vị.
II – CÁC LỐI CHƠI CHỮ
Vd:-
- Ghi nhớ.
Dùng từ ngữ đồng âm.
Dùng lối nói trại âm (gần âm).
Dùng cách điệp âm.
Dùng nối nói lái.
Dùng từ ngữ trái nghĩa,đồng nghĩa, gần nghĩa.
Bảng phụ
Năng lực hình thành :
-Sử dụng ngôn ngữ
Hoạt động 5: Luyện tập
- Thời gian: 17’
- Phương pháp: Làm bài tập 
- Kỹ thuật: Động não, nhóm.
GV hướng dẫn HS làm bài tập
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
III – LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Chơi chữ theo cách dùng từ đồng âm và từ có nghĩa gần gũi nhau.
- Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.
 -> Đều chỉ loài rắn.
Bài 2. Các sự vật gần gũi nhau:
Thịt - mỡ - nem chả.
Nứa - tre - trúc - hóp.
Bài 4: Hiện tượng đồng âm “Khổ tận cam lai”.
- Cam: - Chỉ 1 loại quả.
 - Chỉ sự vui vẻ, hạnh phúc, tốt đẹp.
Bài 3: Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
Gv chia lớp thành 3 nhóm: tìm những câu thơ, câu tục ngữ, câu truyện qua sách báo có sử dụng chơi chữ.
Vd : 
- Trăng ăn bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
- Đi tu phật bắt ăn chăy.
Thịt chó ăn được thịt cày thì không. (Canh đỗ)
- Nhớ cô đãnh ngày không ngủ.
Má với cằm biết thuở nào quên. (Má với cằm).
- Cậu cầu cô có cái cần câu, cấu con cào cào, câu con cá cờ.
- Nhớ nước đau lòng......
 - ...........gia gia.
- Chàng cóc ơi, chàng cóc ơi.
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé.
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
Cô Xuân đi chợ Hạ mua cá thu về, chợ vẫn còn đông.
3/ Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo.
- Chè gì không ngán lại ngán chè ghim.
 ( Đố là gì ?) => Chìm ghe ( nói lái )
- Ngả lưng cho thế gian ngồi
 Rồi ra mang tiếng con người bất trung.
 ( Đố là gì ? ) => Cái phản ( từ đồng âm, trái nghĩa )
- Cha con thầy thuốc về quê
 Hồi hương, phụ tử thì chàng đối chăng ?
 => dùng từ Hán Việt và thuần Việt
- Đi tu phật bắt ăn chay
 Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không.
 => dùng từ đồng nghĩa
IV- Hướng dẫn về nhà: 2’
1 – Bài cũ: + Làm bài tập 3,4 vào vở.
+ Tự sáng tạo, đặt câu, làm thơ có dùng từ chơi chữ.
+ Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ và phân tích giá trị của chúng
2 – Bài mới: Soạn bài: Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng (chuẩn bị KT BĐTD ở nhà trình bày về TG, TP)
+ Tìm hiểu tác giả
+ Hoàn cảnh ra đời tác phẩm
+ Nội dung, ngghệ thuật tiêu biểu của tác giả
Ngµy so¹n: 03/11/2014
Ngµy gi¶ng: 11/12/2014 Lớp 7B, 7C
Tiết 61+ 62 – Văn bản
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Tác giả: Vũ Bằng
HD đọc thêm: SÀI GÒN TÔI YÊU
Tác giả: Minh Hương
I– MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được tái hiện trong bài tuỳ bút.
-Thấy được tình quê hương đất nước thiết tha, sâu nặng của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1 - Kiến thức: 
- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng 
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.
- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm: lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dạt dào chất thơ.
2 - Kĩ năng 
- Đọc – hiểu văn bản tuỳ bút.
- Phân tích áng văn xuôi trữ tình giầu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm
3 -Thái độ: 
Bồi dưỡng tình cẩm với thiên nhiên
4 – Năng lực hình thành :
- Đọc hiểu
- Cảm thụ , thẩm mỹ
* Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu
- Hướng dẫn HS cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người Sài Gòn.
- Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn.
III – CHUẨN BỊ 
1- Chuẩn bị của GV:Soạn bài giáo án điện tử. Tìm hiểu về tác giả Vũ Bằng; Minh Hương, các tác phẩm minh họa
2- Chuẩn bị của HS : Soạn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
IV – CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Bước I- Ổn định tổ chức
Bước II - Kiểm tra bài cũ: 
- Ph­¬ng ¸n : §Çu giê ,2 HS
- Thời gian: 3-5’
GV chiếu câu hỏi KTBC lên màn hình
- Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Thach Lam? Tóm tắt vă bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
- Những hiểu biết của em về thể loại tuỳ bút? Nêu nguồn gốc, giá trị và cách thưởng thức Cốm qua văn bản “Một thứ quà...”
