Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Ôn tập phần Văn

. Xuất dương lưu biệt, 1905; Phan Bội Châu; Thơ yêu nước và cách mạng, thể đường luật thất ngôn bát cú, chữ hán.

2. Hầu trời (1921); Tản Đà, thơ thất ngôn trường thiên, chữ quốc ngữ.

3. Vội vàng (1938):Xuân Diệu; thơ mới, chữ quốc ngữ.

4. Trang giang (1939):Huy cận; thơ mới, chữ quốc ngữ

5. Đây thôn Vĩ Dạ (1938): Hàn Mặc Tử, thơ mới, chữ quốc ngữ.

6. Tương tư (1940): Ng.Bính; thơ mới, chữ quốc ngữ.

7. Chiều xuân (1941): Anh Thơ; thơ mới; chữ quốc ngữ ( đọc thêm).

8. Mộ (Chiều tối, 1942): HCM; thơ cách mạng; thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt, chữ hán

9. Từ ấy (1938): Tố Hữu; thơ cách mạng, thể thất ngôn trường thiên, chữ quốc ngữ.

10. Lai tân (1943); HCM; thơ cách mạng; thể thất ngôn tứ tuyệt, chữ hán.

11. Nhớ đồng (1943); tố Hữu; thơ cách mạng; thể thất ngôn trường thiên, chữ quốc ngữ.

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 2383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Ôn tập phần Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng 4 năm 2010
Ngữ văn: tiết 115:
Soạn văn: Ôn tập phần văn học
---------
I- Ôn tập phần văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 – 1945.
Bảng 1: Văn học việt nam giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8-1945
Thơ
Văn nghị luận
1. Xuất dương lưu biệt, 1905; Phan Bội Châu; Thơ yêu nước và cách mạng, thể đường luật thất ngôn bát cú, chữ hán.
2. Hầu trời (1921); Tản Đà, thơ thất ngôn trường thiên, chữ quốc ngữ.
3. Vội vàng (1938):Xuân Diệu; thơ mới, chữ quốc ngữ.
4. Trang giang (1939):Huy cận; thơ mới, chữ quốc ngữ
5. Đây thôn Vĩ Dạ (1938): Hàn Mặc Tử, thơ mới, chữ quốc ngữ.
6. Tương tư (1940): Ng.Bính; thơ mới, chữ quốc ngữ.
7. Chiều xuân (1941): Anh Thơ; thơ mới; chữ quốc ngữ ( đọc thêm).
8. Mộ (Chiều tối, 1942): HCM; thơ cách mạng; thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt, chữ hán
9. Từ ấy (1938): Tố Hữu; thơ cách mạng, thể thất ngôn trường thiên, chữ quốc ngữ. 
10. Lai tân (1943); HCM; thơ cách mạng; thể thất ngôn tứ tuyệt, chữ hán.
11. Nhớ đồng (1943); tố Hữu; thơ cách mạng; thể thất ngôn trường thiên, chữ quốc ngữ.
1. Về luân lí xã hội ở nước ta ( trích Đaoh đức và luân lí đông tây, 1925); Phan Châu trinh; bài diễn thuyết; chữ quốc ngữ, nghị luận xã hội.
2. Một thời đại thi ca (trích bài tựa thi nhân VN; 1941) Hoài thanh; chữ quốc ngữ; nghị luận văn học.
3. Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (1925); Ng.An Ninh; nghị luận xã hội.
(đọc thêm)
Bảng 2: Sự khác biệt giữa thơ mới và thơ trung đại Việt Nam.
Các bình diện
Thơ Trung đại
Thơ mới
Nội dung cảm hứng
Thời đại chữ Ta, nặng tính cộng đồng, xã hội, xem nhẹ cá nhân
Thời đại chữ Tôi, coi trọng cái tôi cá nhân, cá thể. Trọng sự đối lập, tách biệt xã hội.
Cách cảm nhận thiên nhiên, con người, cuộc sống.
