Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Thị trấn

 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Bước đầu tìm hiểu về thơ trung đại .

 - Cảm nhận được tinh thần, khí phách của dân tộc ta qua bản dịch bài thơ chữ Hán Nam Quốc Sơn Hà.

- Hiểu được giá trị tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Tụng giá hoàn kinh sư” của Trần Quang Khải.

 B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.

- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Chủ quyền về lãnh thổ đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược.

- Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải.

- Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Đọc hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch Tiếng Việt.

- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Đọc – hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt.

 

doc 348 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1509Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Thị trấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm bố cục, phương 
pháp làm bài văn nghị luận
- Ra quyết định lựa chọn : lựa chọ cách lập luận, lấy dẫn chứng..khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn
 nghị luận
3. Thái độ: 
 - Vận dụng văn biểu cảm để tập viết bài văn 
 III. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
 - Phân tích tình huống giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu quả giao tiếp.
- Thảo luận trao đổi, xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận.
- Thự hành viết tích cực tạo lập bài văn nghị luận xét về cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn 
xác, hấp dẫn.
 IV. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ 
 Câu 1 ; ? Trong cuộc sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào ? 
 Câu 2 ? Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy vd minh hoạ 
	 Đáp án và biểu điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
Các ý kiến nêu trong cuộc họp , các bài xã luận , bình luận các bài phát biểu trên báo chí....
5đ
Câu 2
 VNLuận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc , người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó.
3đ
 Vì sao em thích đọc sách ?Vì sao em thích xem phim?Làm thế nào để học giỏi môn ngữ văn ?
2 đ
3. Bài mới : GV giới thiệu bài 
 - Ở tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu được khái niệm văn nghị luận. Vậy văn nghị luận có những đặc điểm gì thì tiết học này sẽ giải đáp vấn đề đó .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1: Luận điểm, luận cứ và lập luận 
 - HS : Đọc vb “Chống nạn thất học “ ( bài 18 )
? Luận điểm chính của bài viết là gì ?
? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hoá thành những câu văn ntn? 
- GV : Hướng dẫn.
 - HS : Thảo luận nhóm 2p.
? Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì ? 
- HS : Phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế 
? Vậy luận điểm là gì ?
? Em hãy tìm ra những luận cứ trong vb chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì ? Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì ? ( HSTLN)
- HS : + Những luận cứ đóng vai trò làm sáng tỏ thêm cho luận điểm, làm cơ sở cho luận điểm 
 + Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải chân thật , đúng đắn, tiêu biểu, được minh hoạ bằng các dẫn chứng xứng đáng 
? Luận điểm và luận cứ thường được diễn đạt dưới hình thức nào và có tính chất gì ? 
? Vai trò của những cách diễn đạt ấy trong vb nghị luận ấy ntn? 
- HS : Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận điểm, luận cứ thành các câu văn, đoạn văn có tính chất liên kết về hình thức, nội dung 
? Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của vb “ Chống nạn thất học” 
- Trước hết tác giả nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học, chống nạn thất học để làm gì ? 
