Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 13

I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Qua tiết trả bài giúp học sinh:

 - Ôn lại, củng cố kiến thức phần văn học, các bài thơ trữ tình trung đại.

 - Ôn tập củng cố kiến thức phần Tiếng Việt: từ ghép, từ láy, quan hệ từ, chữa lỗi quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,. Qua đó luyện kỹ năng tìm từ trái nghĩa, từ ghép, từ láy, đặt câu với cặp quan hệ từ.

II – CHUẨN BỊ:

 GV: Chấm bài, tổng hợp những ưu khuyết điểm, kết quả bài làm của HS, soạn giáo án trả bài.

III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

 1- Kiểm tra bài cũ:

 2- Bài mới:

 * Hoạt động 1: Xác định mục tiêu yêu cầu bài kiểm tra.

 - Giáo viên nhấn mạnh:

 a) Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức đã học ở lớp 6 và phần Tiếng Việt ở lớp 7. Ngoài ra còn ôn luyện các kiến thức về phần thơ trung đại.

 b) Yêu cầu: Nhận diện phán đoán để trả lời các câu hỏi phần trắc nghiệm trong nhiều tình huống khác nhau và trả lời các câu hỏi và hình thức thuộc lòng.

 

doc 8 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Tiết 49
Ngày soạn:...........
Ngày dạy:.....
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Qua tiết trả bài giúp học sinh:
 - Ôn lại, củng cố kiến thức phần văn học, các bài thơ trữ tình trung đại.
 - Ôn tập củng cố kiến thức phần Tiếng Việt: từ ghép, từ láy, quan hệ từ, chữa lỗi quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,. Qua đó luyện kỹ năng tìm từ trái nghĩa, từ ghép, từ láy, đặt câu với cặp quan hệ từ.
II – CHUẨN BỊ:
 GV: Chấm bài, tổng hợp những ưu khuyết điểm, kết quả bài làm của HS, soạn giáo án trả bài.
III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1- Kiểm tra bài cũ: 
 2- Bài mới:
 * Hoạt động 1: Xác định mục tiêu yêu cầu bài kiểm tra.
 - Giáo viên nhấn mạnh:
 a) Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức đã học ở lớp 6 và phần Tiếng Việt ở lớp 7. Ngoài ra còn ôn luyện các kiến thức về phần thơ trung đại.
 b) Yêu cầu: Nhận diện phán đoán để trả lời các câu hỏi phần trắc nghiệm trong nhiều tình huống khác nhau và trả lời các câu hỏi và hình thức thuộc lòng. 
 * Hoạt động 2: Nêu đáp án các câu hỏi kiểm tra:
 ÑAÙP AÙN:
 * Tieáng Vieät:
 1- Phaàn traéc nghieäm: 
Caâu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ñaùp aùn
B
A
C
B
C
D
D
B
A
C
D
A
 2- Phaàn töï luaän:
 - Caâu 1: Tìm töø traùi nghóa: (2 ñ)
 + Soáng >< cheát
 + Sieâng naêng >< löôøi bieáng
 + Toát >< xaáu
 + Giaøu >< ngheøo
 - Caâu 2: Ñaët caâu vôùi caëp quan heä töø: (2 ñ)
 + Neáu  thì
 + Vì  neân
 + Tuy  nhöng
 + Heã  thì. 
 - Caâu 3: Xaùc ñònh töø gheùp & töø laùy: (3 ñ)
 + Töø gheùp: quaàn aùo, saùch vôû, buùt thöôùc, hoïc sinh.
 + Töø laùy: tan taønh, nheï nhaøng.
 * Vaên hoïc:
 1- Phaàn traéc nghieäm: 
Caâu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ñaùp aùn
B
A
C
B
C
D
D
B
A
C
D
A
 2- Phaàn töï luaän:
 Câu 1: Chép lại bài thơ: Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương.
 Thân em vừa trắng lại vừa tròn
 Bảy nổi ba chìm với nước non
 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
 Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
 Câu 2: Nêu ý nghĩa bài thơ: Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến.
 Bài thơ thể hiện một quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa, giá trị to lớn trong cuộc sống của con người hôm nay.
 Câu 3: Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan:
 - Hoài cổ, nhớ nước, thương nhà.
 “Nhớ nước... gia gia.”
=> Phép đối, chơi chữ, nhân hóa, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm.
- Nỗi buồn thầm kín => cô đơn, thầm lặng.
=> Phép đối lập hiệu quả trong việc tả cảnh ngụ tình.
* Hoạt động 3: Nhận xét và sửa lỗi: 
 - Ưu điểm: Phần lớn các em đã trả lời chính xác các Câu hỏi phần trắc nghiệm.
 - Khuyết điểm: Còn một số em chưa học kỹ bài nên có những Câu hỏi rất dễ, đơn giản nhưng lại trả lời sai.
 + Những Câu hỏi thuộc bài: Như chép bài thơ, phần ghi nhớ học sinh phần lớn làm chưa được hoặc có chép nhưng lại sai vì chưa thuộc bài kỹ.
 + Cách trình bầy quá dơ, cẩu thả, chữ viết quá xấu, sai chính tả nhiều, viết tắt, viết hoa tự do, tẩy xoá trong bài làm.
 + Làm bài không đọc kỹ Câu hỏi nên đã làm sai câu hỏi so với đề ra. 
 + Văn bản: Còn chép sai nhiều lỗi chính tả:
 - Tròn – tròng; bảy – bải; chìm – chiềm; rắn – rắng; nát – nác; nặn – nặng; giữ - dữ; son – xon.
 +Tiếng Việt: - Từ trái nghĩa là chưa phù hợp.
 3- Chuẩn bị bài mới:
 Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 + Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của SGK.
 + Phát biểu cảm nghĩ về bài “Cảnh khuya” của tác giả Hồ Chí Minh.
* Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
`
Tuần 13
Tiết 50
Ngày soạn:.........
Ngày dạy:........
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
VỀ TÁC PHẨM
