Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Sống chết mặc bay - Nguyễn Thị Thu Loan

1.MỤC TIÊU.

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được giá trị hiện thwucj, giá trị nhân đạo và những thành công về nghệ thuật của tác giả.

1.1.Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.

- Hiện thực về tỡnh cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế đọ cũ.

- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”- một trong những tác phẩm được coi là mở đầu của thể loại truyện ngắn hiện đại.

Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện nghịch lớ.

1.2.Kĩ năng:

- Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.

- Kể túm tắt truyện.

- Phõn tớch nhõn vật- tỡnh huống truyện qua cỏc cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp.

1.3.Thái độ: Có tinh thần trách nhiệm, đấu tranh với những bất cụng , nghịch lớ.

2.CHUẨN BỊ.

Gv: Sách bài tập,Sách ĐHVB,Bảng phụ.

 

doc 7 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1680Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Sống chết mặc bay - Nguyễn Thị Thu Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:........................ Tiết: 105-106
Ngày giảng:Lớp 7A1:.......................
 Lớp 7A2:.......................
Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY.
 (Phạm Duy Tốn)
1.MụC TIÊU.
Mức độ cần đạt: Thấy được giỏ trị hiện thwucj, giỏ trị nhõn đạo và những thành cụng về nghệ thuật của tỏc giả.
1.1.Kiến thức:
- Sơ giản về tỏc giả Phạm Duy Tốn.
- Hiện thực về tỡnh cảnh khốn khổ của nhõn dõn trước thiờn tai và sự vụ trỏch nhiệm của bọn quan lại dưới chế đọ cũ.
- Những thành cụng nghệ thuật của truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”- một trong những tỏc phẩm được coi là mở đầu của thể loại truyện ngắn hiện đại.
Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện nghịch lớ.
1.2.Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.
- Kể túm tắt truyện.
- Phõn tớch nhõn vật- tỡnh huống truyện qua cỏc cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp.
1.3.Thái độ: Cú tinh thần trỏch nhiệm, đấu tranh với những bất cụng , nghịch lớ...
2.CHUẩN Bị.
Gv: Sách bài tập,Sách ĐHVB,Bảng phụ.
Hs:VBT, sgk, vở soạn
3.Phương pháp.
 Phõn tớch, giảng bỡnh, phỏt vấn..
4. Tiến trình giờ dạy
4.1.ổn định tổ chức: KTSS
4.2.Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của học sinh.
4.3.Vào bài mới:
* Giụựi thieọu: G: Thuỷ – Hoả - Đạo – Tặc, trong 4 thứ giặc ấy, nhân dân xếp giặc nước, giặc lụt lên hàng đầu. Cho đến nay đã hàng bao thế kỉ, người dân vùng châu thổ sông Hồng miền Bắc Việt Nam đã phải đương đầu với cảnh “Thuỷ thần nổi giận”: lũ lụt, vỡ đê, nhà trôi, người chết...
Hệ thống đê điều, dù đã được gia cố hằng năm,nhưng nhiều đoạn, nhiều chỗ vẫn không chống nổi sức nước hung bạo. lại thêm sự vô trách nhiệm, sống chết mặc bay của không ít tên quan lại cầm quyền, thiên nạn ấy càng thêm thảm. Truyện ngắn của Phạm Duy Tốn ( 1883 – 1924) đã dựng lại bức tranh đau lòng và đáng giận ấy.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
? Em hãy giới thiệu một vài nét khái quát về tác giả Phạm Duy Tốn?