- HS : Lập luận như vậy là chặt chẽ 
? Vậy lập luận là gì ? Gọi hs đọc ghi nhớ.
 *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
? Em hãy nêu yêu cầu của phần luyện tập
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Luận điểm, luận cứ và lập luận : 
a. Luận điểm: 
- Là ý kiến thể hiện tư tưởng , quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định ( hay phủ định )
b. Luận cứ : 
- Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm 
3. Lập luận : 
- Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm 
* Ghi nhớ : sgk
II. LUYỆN TẬP: 
- Luận điểm : 
- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội 
- Luận cứ : 
+ Có thói quen tốt và thói quen xấu 
+ Có người biết phân biệt tốt xấu, như vì đã thành thói quen rất khó bỏ, khó sửa 
+ Tạo được thói quan tốt là rất khó, nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ 
- Lập luận : 
+ Luôn dậy sớm là thói quen tốt 
+ Hút thuốc lá..là thói quen xấu 
+ Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày .
+ Có nên xem lại mình ngay từ mỗi người.
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Thế nào là luận điểm , luận cứ, lập luận ?
- Làm bài đọc thêm, tìm luận điểm, luận cứ, lập luận. 
- Soạn bài tiếp theo” Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận”
VII. RÚT KINH NGHIỆM
.
 ****************************************************
Ngày soạn: 28/01/2012 
 Ngày dạy: 30/01/2012 
Tiết 80:
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC
LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ: 
1. Kiến thức: 
 - Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận.
2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.
 - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm.
3. Thái độ: 
 - Vận dụng văn biểu cảm để tập viết bài văn 
 III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ 
 ? Trong cuộc sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào ? 
 ? Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy vd minh hoạ 
3. Bài mới : GV giới thiệu bài 
 - Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm .. trước khi làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ càng đề bài và yêu cầu của đề. Với văn nghị luận cũng vậy. Nhưng đề nghị luận, yêu cầu của bài văn nghị luận vẫn có đặc điểm riêng. Vậy đặc điểm riêng đó là gì. Tiết học hôm nay, cô cùng các em đi tìm hiểu 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đề văn. Lập ý cho bài văn nghị luận
- Cho hs tìm hiểu đề văn : Chớ nên tự phụ 
? Đề nêu lên vần đề gì ? đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì ? khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định ? 
– Hs: Đề nêu lên tính cách xấu của con người và khuyên người ta nên bỏ tính xấu đó
- Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là bàn về tính tự phụ, nêu rõ tác hại và nhắc nhở mọi người từ bỏ 
? Vậy yêu cầu của việc tìm hiểu đề là gì ? ( sgk)
? Với đề trên em có tán thành với ý kiến đó không? 
 - GV: Hướng dẫn.
 - HS: Thảo luận nhóm 2p. 
? Hãy nêu những luận điểm gần gũi với luận điểm của đề bài để mở rộng suy nghĩ ? 
? Tự phụ là gì ? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ ? Tự phụ có hại như thế nào ? tự phụ có hại cho ai ? Hãy liệt kê những điều có hại và chọn các lí lẽ , dẫn chứng nhất để thuyết phục người đọc ? ( HSTLN)
- HS: Tự phụ là 1 tính xấu của con người , nó không chỉ gây hại cho mọi người mà còn chính cả bản thân mình .
? Nên bắt đầu lời khuyên chớ nên tự phụ từ chỗ nào ? Dẫn dắt người đọc đi từ đâu đến đâu ? 
Lập ý cho bài văn nghị luận
? Lập ý cho bài văn nghị luận trước hết chúng ta phải làm gì ? 
- HS: Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và lập luận cho bài văn .
- Hs đọc ghi nhớ sgk
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
? Em hãy nêu yêu cầu của phần luyện tập ?
2. Tìm luận cứ: 
 + Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại 