 GV chiếu đáp án lên màn hình.
Bước III – Bài mới
Hoạt động1: Tạo tâm thế
- Thời gian: 1’
- Phương pháp: Thuyết trình
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV dẫn dắt vào bài theo tình huống nêu vấn đề:
GV chiếu hình ảnh hoa đào, chim én, pháo hoa 
- Hãy cho biết những hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng gì?
GV dẫn dắt vào bài:
Mùa xuân là nguồn cảm hứng bất tận của các nhà văn, nhà thơ. Có biết bao áng thơ văn trào dâng cảm xúc khi viết về mùa xuân. Nhưng mùa xuân qua ngòi bút của Vũ Bằng vừa tràn trề sức sống, vừa da diết nhớ thương, say đắm trong hoàn cảnh ly hương. Tùy bút đặc sắc “Thương nhớ mười hai” mà đoạn trích “Mùa xuân của tôi” trong chương trình Ngữ văn 7 tập I chính là tiếng lòng và sự cảm nhận tinh tế về đất trời màu xuân miền Bắc của ông! 
HS quan sát hình ảnh, trả lời
- HS lắng nghe 
- Tạo tình huống có vấn đề
Chiếu các hình ảnh về mùa xuân
Chiếu hình ảnh về màu xuân
Hoạt động2: Tri giác
- Thời gian: 15’
- Phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở 
- Kĩ thuật: Động não, Thuyết trình
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GVHDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm (Cho HS chuẩn bị ở nhà trình bày)
- Trình bày hiểu biết về tác giả Vũ Bằng. 
GV cho HS nhận xét bổ sung => GV chốt kiến thức, chiếu hình ảnh, tư liệu về tác giả Vũ Bằng.
- Hãy nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
GV nhận xét bổ sung, chiếu hình ảnh về tác phẩm “Thương nhớ mười hai” vừa chiếu vừa giới thiệu
GV hướng dẫn HS cách đọc: HS đọc chậm , sâu lắng, bâng khuâng, chú ý những câu cảm .
GV đọc mẫu 1 đoạn. Gọi HS đọc.
GV cho HS giải nghĩa một số từ khó. 
GV chiếu một số từ khó
- Văn bản được viết theo thể loại nào? Kể tên những tác phẩm có cùng thể loại đã học?
GV chiếu thể loại, tác phẩm cùng thể loại
- Bài viết về cảnh sắc và không khí màu xuân ở đâu? Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết bài này như thế nào? (GV cho HS làm BT1 vở BTNV7 trang 146)
GV chiếu nội dung Chủ đề: Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê đang sống ở Sài Gòn trong vùng kiểm soát của Mỹ - ngụy, khi đất nước còn bị chia cắt.
- Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? 
- Xác định bố cục của Văn bản.
(GV cho HS làm BT2 vào vở BT NV7 trang 146)
GV trình chiếu bố cục VB: chia 3 phần
- Em có nhận xét gì về sự liên kết giữa các đoạn?
=> GV chuẩn kiến thức: VB có sự liên kết chặt chẽ theo dòng cảm xúc hồi tưởng của tác giả.
GV chuyển ý sang phần II
HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Hs trình bày dựa 
vào SGK
- HS trình bày .
- HS lắng nghe
- Hs đọc .
- HS giải nghĩa từ khó
HS đọc và giải nghĩa
- HS nêu thể loại VB
- HS quan sát
- HS nêu
- HS quan sát ghi lại
- HS xác định
-Hs tìm bố cục
HS quan sát
HS nêu nhận xét
- HS lắng nghe
I –ĐỌC, CHÚC THÍCH
1. Tác giả
- Tên thật: Vũ Đăng Bằng (1913 – 1984) quê Hà Nội
- Có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí.
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: trích từ thiên tùy bút “Tháng Giêng”
- Hoàn cảnh ST: viết khi đất nước bị chia cắt
- Đọc
- Chú thích 
- Thể loại: Ký, tùy bút mang tính chất hồi ký
- PTBĐ
- Bố cục VB.
- Phần 1: Từ đầu -> mê luyến mùa xuân: Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân.
- Phần 2: Tiếp theo -> liên hoan: Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc – mùa xuân Hà Nội.
- Phần 3: Còn lại : Cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng Giêng.
HS làm BT2 vào vở BT NV7 trang 146
Năng lực hình thành :
- Đọc hiểu
Hoạt động3: Phân tích, cắt nghĩa
- Thời gian: 45
- Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở
- Kĩ thuật: Động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV HDHS tìm hiểu cảm nhận về quy luật tình cảm con người đối với mùa xuân.