G: nhận xét,bổ sung thêm.
GV: oõng laứ moọt trong soỏ ớt ngửụứi coự thaứnh tửùu ủaàu tieõn veà theồ loaùi trung hieọn ủaùi 
? Em hãy nêu những hiểu biết của em về tác phẩm “ Sống chét mặc bay”?
G: Tác phẩm ra đời trong buổi đầu hình thành thể loại truyện ngắn hiện đại của Việt Nam.
G: Hướng dẫn H đọc truyện.
- Kể tóm tắt đoạn truyện theo trình tự truyện, bỏ hét các đối thoại của cá nhân vật, chuyển thành ngôi kể thứ 3.
G: hướng dẫn HS tìm hiểu một số từ khó.
? Văn bản có thể chia ra làm mấy phần? Giới hạn và nội dung từng phần?
? Chuyện kể về sự kiện gì? nhân vật chính của sự kiện đó là ai?
? Theo em trong 3 phần trên, phần nội dung nào là chính? Vì sao?
? Hai bức tranh trong SGK được vẽ với dụng ý gì?
H: Theo dõi phần đầu của văn bản:
? Cảnh đê săp vỡi được miêu tả bằng các chi tiết không gian, thời gian, địa điểm nào?
? Từ các chi tiết đó, em hình dung ra một cảnh tượng ntn?
? Tìm những chi tiết miêu tả không khí và cảnh tượng hộ đê?
? Em có nhận xét gì về không khí và cảnh tượng đó?
? Sức lực của con người lúc này ntn?
? Nước dâng to, mỗi lúc một ta, sức dân mỗi lúc một cạn, người không địch nổi trời, tác giả đưa các chi tiết sau cao hơn chi tiết trước như vậy là biểu hiện của nghệ thuật gì?
G: điều mà tác giả muốn tô đậm là sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước
? Tên sông được nói cụ thể (sông Nhị Hà) , nhưng tên làng, tên phủ được ghi bằng kí hiệu X. điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả?
? Đặt trong nội dung của truyện, đoạn văn trên có ý nghĩa gì?
G: tạo tình huống đê sắp vỡ, chuẩn bị cho sự xuất hiện cảnh tượng trái ngược khác sẽ diễn ra ở trong đình....
Củng cố kiến thức: 
? Xác định bố cục và nộ dung từng phần của văn ban?
? Cảnh đê sắp vỡ và sự chống đỡ của người dân được tác giả miêu tả ntn?
Hướng dẫn về nhà.
- Tóm tắt cốt truyện, phân tích đoạn 1 – Cảnh đối lập thứ nhất
- Học thuộc lòng những câu văn hay, tiêu biểu trong bài.
- Soạn tiếp phần còn lại.
CHUYỂN TIẾT 2:
H: theo dõi đoạn văn kể chuyện trong đình.
? Những chuyện gì đang xảy ra ở đó?
? Tác giả đã miêu tả chân dung quan phủ bằng những chi tiết nào?các món ăn và đồ vật của quan ra sao?
? Các chi tiết đó cho thấy hình ảnh một quan phụ mẫu ntn?
? Em có nhận xét gì về hình ảnh này so với hình ảnh những người dân đang ở ngoài đê?
? Theo em ở đây, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? tác dụng của biện pháp đó?
G: bổ sung: làm nổi rõ tính cách hưởng lạc của quan phủ và thảm cảnh của người dân. góp phần thể hiện ý nghĩa phê phán của truyện.
? Hình ảnh quan phủ nổi lên qua những chi tiết điển hình nào về cử chỉ và lời nói.
? Những hình ảnh tương phản nào xuất hiện trong đoạn truyện này?
G: Tác giả đã kết hợp miểu tả, kể chuyện bằng tương phản với những lời bình luận biểu cảm đã mang lại hiệu quả là:
- Làm nổi rõ tính cách bất nhân của quan phủ.
- phản ánh tình cảnh thê thảm của nhân dân.
- Bộc lộ thái độ mỉa mai phê phán của tác giả.
? Hình thức ngôn ngữ nổi bật ở đây là gì?
? Theo em những lời đối thoại nào là nổi bật nhất, qua đó nó làm cho tính cách của quan phụ mẫu được bộclộ?
? Hình ảnh tương phản trong đoạn truyện này là gì?