 + Sách là 1 kho tàng phong phú gần như vô tận , đọc cả đời không hết 
 + Sách đem lại rất nhiều lợi ích: bổ
3. Xây dựng lập luận: 
bắt đầu từ việc nêu lên lợi ích của việc đọc sách rồi đi đến kết luận mỗi người đều phải cố gắng đọc sách và coi sách là người bạn lớn của con người
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
 a. Nội dung,tính chất đề văn nghị luận.
- Đòi hỏi người viết có một thái độ, tình cảm phù hợp, Khẳng định hay phủ định, tán thành hay phả đối, chứng minh, giải thích hay tranh luận.
b. Tìm hiểu đề 
- Xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất của bài văn nghị luận 
- Đề nêu lên tính cách xấu của con người và khuyên người ta nên bỏ tính xấu đó.
- Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là bàn về tính tự phụ, nêu rõ tác hại và nhắc nhở mọi người từ bỏ
2. Lập ý cho bài văn nghị luận 
- Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn 
* Ghi nhớ : SGK
II. LUYỆN TẬP: 
 * Đề bài : Sách là người bạn lớn của con người 
 1. Tìm hiểu đề: 
+ Nêu vấn đề : Việc đọc sách trong cuộc sống con người 
 + Đôí tượng và phạm vị nghị luận : Xác định giá trị của sách, một món ăn tinh thần, không thể thiếu trong cuộc sống của con người 
+ Khuynh hướng: Khẳng định việc đọc sách là cần thiết 
+ Đòi hỏi người viết phải vận dụng lí lẽ để bàn luận về giá trị của sách, phải biết vận dụng nhiều dẫn chứng thực tế để minh hoạ.
* Lập ý cho đề 
2. Xác lập luận điểm :
- Đề này thể hiện tư tưởng, thái độ đối với việc đọc sách 
- Chúng ta khẳng định việc đọc sách là tốt, là cần thiết 
 3. Xác lập luận cứ.
 4. Xây dựng lập luận.
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Nội dung và tính chất của bài văn nghị luận là gì ? 
- Khi tìm hiểu đề ta cần xác định được điều gì ? Lập ý cho bài văn nghị luận là ntn?
- Học thuộc ghi nhớ . 
- Soạn bài tiếp theo “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “
VII. RÚT KINH NGHIỆM
.
 ****************************************************
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Tiết 81-Tập làm văn:
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC
LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
`	( Tiếp)
I. Møc ®é cÇn ®¹t:
-Giúp hs làm quen với đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và biết cách lập ý cho bài văn nghị luận.
-Rèn kĩ năng nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập ý cho bài nghị luận.
II. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng:
1. KiÕn thøc:
- §Æc ®iÓm vµ cÊu t¹o cña ®Ò bµi v¨n nghÞ luËn, c¸c b­íc t×m hiÓu ®Ò vµ lËp ý cho 1 ®Ò v¨n nghÞ luËn.
2. KÜ n¨ng: 
- NhËn biÕt luËn ®iÓm, biÕt c¸ch t×m hiÓu ®Ò vµ c¸ch lËp ý cho bµi v¨n nghÞ luËn.
- So s¸nh ®Ó t×m ra sù kh¸c biÖt cña ®Ò v¨n nghÞ luËn víi c¸c ®Ò tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m.
* Chuẩn bị:
 -GV: +Đồ dùng: Bảng phụ.
 +Những điều cần lưu ý: Lập ý là x.định ND cho bài văn theo đề bài. Lập ý chỉ bắt đầu sau khi tìm hiểu đề, đó là việc x.đ v.đề, luận điểm, luận cứ và cách lập luận cho bài làm.
 -HS: Bài soạn
III. H­íng dÉn thùc hiÖn:
 I- HĐ1:Khởi động (5 phút)
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ
 -Đặc điểm của văn nghị luận là gì ? Thế nào là luận điểm ?
 -Luận cứ là gì ? Lập luận là gì ?
 3.Bài mới: 
 II- HĐ2: Hình thành kiến thức mới (20 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
IV- HĐ4: Luyện tập, củng cố (10 phút)
-Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của con người ?
-Hs thảo luận
-Gv gọi hs trả lời
-Gv nhận xét
V- HĐ5: Đánh giá (3 phút) 
*Gv đánh giá tiết học
VI- HĐ6: Dặn dò (2 phút) 
-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài luyện tập.
-Đọc bài, soạn bài “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận”
II-Luyện tập:
Bài1-Xác định luận điểm:
-Sách có vai trò to lớn trong đời sống xã hội. Sách đáp úng nhu cầu hưởng thụ cái hay, cái đẹp và nhu cầu p.triển trí tuệ tân hồn.