- Đọc đoạn 1, nhận xét về giọng điệu, về nghệ thuật biểu hiện trong hai câu đầu?
- Phân tích để thấy được tình cảm của tác giả với mùa xuân của quê hương? 
- Có mưa riêu riêu, lành lạnh có câu hát huê tình đẹp như thơ, như mộng.- Nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân .
GVHDHS cảm nhận về cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc
- Cảnh sắc và không khí đất Bắc được tác giả nhớ lại như thế nào, những hình ảnh nào là đặc trưng, tiêu biểu nhất?
- “ Nhựa sốngđứng cạnh”
* Hs phân tích t/d biện pháp liệt kê, từ “có” lặp lại và dấu chấm lửng ở cuối câu văn có tác dụng gì ? 
- Liệt kê để nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mùa xuân đất nước gợi nhiều vẻ khác nhau của mùa xuân.
- Qua đây, em cảm nhận bức tranh mùa xuân đất Bắc như thế nào? Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên, con người ra sao?
- Tác giả cảm nhận được nét kỳ diệu nào của mùa xuân? Tình cảm của tác giả?
- Những dấu hiệu đó gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc như thế nào?
-Em có suy nghĩ gì qua cách gọi: “Mùa xuân thần thánh của tôi”.
- Phân tích nghệ thuật ngôn từ , dấu câu, giọng điệu có gì đặc biệt ở 2 câu: “ nhựa sống đứng cạnh” ?
- Qua đoạn văn đã thể hiện được cảm xúc tình cảm gì của tác giả?
GV chiếu bức tranh minh họa trong SGK
- Em có cảm nhận gì về mùa xuân, từ hình ảnh minh họa đó?
Hết tiết 1
GV HDHS cảm nhận mùa xuân trong tháng giêng nơi đất Bắc
GV cho HS đọc đoạn 3.
- Không khí và cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân đất Bắc ssau rằm tháng Giêng được miêu tả qua những chi tiết nào?
-Em chỉ ra sự khác biệt trong cảnh sắc và hương vị mùa xuân Hà Nội và sau ngày rằm tháng giêng? Cảnh sắc nào em thích nhất? Vì sao? 
(GV cho HS làm BT 3 vở BTNV7)
- Những cảnh sắc đó được nhớ lại theo trình tự nào? Đặc điểm của cách tả, cách kể này?
- Có ý kiến cho rằng, ngòi bút của tác giả đặc biệt tinh tế khi miêu tả cảnh sắc và không khí mùa xuân từ sau rằm tháng giêng? ý kiến của em như thế nào?
- Trong thời gian ngắn ngủi tác giả đã phát hiện và miêu tả sự thay đổi của không khí, bầu trời, mặt đất cỏ cây
Vậy tình cảm của tác giả với mùa xuân trong tháng giêng nơi đất Bắc ntn? 
- GV chuẩn kiến thức
HS tìm hiểu cảm nhận về quy luật tình cảm con người đối với mùa xuân.
- HS nhận xét
- HS phân tích.
- HS nêu
 HS cảm nhận về cảnh sắc
- HS nêu cảm nhận 
- HS phân tích
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS phân tích
- HS cảm nhận
- HS nêu
- HS nêu
HS phân tích
- HS nêu
- HS quan sát
- HS trả lời
Hết tiết 1
HS cảm nhận mùa xuân trong tháng giêng nơi đất Bắc
- HS đọc
- HS trình bày
HS làm BT 3 vở BTNV7)
- HS trả lời
- HS trình bày quan điểm
HS trả lời 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Cảm nhận về quy luật tình cảm con người đối với mùa xuân.
- Ai bảođừng thương
- Ai cấm .
- Giọng điệu vừa sôi nổi, vừa thiết tha và điệp từ, điệp ngữ, điệp kiểu câu 
- Tình yêu mùa xuân là tình cảm sẵn có và hết sức thông thường ở mỗi con người .
2. Cảm nhận về cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc.
- Cảnh sắc riêng của mùa xuân đất Bắc :
+Mưa.
+Gió.
+Tiếng hát.
- Nhiều vẻ đẹp 
- Mùa xuân khơi dậy trong thiên nhiên và con người.
- Mùa xuân thần thánh của tôi
=> Hình ảnh so sánh mới mẻ, diễn tả sinh động và hấp dẫn sức sống của mùa xuân
=> Mùa xuân đã khơi năng lực sống cho muôn loài, khơi đậy năng lực tinh thần cao quý của con người và tình yêu cuộc sống, yêu quê hương.