? Cách dùng ngôn ngữ đối thoại và tương phản ở đây có tác dụng gì?
? Trong khi quan thắng bài thì ngoài kia đê ntn?
? Trong đình quan ntn và ngoài đê dân ntn?
? Tác giả miêu tả cảnh đê vỡ ntn? Kết hợp với miêu tả là ngôn ngữ biểu cảm nào? 
? Tác dụng của cách dùng ngôn ngữ này?
? Đoạn truyện này thể hiện tình cảm gì của tác giả?
? í nghĩa của văn bản?
? Nêu những nét đặc sắc về NT của văn bản?
H: 2 H: đọc to, rõ mục ghi nhớ SGK.
G: Hướng dẫn H làm bài tập 1 tại lớp và bài tập 2 về nhà/
H: Nêu theo SGK.
Chú ý phân biệt các giọng đọc.
- Giọng kể – tả của tác giả, giọng quan phụ mẫu luân hách dịch, hống hách, nạt nộ, giọng sợ sệt, khúm núm của thầy đề, dân phu,...
H: 3 phần:
P1: từ đầu " khúc đê này hỏng mất.(Cảnh đê sắp vỡ)
P2: tiếp " Điếu, mày! (Cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ)
P3: Còn lại (Cảnh vỡ đê)
H: Sự kiện: vỡ đê.
Nhân vật chính:Quan phụ mẫu.
H: phần 2, vì dung lượng dài nhất trong văn bản. tập trung làm nổi bật nhân vật chính là quan phủ
H: Minh họa nội dung chính của chuyện.
- Tạo hai cảnh phê phán trái ngược, làm nổi bật tư tưởng phê phán bọn quan lại ăn chơi vô trách nhiệm trong khi dân đang ra sức cứu đê.
- Thụứi gian: Gaàn 1h ủeõm 
- Khoõng gian :Trụứi mửa taàm taừ, nửụực soõng Nhũ Haứ leõn to .
- ẹũa ủieồm: khuực soõng X thuoọc phuỷ X hai ba ủoaùn ủaừ thaồm laọu 
H: Đêm tối mù mịt, mưa to gió lớn, nước sông dâng nhanh " có nguy cơ vỡ đê.
- Không khí, cảnh tượng hộ đê:
+ Tiếng trống...
+ Tiếng tù và....
+ Tiếng người xao xác....
- Hình ảnh: người thì cuốc...lướt thướt như chuột lột.
- Khoõng khớ caỷnh tửụùng hoọ ủeõ cuỷa ngửụứi daõn nhoỏn nhaựo, caờng thaỳng 
H: ai ai cũng mệt lử, sức người khó địch nổi với sức trời.
" NT: tăng cấp " sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước.
H: Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến nhiều nơi ở nước ta
Keỏt luaọn: Thieõn tai ủang tửứng luực giaựng xuoỏng ủe doaù cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi daõn
- Taùo tỡnh huoỏng coự vaỏn ủeà ( ủeõ saộp vụừ) ủeồ tửứ ủoự, caực sửù vieọc keỏ tieỏp seừ xaỷy ra
H:- Quan phủ được hầu hạ.
- Quan phủ chơi tổ tôm.
- Quan phủ nghe tin đê vỡ.
- Chaõn dung: uy nghi, cheồm cheọn, keỷ haàu ngửụứi haù.
- ẹoà duứng sinh hoaùt : sang troùng.
- Sửù ủam meõ baứi baùc
- lụứi noựi:haựch dũch ủieàm nhieõn hửụỷng laùc 
H: Trái ngược nhau.
- Một bên nhàn nhã, ăn chơi, hưởng lạc >< một bên mưa gió tầm tã, vất vả, gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến ở trên đê.
H: NT: tương phản +tăng cấp laứm noói roừ t/c hửụỷng laùc cuỷa quan ủoỏi vụựi thaỷm caỷnh cuỷa daõn 
H: Theo dõi tiếp đoạn văn kể chuyện quan phủ đánh tổ tôm...
- Cử chỉ: vuốt râu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc....
- Lời nói: “Tiếng thầy đề hỏi: ” Bẩm bốc” tiếng quan lớn truyền: “ừ”.
Có người nói: Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: mặc kệ!
H: Tương phản giữa tiếng kêu vang trời dậy đất ngoài đê, với thái độ điềm nhiên hưởng lạc ăn chơi của quan.
- Tương quan giữa lời nói khẽ của người hầu: Bẩm, có khi đê vỡ với lời gắt của quan cùng cái cau mặt: Mặc kệ