-Ta phải coi “sách là ng bạn lớn của con người” vì trên lĩnh vực văn hoá, t.tưởng không có gì thay thế được sách.
2-Tìm luận cứ:
-Sách mở mang trí tuệ giúp ta khám phá những điều bí ẩn của thế giới x.quanh, đưa ta vào tìm hiểu thế giới cực lớn là thiên hà và thế giới cực nhỏ như hạt vật chất.
-Sách đưa ta ngược thời gian về với những biến cố LS xa xưa và hướng về ngày mai.
-Sách cho ta những phút thư giãn thoải mái.
3-Xây dựng lập luận:
 Sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi ng. Phải biết nâng niu, trân trọng và chon n cuốn sách hay để đọc. 
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Nội dung và tính chất của bài văn nghị luận là gì ? 
- Khi tìm hiểu đề ta cần xác định được điều gì ? Lập ý cho bài văn nghị luận là ntn?
- Học thuộc ghi nhớ . 
- Soạn bài tiếp theo “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “
******************************************
 Ngày soạn: 29/ 01/2012 
 Ngày dạy: 31/01/2012 
Tiết 82 :TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
 ( Hồ Chí Minh )
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu được qua văn bản chứng minh mẫu mực, chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ chân lí sáng 
ngời về truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức: 
 - Nết đẹp về truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
 - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.
 - Đọc - Hiểu văn bản nghị luận xã hội.
 - Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh. 
3. Thái độ: 
 - Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước và nhận thức được vai trò trách nhiệm của bản thân.
 III, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
 Tư tưởng độc lập dân tộc sự quan tâm của Bác đến giáo dục lòng yêu nước cho mọi người dân Việt 
 Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ.
 IV. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : GV giới thiệu bài 
 - Vì sao một đất nước đất không rộng, người không đông như đất nước ta mà luôn luôn chiến thắng tất cả bọn xâm lược, dù chúng mạnh đến đâu và từ đâu tới? Làm thế nào để cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tiến tới thắng lợi ? Đó là vấn đề thiết thực và quan trọng nhất mà Đại hội Đảng lần thứ II bàn tới. Vấn đề đó là gì ? được thể hiện như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm này. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả tác phẩm.
 - HS: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm qua phần chú thích, GV đặt những câu hỏi gợi để học sinh trả lời.
? Văn bản thuộc kiểu loại gì?
? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hs: Suy nghĩ trả lời trong phần chú thích *
* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản
- Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình cảm, GV nhật xét cách đọc của hs 
- Giáo viên: Cùng HS giải thích từ khó 
? Vb Tinh thần yêu nước nói về vấn đề gì ? Câu nào giữ vai trò là câu chốt ?
- HS: Lòng yêu nước ( Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước)
? Nội dung vb Tinh thần yêu nước chia làm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần?
? Câu mở đầu vb: Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm ntn gọi là nồng nàn yêu nước? 
- HS: Sôi nổi, chân thành.
? Lòng yêu nước nồng nàn của dân ta được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? tại sao ở lĩnh vực đó? 
? Nổi bật trong đoạn mở đầu là hình ảnh nào ? Ngôn từ nào được tác giả nhấn mạnh khi tạo hình ảnh này ? 
- GV: Hướng dẫn.
 - HS: Thảo luận nhóm 2p. 
? Tác dụng của hình ảnh và ngôn từ này ?
- HS: Nó kết thành cướp nước – từ nó được lặp lại nhiều lần , gợi tả mạnh lòng yêu nước 
? Đặt trong bố cục bài nghị luận này, đoạn mở đầu có vai trò ý nghĩa gì? 
? Để làm rõ lòng yêu nước của nhân dân ta, tác giả đã dựa vào những chứng cớ cụ thế nào ? Hãy chỉ ra đoạn văn tương ứng ? 