=> Thương nhớ mùa xuân đất Bắc
3. Cảm nhận mùa xuân trong tháng giêng nơi đất Bắc.
- Đào hơi phai.. nhụy
- Mưa xuân, trời xanh tươi trên nền trời
- Không gian rộng rãi sáng sủa.
- Không khí đời thường gợi ấm cúng, chân thật.
Tình cảm vui vẻ, phấn chấn trước một năm mới.
=> Thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên của tác giả.
*Ghi nhớ(sgk)
Năng lực hình thành :
- Đọc hiểu
- Cảm thụ , thẩm mỹ
BT 3 vở BTNV7
Trang 147
Hoạt động 4: Tổng kết, khái quát
- Thời gian: 7’
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
 - Kĩ thuật: DH theo góc
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật, nội dung bài thơ, rút ra ghi nhớ
- Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ? 
- Trình bày nội dung văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê.
- Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh.
- Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ.
- Nội dung chính của bài thơ là gì?
- Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
HS tìm hiểu nghệ thuật, nội dung bài thơ, rút ra ghi nhớ
HS nêu(2-3HS)
HS nêu (2-3HS)
III – GHI NHỚ
1. Nghệ thuật.
2 . Nội dung.
Hoạt động 5 :Củng cố và luyện tập 
- Thời gian:5’
- Phương pháp: Làm bài tập
- Kỹ thuật: động não, cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- Hướng dẫn HS luyện tập ( HS về nhà thực hiện)
- Nêu cảm nhận sâu sắc của em về “ mùa xuân của tôi” là gì ?
- Em học tập được gì qua nghệ thuật biểu cảm từ tuỳ bút này?
HS luyện tập theo yêu cầu của GV
- HS phát biểu
- HS rút ra bài học
IV – LUYỆN TẬP
- Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc ?
a.Tươi tắn và sôi động.
b.Lạnh lẽo và u buồn.
c.Không gian trong sáng và ấm áp.
d.Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương
* Hướng dẫn đọc thêm “Sài Gòn tôi yêu” của Minh Hương
- Thời gian:10’
- Phương pháp: Hướng dẫn tìm hiểu
- Kỹ thuật: nhóm, động não
 	Sài Gòn ngày xưa là hòn ngọc của Đông Nam Á, nay là thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng, là thành phố trẻ lớn nhất miền Nam, đã hiện lên một cách vừa khái quát, vừa cụ thể trong tình yêu của một người từng sống ở nơi đây hơn nửa thế kỉ như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ đến thăm Sài Gòn qua những trang tuỳ bút của Minh Hương.
– GV cho HS tìm hiểu giới thiệu về tác giả, tác phẩm
I. ĐỌC, CHÚ THÍCH 
- Tác giả, tác phẩm
+Gv: Giới thiệu một vài nét về tác giả Minh Hương.
Minh Hương ( 1924 – 2002 ) tên thật là Lê Võ Đài, là nhà văn, nhà giáo, quê ở tỉnh Quảng Nam. Năm 20 tuổi, ông vào sống ở Sài Gòn viết báo cho đến ngày ông mất
+ Tác phẩm : 
 Văn bản là bài mở đầu trong tập tùy bút - bút kí Nhớ Sài Gòn, tập I của Minh Hương.
- Nhớ Sài Gòn, tập I: viết về những nét đẹp riêng đầy ấn tượng của Sài Gòn trên nhiều phương diện: thiên nhiên, khí hậu - thời tiết và cuộc sống sinh hoạt của người thành phố Sài Gòn. Nhân dịp kỉ niệm 300 năm Sòn Gòn, tác giả cho ra tiếp tập II, lần này tác giả chú ý đến sự hình thành các cộng đồng dân cư, các xóm nghề, vườn xưa, những bến, những chợ “đặc chủng”.
+Hd đọc: giọng hồ hởi, phấn khởi, vui tươi, sôi động, chú ý các từ ngữ địa phương.
-> GV: đọc mẫu, gọi HS đọc đến hết bài.
- Giải nghĩa từ khó: Sgk
? Bài văn được viết theo thể loại nào ?
? Bài bút kí Sài Gòn tôi yêu đã thể hiện được tình cảm gì của tác giả, qua những phương diện nào ?
-> Chủ đề: Bài tuỳ bút thể hiện tình cảm yêu mến và những ấn tương bao quát chung của tác giả về thành phố Sài Gòn trên các phương diện chính: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của thành phố, cư dân và phong cách con người Sài Gòn.
? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả, hãy tìm bố cục của bài văn ?
? Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản này? 
-> Bố cục khá mạch lạc theo cảm xúc của người viết trước những mặt khác nhau của thành phố Sài Gòn.
- GV hướng dẫn H

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15 - 2014.doc