Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Từ đồng âm

Làm bài tập :

 Tìm những từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của nó?

Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí,

Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung.

Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng,

Sống nhân nghĩa, mạnh hơn cường bạo.

1.Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

Ví dụ: đẹp/xấu,cao/ thấp.

2. Các cặp từ trái nghĩa:

=>Tác dụng: tạo thể đối, tạo các hình tượng tương phản trong câu thơ; gây ấn tượng mạnh về ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù và niềm tự hào của một dân tộc anh hùng, làm cho lời thơ thêm sinh động.

 

ppt 36 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 2310Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Từ đồng âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ TỚI DỰ TIẾT HỌC TỐTCHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM20-1111.Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.2 2. Làm bài tập : Tìm những từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của nó? Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí,Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung.Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng,Sống nhân nghĩa, mạnh hơn cường bạo..1.Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.Ví dụ: đẹp/xấu,cao/ thấp...2. Các cặp từ trái nghĩa:=>Tác dụng: tạo thể đối, tạo các hình tượng tương phản trong câu thơ; gây ấn tượng mạnh về ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù và niềm tự hào của một dân tộc anh hùng, làm cho lời thơ thêm sinh động.Đáp ánThiếu > Đây là những hiện tượng đồng âm trong tiếng Việt mà người ta thường dùng trong nghệ thuật chơi chữ.DTĐTĐTĐTDTĐTDTTTSTDT11 Dùng từ đồng âm để chơi chữ là hiện tượngtạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe.? Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến, ông đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, đó là từ nào? Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta!12Bµi tËp nhanh13Chân ghếChân ngườiChân núiTHẢO LUẬN(3 PHÚT)1.NghÜa cña tõ “ch©n”trong c¸c côm tõ sau ®©y cã mèi quan hÖ víi nhau nh­ thÕ nµo?Quan hệ với nhau về nghĩa => Chỉ bộ phận cuối cùng142.Tõ “ch©n” trong 3 c©u sau cã ph¶i lµ tõ ®ång ©m kh«ng ? a.C¸i ghÕ nµy ch©n bÞ g·y råi.b.C¸c vËn ®éng viªn ®ang tËp trung d­íi ch©n nói.c.Nam ®¸ bãng nªn bÞ ®au ch©n.THẢO LUẬN(3 PHÚT)Ch©na:bé phËn d­íi cïng cña ghÕ, dïng ®Ó ®ì c¸c vËt kh¸c.(ch©n bµn,ch©n ghÕ)Ch©nb: bé phËn d­íi cïng cña mét sè vËt,tiÕp gi¸p vµ b¸m chÆt víi mÆtnÒn.(ch©n nói,ch©n t­êng)Ch©nc : bé phËn d­íi cïng cña c¬ thÓ ng­êi dïng ®Ó ®i, ®øng.=>Kh«ng ph¶i tõ ®ång ©m: Đây là từ nhiều nghĩa. Giữa chúng có một nét nghĩa chung làm cơ sở ”Chỉ bộ phận cuối cùng”. Các nghĩa chuyển đều dựa trên cơ sở nghĩa gốc.? Giải thích ý nghĩa của từ chân trong các câu trên để rút ra kết luận?? Những từ “chân” trong các câu trên có chung một nét nghĩa nào? Chúng có phải là từ đồng âm không?15Làm thế nào để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?NghÜa hoµn toµn kh¸c nhau, kh«ng liªn quan gìvới nhauCã mét nÐt nghÜa chung gièng nhau lµm c¬ së16TIẾT 43 TỪ ĐỒNG ÂMDựa vào đâu em phân biệt được nghĩa của từ “lồng” ở hai ví dụ ở phần I?