- HS: Thảo luận nhóm, trình bày 
 + Lòng yêu nước trong quá khứ , ngày ngày nay 
? Lòng yêu nước trong quá khứ được xác nhận bằng chứng cớ lịch sử nào ?
- HS: Thời đại Bà Trưng , Bà triệu vì đây là thời đại gắn liền với các chiến công hiển hách
? Để chứng minh lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay , tác giả đã viết bằng những câu văn nào 
? Trong mỗi câu văn đó được sắp xếp ntn? Theo mô hình gì ? Cấu trúc dẫn chứng ấy có quan hệ với nhau ntn? 
-HS: + Liệt kê dẫn chứng, mô hình liên kết: từ .đến 
 + Làm sáng tỏ chủ đề đoạn văn: lòng yêu nước của đồng bào ta 
? Tác giả ví tinh thần yêu nước như các thứ của quí?
- HS: Đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân ta , làm cho ngươì đọc người nghe dễ hiểu về giá trị của lòng yêu nước 
? Em hiểu thế nào về lòng yêu nước trưng bày và lòng yêu nước giấu kín trong đoạn văn này?
? Trong khi bàn về bổn phận của chúng ta, tác giả đã bộc lộ quan điểm yêu nước như thế nào ? 
- HS: Phải ra sức giải thích .kháng chiến 
? Theo em nghệ nghị luận ở bài này có gì đặc sắc 
? Nêu yêu cầu của bài tập ?
- HS: Thảo luận trình bày
- Gv: Nhận xét
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm:
-Văn chính luận chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh.
- Văn bản : Được trích từ văn kiện, báo cáo chính trị do Chủ Tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần II của Đảng Lao Động Việt Nam.( Nay là Đảng CSVN) tại Việt Bắc 1951.
I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :
1. Đ ọc – tìm hiểu từ khó :
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục: Chia làm ba phần
+ Từ đầu đến ‘lũ cướp nước’ –> Nhận định chung về lòng yêu nước 
+ Tiếp theo đến ‘yêu nước’ –> Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước 
+ Đoạn còn lại -> Nhiệm vụ của chúng ta 
b. Phương thức biểu đạt: Trữ tình
c. Phân tích :
C1. Nhận định chung về lòng yêu nước:
- Dân ta có 1 nước tình yêu nước đến độ, mãnh liệt, sôi nổi, chân thành)
- Nó kết thành 1 làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước 
-> Gợi tả sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước 
C2. Những biểu hiện của lòng yêu nước:
- Lòng yêu nước trong quá khứ lịch sử : Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo 
- Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta: 
 + Từ các cụ già tóc bạcyêu nước ghét giặc 
 + Từ những chiến sĩ những con đẻ của mình 
 + Từ những nam nữ công nhân cho chính phủ.
-> Trong thời đại nào đồng bào ta ai cũng có lòng yêu nước nồng nàn 
C3. Nhiệm vụ của chúng ta:
- Ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước .công việc kháng chiến 
Cần phải thể hiện lòng yêu nước bằng những việc làm cụ thể 
III. TỔNG KẾT : Ghi nhớ : sgk
1. Nghệ thuật : 
- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu chọn lọc theo các phương diện : Lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền.
- Sử dụng từ ngữ dợi hình ảnh( làn sóng, lướt qua nhấn chìm,...) câu văn nghị luận hiệu quả. ( câu có từ quan hệ Từ .......đến....)
- Sử dụng bienj pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu các biểu hiện cảu lòng yêu nước của nhân dân ta..
2. Nội dung:
- Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
 IV. LUYỆN TẬP
*Bài 2 : Viết 1 đoan văn 4-5 câu theo mô hình “ Từ đến”
- Hôm nay, khu phố tôi làm tổng vệ sinh để góp phần làm sạch đẹp thành phố. Đúng 7 giờ sáng ông tổ trưởng đánh 1 hồi kẻng dài. Mọi người cùng hăng hái ra đường. Từ các cụ già râu tóc bạc phơ đến các bạn thiếu nhi còn nhỏ tuổi; từ các vị công chức này ngày vẫn bân bịu công việc của cơ quan đến các bà chỉ quẩn quanh việc nội trợ ở trong nhà; Từ những chủ nhận của nhiều tiệm lớn đến những người chỉ có gánh hàng rong ; từ những nhà ba, bốn lầu đến những nhà chỉ lụp xụp một mái tôn thấp, nhỏ tất cả cùng tích cực quét dọn, thông cống rãnh , thu gom rác đem đổ nơi qui định làm cho bộ mặt của khu phố trở nên sáng sủa và sạch đẹp hẳn lên
