Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Chuẩn mực sử dụng từ

A. Mục tiêu: Giúp HS:

1. Kiến thức:

- Nắm được các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực

2. Kĩ năng:

- Sử dụng từ đúng chuẩn mực

- Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực dùng từ

3. Tư tưởng:

- Có ý thức tự kiểm tra để thấy được những nhược đỉêm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết.

B. Chuẩn bị

- Thày: SGK, SGV , TLHDTH chuẩn KTKN, bảng phụ

- Trò: Đọc trứơc bài

C. Phương pháp:

P.P: qui nạp, vấn đáp, nhóm HT, tích hợp

- KT: Động não

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 5989Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Chuẩn mực sử dụng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 68
Tiếng việt
	Chuẩn mực sử dụng từ
A. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Nắm được các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực
2. Kĩ năng:
- Sử dụng từ đúng chuẩn mực
- Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực dùng từ
3. Tư tưởng:
- Có ý thức tự kiểm tra để thấy được những nhược đỉêm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết.
B. Chuẩn bị
- Thày: SGK, SGV , TLHDTH chuẩn KTKN, bảng phụ
- Trò: Đọc trứơc bài
C. Phương pháp:
P.P: qui nạp, vấn đáp, nhóm HT, tích hợp
- KT: Động não
D. Tiến trình giờ dạy
I. ổn định tổ chức (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Thế nào là chơi chữ? Tác dụng và các lỗi chơi chữ? 
* Đáp án: như ghi nhớ 1, 2(164, 165)
III. Bài mới
* Giới thiệu bài: Trong giao tiếp hàng ngày, việc sử dụng từ ngũa có một ý nghĩa rất quan trọng. Muốn sử dụng có hiệu quả thì phải dùng từ ngữ đúng và chuẩn mực
Hoạt động 1: P.P: Qui nạp, vấn đáp, thuyết trình
 KT: Động não
 * GV treo bảng phụ, 1 HS đọc.
?) Các từ gạch chân sai ở chỗ nào? Tại sao?
?) Em hãy sửa lại
- Sai: Dùi -> Dùng lẫn từ địa phương -> Vùi
 Tập tẹ -> Từ gần âm -> Tập đọc
 Khoảng khắc -> liên tưởng sai ->Khoảnh khắc
?) Em rút ra bài học gì từ những trường hợp trên?
- Phải chú ý dùng từ đúng âm, đúng chính tả
* HS đọc tiếp VD (II)
?) Các từ gạch chân dùng sai như thế nào? Hãy thay bằng những từ thích hợp?
- Sáng sủa (Thị giác) – tươi đẹp (tư duy)
- Cao cả (nhận xét không sai về TN) -> sâu sắc
- Biết -> có (chỉ sự tồn tại)
-> Các từ trên dùng sai nghĩa, không phù hợp với văn cảnh
?) Để tránh cái sai trên ta làm như thế nào?
- Phải nắm vững khái niệm từ, sử dụng phù hợp với ngữ cảnh
* Yêu cầu HS đọc VD (III)
?) Những từ gạch chân trong những câu trên dùng sai như thế nào? Hãy sửa lại?
?) Hãy nhận xét từ loại và chức năng ngữ pháp của những từ đó?
- Hào quang: DT -> không thể làm VN như TT (hào nhoáng)
- Ăn mặc: ĐT
- Thảm hại: TT
=> không thể dùng như DT -> Thêm “Sự” vào trước “ăn mặc”
- Giả tạo phồn vinh -> Trái quy tắc trật tự từ TV -> Sự phồn vinh giả tạo
Câu 3: Bỏ “với nhiều” thêm “rất”
*Yêu cầu HS đọc VD (IV)
?) Những từ trên dùng sai như thế nào? Hãy sửa?
- Lãnh đạo	không đúng giá trị biểu cảm
- Chú hổ
-> Sửa: lãnh đạo = (cầm đầu; Chú hổ = Con hổ (nó)
 trân trọng – coi thường
?) Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương?
- Trong giao tiếp hàng ngày, không có dụng ý nghệ thuật
Tranh gây khó hiểu cho người đọc, nghe
?) Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?
- Lời nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh.
?) Hậu quả của việc dùng sai các chuẩn mực?
?) Hãy nêu các chuẩn mực sử dụng từ?
- 2 HS -> GV gọi nhận xét và chốt bằng ghi nhớ (167)
A. Lý thuyết (25’)
I. Khảo sát và phân tích ngữ liệu
1. Sử dụng đúng từ, đúng âm, đúng chính tả
2. Sử dụng từ đúng nghĩa
3. Sử dụng từ đúng tính chất, ngữ pháp của từ
4. Dùng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách
5. Không lạm dụng từ địa phương và từ Hán Việt
* Chú ý: Nếu không dùng đúng các chuẩn mực trên thì người đọc, người nghe sẽ hiểu sai mục đích giao tiếp
II. Ghi nhớ: SGKT 167
Hoạt động 2 
P.P: Vấn đáp, 
KT: Động não
?) Chỉ ra cái sai trong các câu sau rồi sửa
a) Hành động đó của bạn tuy nhỏ nhen nhưng rất đáng trân trọng
b) Đây là bức tranh thủy mạc
c) Con gái VN anh hùng bất khuất
B.Luyện tập ( 12’)
a) Nhỏ nhen -> nhỏ bé(nhỏ) => Sai về nghĩa
b) Thủy mạc -> thủy mặc -> sai chính tả
c) Con gái -> PNVN (sắc thái biểu cảm)
d) Các bạn ấy không chịu khuất phục trước khó khăn
IV. Củng cố (1’)
- Em hiểu thế nào về chuẩn mực sử dụng từ?
V. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Học bài, tập viết đoạn văn có sử dụng từ Hán Việt, từ địa phương
- Ôn tập các bài về văn bản biểu cảm. Tìm các tác phẩm minh họa, trả lời câu hỏi trong bài ôn tập
E. Rút kinh nghiệm
...............
...............
...............
----------------------------&0&------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docChuẩn mực sử dụng từ.doc