-1. VÝ dô / sgk Tr - 1352. Nhận xétI. Thế nào là từ đồng âmII. Sử dụng từ đồng âm3. Ghi nhớ (Tr - 135)1. VÝ dô / sgk Tr - 135- Dựa vào câu chứa nó2. Nhận xét17TIẾT 43 TỪ ĐỒNG ÂM-1.VÝ dô/sgk 1352.Nhận xétI. Thế nào là từ đồng âmII. Sử dụng từ đồng âm3.Ghi nhớ:1. Ví dụ: SGK tr-135Câu “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì từ “kho”có thể hiểu theo mấy nghĩa?-C©u “Đem cá về kho”.KhoKho1: một cách chế biến thức ănNơi để chứa hàngkho1: mét c¸ch chÕ biÕn thøc ănkho2: n¬i ®Ó chøa hµng2. Nhận xét:- Dựa vào câu chứa nó18 Muèn c©u“Đem c¸ vÒ kho”®­îc hiÓu theo mét nghĩa duy nhÊt em ph¶i diÔn ®¹t nh­ thÕ nµo?Đem cá về mà kho.“ kho” chỉ có thể hiểu là một hoạt động =>chế biến món ănĐem cá về để vào kho=>“kho” chỉ có thể hiểu là =>chỗ chứa đựng? Muốn hiểu đúng nghĩa của từ “kho ta phải làm gì?” Câu đem cá về kho. Là ngườiViết dùng từ có ý nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm gây ra.19TIẾT 43 TỪ ĐỒNG ÂMĐặt từ vào trong câu cụ thể.I Thế nào là từ đồng âm 1. Ví dụ (SGK) 2. Ghi nhớ3.Ghi nhớ: sgk - Tr-1362. Nhận xét1. Ví dụ Tr-135 SGKII. Sử dụng từ đồng âmKho1:Một cách chế biến thức ănKho2:Nơi để chứa hàng? Qua hai ví dụ trên theo em để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, ta cần chú ý điều gì, khi giao tiếp?- Dựa vào câu chứa nó (văn cảnh)203.Ghi nhớ: Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ có nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.? Trong tiếng Anh các em học có hiện tượng đồng âm không?21Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau: 1. bàn(danh từ) - bàn (động từ) 2. sâu(danh từ) – sâu (tính từ) 3. năm(danh từ) - năm (số từ)22 1. Bàn (danh từ) - bàn (độngtừ)=>Chị em mình ngồi vào bàn, bàn một việc nhé! 2.Sâu (danh từ) sâu - (tính từ)=>Cày sâu tốt lúa song trừ sâu mới cho năng suất cao. 3.Năm (danh từ) – năm (số từ)=>Năm nay em của em vừa tròn năm tuổi.DTĐTTTDTSTDT23LuyÖn tËp24TIẾT 43 TỪ ĐỒNG ÂM-I Thế nào là từ đồng âmIII. Luyện tậpII. Sử dụng từ đồng âm1. Bài tập 1Đọc lại đoạn 2 & 3 của bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”(bản dịch của Khương Hữu Dụng). T ìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba,tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.(hoạt động nhóm)25Th¸ng t¸m, thu cao, giã thÐt già,Cuốn mÊt ba líp tranh nhà ta.Tranh bay sang s«ng r¶i kh¾p bê,M¶nh cao treo tãt ngän rõng xa,M¶nh thÊp quay lén vào m­¬ng sa.TrÎ con th«n nam khinh ta già kh«ng søc,Nì nhÌ tr­íc mÆt x« c­íp giËt,Cắp tranh ®i tuèt vào lòy treM«i kh« miÖng ch¸y gào ch¼ng ®­îc,Quay vÒ, chèng gËy lßng Êm øc !...	 (TrÝch Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸. Khương Hữu Dụng dịch)Đọc lại đoạn 2 &3 của bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”(bản dịch của Khương Hữu Dụng). T ìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba,tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt,môi.Mẫu: Thu: Thu 1: mùa thu Thu2: thu tiền;Hoạt động nhóm26cao1:cao2: cao thấp	 cao hổ cốtba1:ba2: thứ ba ba mẹbức tranhTranh nhau sang1: sang2: sang sông sang giàutuốt1: tuốt lúa tuốt2: ăn tuốtmôi1: làn môi môi2: môi trườngMẫuthu1: mùa thu 	thu2: thu tiềnnam1: nam2: phương nam nam nữsức1: sức lực sức2 : sức khoẻnhè1: nhè cơmnhè2: khóc nhètranh1: tranh2: Đáp án27TIẾT 43 TỪ ĐỒNG ÂM-Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “Cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?I Thế nào là từ đồng âmIII. Luyện tậpII. Sử dụng từ đồng âm1. Bài tập 12. Bài tập 228a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối quan hệ giữa các nghĩa đó.- Cổ1 : Bộ phận nối liền đầu với thân của người hoặc động vật (cổ người, hươu cao cổ)- Cổ1 Bộ phân nối liền bàn tay với cánh tay (cổ tay) nối bàn chân với cẳng chân (cổ chân)Cổ3 :phần nối liền miệng và thân chai (cổ chai) =>Là từ nhiều nghĩab.Tìm từ đồng âm với danh từ“cổ”và cho biết nghĩa của từ đó.+ Cổ1 - (nhà cổ) Xưa cũ – tính từ+ Cổ2 - (cổ động) đánh cho kêu làm ồn - động từ+ Cổ3 - (cổ kính) cũ rêu phong – tính từ29TIẾT 43 TỪ ĐỒNG ÂM- Các em cùng suy nghĩ?I Thế nào là từ đồng âmIII. Luyện tậpII. Sử dụng từ đồng âm1. Bài tập 12. Bài tập 23. Bài tập 34. Bài tập 430? Anh chàng trong câu chuyện của bài tập 4 đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan sử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?- Anh chàng đã sử dụng hiện tượng đồng âm của tiếng Việt để không trả lại cái vạc bằng đồng của người hàng xóm.- Em sẽ hỏi người cho mượn vạc:? Thế vạc của anh làm bằng chất liệu gì?Anh hàng xóm cho mượn vạc chắc chắn sẽ trả lời là: Bẩm quan vạc của con làm bằng đồng ạ!Con còVạc đồng31Cánh đồngTượng đồngMột nghìn đồngBÀI TẬP CỦNG CỐ? Em hãy đặt tên cho những bức ảnh sau?Đá bóngHòn đáCờ vuaLá cờThác nướcNước Việt Nam32CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1- Dòng nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của từ đồng âm? A - Là những từ có phần vần giống nhau nghe na ná như nhau. B - Là những từ giống nhau về âm thanh và có các nghĩa gần nhau, cùng một nguồn gốc. C - Là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.2- Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm? A- Chân tường ,chân núi B- Hoa đào, đào giếng C- Cổ áo, khăn quàng cổ D- Chạy tiếp sức, đồng hồ chạyCB33TIẾT 43 TỪ ĐỒNG ÂM-KiÕn thøc cÇn nhí:-Từ đồng âm là những từ giốngnhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau,không liên quan gì với nhau.-Trong giao tiếp phải chú ý đầyđủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.I Thế nào là từ đồng âmIII. Luyện tậpII. Sử dụng từ đồng âm1. Bài tập 12. Bài tập 23. Bài tập 34. Bài tập 4? Thế nào là từ đồng âm, khi sử dụng từ đồng âm ta cần chú ý gì?34HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1.Học bài cũ:Học ghi nhớ SGK/135-136.-Hoàn thành các bài tập vào vở.2.Chuẩn bị bài: “Cảnh khuya”,”Rằm tháng giêng”-Tìm hiểu tác giả Hồ Chí Minh-Hai bài thơ làm theo thể thơ nào?-Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!CHÚC CÁC THẦY CÁC CÔ MẠNH KHOẺ35Giê häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc !Xin tr©n träng c¶m ¬n C¸c thÇy c« gi¸o Vµ c¸c em !36

Tài liệu đính kèm:

  • pptTừ đồng âm.ppt