H theo dõi tiếp đoạn văn kể chuyện quan phủ khi nghe tin đê vỡ:
H: đối thoại
- Đê vỡ rồi!...
Q: Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! có biết không?
Khi chơi bài:
ù! Thông tôm, chi chi nảy!...Điếu, mày!
H: người nhà quê, mình mẩy lấm láp, áo quần ướt đầm, tất tả ....>< Quan lớn đỏ mặt tía tai quay ra quát rằng: “ Đề vỡ rồi...thời ông cắt cổ chúng mày”.
H: theo dõi đoạn văn cuối của văn bản: 
H: đê vỡ.
H: Quan vui tột độ còn dân khổ tột cùng.
- Khắp nơi, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu,nhà cửa trôi băng....
- ....tình cảnh thảm sầu kể sao cho xiết!
[ Ngôn ngữ miêu tả + biểu cảm " gợi tả cảnh tượng lụt do đê vỡ và lòng thương cảm của tác giả
- Theồ hieọn nieàm caỷm thửụng cuỷa taực giaỷ trửụực cuoọc soỏng laàm than cụ cửùc cuỷa noõng daõn do thieõn tai vaứ thaựi ủoọ voõ traựch nhieọm cuỷa boùn caàm quyeàn ủửa ủeỏn.
Phờ phỏn tố cỏo thúi bàn quan vụ trỏch nhiệm, vụ lương tõm đến mức gúp phần gay ra nạn lớn cho nhõn dõn của viờn quan phụ mẫu đại diện cho nhà cầm quyền thời Phỏp thuộc; đồng cảm xút xa với tỡnh cảnh thờ tham của nhõn dõn lao động do thiờn tai và thỏi độ vụ trỏch nhiệm của kẻ cầm quyền gõy nờn.
- Xõy dựng tỡnh huống tương phản- tăng cấp và kết thỳc bất ngờ, ngụn ngữ đối thoại ngắn gọn rất sinh động.
Lựa chọn ngụi kể khỏch quan.
Lụa chọn ngụn ngữ kể tả, khắc họa chận dung nhõn vật sinh động.
BT2: T/C cuỷa quan phuỷ: Haựch dũch raỏt thaỷn nhieõn vụựi vieọc ủeõ vụừ nhửng cuừng raỏt chaờm chuự tụựi vaựn baứi.
-> Ngoõn ngửừ laứ haứnh ủoọng -> boọc loọ t/c 
A.Giới thiệu chung.
1. Tác giả:
- Phaùm Duy Toỏn ( 1883 – 1924) 
Queõ tổnh Haứ Taõy 
+ Laứ moọt caõy buựt vieỏt truyeọn ngaộn ủaàu tieõn trong neàn vaờn xuoõi quoỏc ngửừ 
2. Tác phẩm:
- Soỏng cheỏt maởc bay ủửụùc coi laứ taực phaồm thaứnh coõng nhaỏt cuỷa PDT.
B.Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc – chú thích
2. Kết cấu bố cục
Theồ loaùi: Truyeọn ngaộn hieọn ủaùi
3. Phân tích:
3.1. Nguy cụ vụừ ủeõ vaứ sửù choỏng ủụừ cuỷa ngửụứi daõn:
Đêm tối mù mịt, mưa to gió lớn, nước sông dâng nhanh " có nguy cơ vỡ đê.
- Tửụng phaỷn,tăng cấp => Sửù baỏt lửùc cuỷa sửực ngửụứi trửụực sửực trụứi, sửù yeỏu keựm cuỷa theỏ ủeõ trửụực theỏ nửụực. 
.
3.2.Cảnh trong đình trước khi đê vỡ.
- NT: Tương phản + tăng cấp, lời văn cụ thể,sinh động đã vạch rõ bản chất tàn bạo, thói vô trách nhiệm, sự độc ác của tên quan và nỗi khốn khổ của người dân. 
-> Toỏ caựo boùn quan laùi coự quyeàn lửùc nhửng thụứ ụ voõ traựch nhieọm.
3.3. Cảnh vỡ đê:
4.Tổng kết.
4.1 Nội dung.
4.2 Nghệ thuật.
4.3 Ghi nhụự: ( sgk trang 83)
C. Luyeọn taọp:
BT1: T/C nhửừng hỡnh thửực ngoõn ngửừ coự trong baỷng trang 83 sgk ủeàu coự ụỷ taực phaồm. Soỏng cheỏt maởc bay
4.4 Củng cố kiến thức.
G: hệ thống lại nội dung kiến thức cả hai tiết học
? Quan phụ mẫu là người ntn? Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả trong tác phẩm này?
4.5.Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài mới.
- Học kĩ nội dung bài học, làm bài tập 2 phần luyện tập.
- Chuẩn bị kĩ bài: “ Cách làm bài văn lập luận giải thích”.
5.Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docSống chết mặc bay - Nguyễn Thị Thu Loan.doc