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Vì sao nói đây là 1vb nghị luận chính trị – xh , thể chứng minh rất mẫu mực ?
- Học thuộc ghi nhớ và thực hiện bài tập. 
- Soạn bài mới: “Câu đặc biệt”
VII. RÚT KINH NGHIỆM
.
 ******************************************************
 Ngày soạn: 31/01/2012 
 Ngày dạy:02/02/2012 
Tiết 83 : CÂU ĐẶC BIỆT
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu thế nào là câu đặc biệt và tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
 - Nhận biết được câu đặc biệt trong văn bản : Biết phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt.
 - Biết cách sử dụng đặc biệt trong nói và viết. 
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
 - Khái niệm câu đặc biệt.
 - Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.
2. Kĩ năng: 
a. Kỹ năng chuyên môn 
 - Nhận biết câu đặc biệt.
 - Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản
 - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
b. Kỹ năng sống
- Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng các loại câu đặc biệt theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi về câu đặc biệt 
3. Thái độ: 
 - Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể.
 III. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
 - Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu.
 - Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong 
 sử dụng câu tiếng Việt
 - Thực hành có hướng dẫn.
 - Học theo nhóm trao đổi phân tích
 IV. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ :
 ? Thế nào là Rút gọn câu ? Rút gọn như vậy có tác dụng gì ? cho vd minh hoạ
 ? Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ?
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới : GV giới thiệu bài 
 - Trong c/s hàng ngày trong khi nói hoặc viết chúng ta nhiều khi dùng câu đặc biệt nhưng chúng ta không biết. Vậy câu đặc biệt là gì ? dùng câu đặc biệt như thế nào và có tác dụng gì ? Hôm nay, cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Thế nào là câu đặc biệt ? Tác dụng của câu đặc biệt
- HS: Đọc vd trong sgk
? Câu in đậm có cấu tạo ntn? Trong các câu sau: 
? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn câu trả lời đúng nhất 
? Hãy gọi tên câu vừa phân tích và giải thích 
- HS: Câu đặc biệt vì không thể có CN và VN 
? Vậy câu đặc biệt là gì ? 
-HS: Trả lời theo Ghi nhớ sgk
* Thảo luận nhóm :
? Xác định các câu đặc biệt trong 4 vd và nêu tác dụng của từng câu đặc biệt ?
-Vd1: Một đêm mùa xuân ; tác dụng xác định thời gian, nơi trốn 
- Vd 2: Tiếng reo . Tiếng vỗ tay. ; Tác dụng liệt kê , thông báo vầ sự tồn tại của sự vật
hiện tượng 
- Vd 3: Trời ơi ! Tác dụng bộc lộ cảm xúc 
- Vd 4: Tác dụng gọi đáp 
? Câu đặc biệt thường dùng để làm gì ?
- Ghi nhớ sgk
- GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu.
 ? Xác dịnh và nêu tác dụng của từng câu.
 *HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1: 
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? 
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
Bài tập 2: 
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? 
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
Bài tập 3: 
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ? 
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt 
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thế nào là câu đặc biệt ?
a. Xét Ví dụ:
 - Ôi, Em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp
-> Đó là câu không thể có CN và VN 
=> Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ 
b. Kết luận:
 - Là loại câu không cấu tạo theo mô hình C-V.
2. Tác dụng của câu đặc biệt:
- Nêu lên thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn 
- Li

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Cong_truong_mo_ra.doc