Cách nhìn bằng đôi mắt cũ kĩ, công thức, ước lệ, khuôn sáo
Cách nhìn trẻ trung, tươi mới ngơ ngác.
Cảm hứng chủ đạo
Nói chí, tỏ lòng, ngẫu cảm, khí hùng trang phò vua giúp nước, 
Nỗi buồn, cô đơn, bơ vơ, thất vọng của cá nhân, cá thể – cái Tôi trữ tình trước thực tại và tương lai của người trí thức trong đất nước mất độc lập, tự do.
Hình thức nghệ thuật
- Chữ hán, chữ nôm
- Thể thơ truyền thống: đường luật, cổ phong, lục bát, song thất lục bát
- Luật lệ chặt chẽ, gò bó, diễn đạt ước lệ, khuôn sáo, nhiều điển tích, điển cố.
- Tính quy phạm nghiêm ngặt
- Chữ quốc ngữ.
- Thể thơ kết hợp truyền thống và hiện đại: thơ tám chữ, năm chữ, bốn chữ, thơ tự do.
- Luật lệ đơn giản, phóng khoáng, diễn đạt giản dị, tinh tế, chân thật, gần gũi với ngôn ngữ đời sống thường ngày.
- Phá bỏ tính quy phạm theo dòng cảm xúc.
Bảng hệ thống. Tính chất giao thời của hai bài thơ: Xuất dương lưu biệt và Hầu trời.
Các bình diện so sánh
Thơ cũ
Thơ mới
Xuất dương lưu biệt
- Thể thơ
- Chữ viết
- Cái tôi
- Thất ngôn bát cú đường luật
- Chữ hán.
- Đại diện cho cái ta chung – những nhà chí sĩ, anh hùng cứu nước – nhà nho yêu nước.
- Phê phán lối học khoa cử Nho Giáo mạnh mẽ: càng học càng ngu, không hợp thời
- Nội dung cảm hứng chủ đạo
- Các biện pháp nghệ thuật.
- Kết luận:
- Bày tỏ tâm trạng, cảm xúc trong buổi chia tay trước khi ra đi vì đại nghĩa.
- Ước lệ, vần luật đối nghiêm chỉnh, chặt chẽ, tráng lệ, bay bổng, mạnh mẽ.
Giống như thơ truyền thống.
- Tư tưởng duy tân, đổi mới của nhà nho phong kiến.
Vẫn thuộc thơ trung đại truyền thống.
2. Hầu trời ( Tản Đà)
- Thể thơ:
- Chữ viết:
- Cái “tôi” trữ tình
- ND cảm hứng chủ đạo
- Thất ngôn trường thiên.
- Cái tôi của nhà nho phong kiến tài tử, tài hoa nhưng thất thế.
- Chữ quốc ngữ.
- Cái “tôi” cá nhânbuồn chán muốn thoát li.
- Tưởng tượng phóng khoáng, bay bổng, ngôn từ, hình ảnh chân thực, giản dị.
Câu 3: so sánh 3 bài thơ: Xuất dương lưu biệt, Hầu trời, Vội Vàng
Giai đoạn
I. Đầu XX- 1920
II. 1920 - 1930
III. 1930 – 1945
Thi pháp trung đại; ngôn ngữ trung đại; tư tưởng đổi mới chí làm trai
Xuất dương lưu biệt (1905); chữ hán; thể thất ngôn bát cú, đường luật.
Thi pháp trung đại có những yếu tố đổi mới; ngôn ngữ hiện đại, cái “tôi” ngông của nhà nho tài tử, chán đời muốn thoát li lên Hầu trời, bán văn
Hầu trời (1912); chữ quốc ngữ; thể thất ngôn trường thiên, có yếu tố tự sự.
Thi pháp, ngôn ngữ hiện đại, cái tôi ham sống, khao khát với đời, quan niệm mới mẻ về thiên nhiên, lẽ sống. Cái tôi cá nhân buồn, bơ về về cuộc đời ngắn ngủi
Vội vàng (1938); chữ quốc ngữ, thơ tự do, hỗn hợp giữa các thể, năm chữ, bảy chữ, tám chữ.
Câu 4: Phân tích nội dung và tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật qua 5 bài thơ mới: Vội vàng, tràng giang, đây thôn vĩ dại, tương tư, chiều xuân.

Tài liệu đính kèm:

  • docÔn tập phần Văn.doc