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1- Kiến thức:
 - Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 - Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.
 2- Kỹ năng:
 - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.
 - Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 - Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 3- Thái độ: cảm thụ & yêu thích tác phẩm văn học.
II – CHUẨN BỊ:
 - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.
 - HS: SGK, vở bài soạn.
III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1- Kiểm tra bài cũ: 	
 - Hãy trình bày những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm?
+ Liên hệ hiện tại với tương lai.
+ Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.
+ Tưởng tượng tình huống hứa hẹn, mong ước.
+ Quan sát, suy ngẫm.
 - Bài làm văn số 2, em đã sử dụng cách lập ý nào?
2- Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
Trong các tiết học trước, các em đã học và thực hành làm bài văn biểu cảm về loài cây, người thân  Hôm nay các em lại được tìm hiểu thêm về cách làm , suy nghĩ của mình về những cái hay, cái đẹp của một số tác phẩm bài thơ, một câu chuyện.
 * Tiến trình các hoạt động: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động 1: Cho học sinh đọc bài văn. Mỗi học sinh đọc một đoạn. Chú ý đọc diễn cảm.
Câu hỏi: Người viết đã phát biểu cảm nghĩ của mình về bài thơ bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài?
 * GV gợi ý trả lời.
Câu hỏi: Người viết đã cảm nhận về câu thơ đầu ntn?
Câu hỏi: Câu thơ kế tiếp, người viết tưởng tượng ra điều gì? Liên tưởng về ánh trăng ntn?
Câu hỏi: Đến câu thơ thứ 3, người viết suy nghĩ ntn về hành động “cử đầu” của nhà thơ Lí Bạch?
Câu hỏi: Suy nghĩ của người viết về hành động “đê đầu” của nhà thơ ở câu cuối là ntn?
Câu hỏi: Kết thúc bài thơ,người viết đã tưởng tượng ra điều gì?
Câu hỏi: Cảm nhận của người viết về hình thức của bài thơ ra sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp phát biểu cảm nghĩ, cảm xúc.
Câu hỏi: Từ những phân tích trên, em hãy cho biết người viết đã thể hiện tình cảm, cảm xúc bằng cách nào?
Câu hỏi: Em hiểu thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học?
Câu hỏi: Hãy chia bố cục cho bài văn trên?
Câu hỏi: Vậy bố cục của một bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là ntn?
Hoạt động 3: Tổng kết các biện pháp tưởng tượng, liên tưởng suy luận trong khi phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Giáo viên: phát biểu cảm nghĩ không thể nói chung chung mà phải rất cụ thể phải chỉ ra được yêu thích, thú vị. Nghĩa là phải phân tích chi tiết và bộc lộ suy nghĩ cảm xúc của bản thân  cần xoáy sâu, cảm nghĩ không lan man? 
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về cảm xúc và suy nghĩ của tác giả về cảm nghĩ về bài thơ “Tĩnh dạ tứ”? 
 .
Câu hỏi: Để làm tốt bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học, khi phát biểu chúng ta cần trình bày những yếu tố nào? 
* GV cho HS tìm hiểu thêm bài cảm nghĩ về bài ca dao: “Con cò mà đi ănđêm”.
 - Giáo viên: Đọc phần mở bài của bài ca dao: “Con cò mà đi ăn đêm”.
 MB: Bài ca dao: “Con cò mà đi ăn đêm” em đã được học trong chương trình Ngữ văn 7. Mỗi lần đọc em càng xúc động và xót thương cho thân phận cực khổ của con cò trong bài ca dao.
- Giáo viên có thể đọc phần kết bài của bài ca dao con cò sau đó đặt Câu hỏi.
- Giáo viên: bài ca dao đã kết thúc nhưng hình ảnh con cò còn đọng lại trong tâm trí em. Càng nghĩ càng cảm thưong cho cuộc đời của cò và mong muốn một ngày nào đó xã hội sẽ thay thế thân phận những lớp người như cò sẽ thay đổi.
Câu hỏi: Vậy phần kết bài tác giả nêu nội dung gì? 
Câu hỏi: Tóm lại, phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học cần trình bày những ý nào? Khi viết bài ta phải theo trình tự bố cục như thế nào? 
Giáo viên: nêu các yêu cầu làm bài văn biểu cảm.
- Đọc kỹ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ những chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất.
- Từ cảm xúc ấy có thể phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng và rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa của tác phẩm. 
- Học sinh đọc bài văn/ SGK.
- Người viết đã tưởng tượng ra hình ảnh nhà thơ Lí Bạch đang nằm nghỉ trong thư phòng trằn trọc, thao thức.
- Người viết tưởng tượng ra nhà thơ ngồi dậy đi ra phía cửa sổ & thấy không gian tràn ngập ánh trăng.
- Người viết liên tưởng ánh trăng như những sợi khói, như làn sương mỏng. 
- “Cử đầu” đó là cái nhìn tha thiết, đắm đuối.
=> Nỗi niềm cô đơn trong lòng người xa quê.
- Người viết suy ngẫm cái “đê đầu” của Lí Bạch chất chứa bao nỗi niềm suy tư: nhìn trăng nhớ quê nhà.
- Tưởng tượng hình ảnh nhà thơ ngồi bên cửa sổ cúi đầu trầm tư.
- Thể thơ cổ thể (20 chữ), nhưng đã vẽ nên bức tranh tuyệt vời. trong tranh có cảnh & một con người đang suy tư.
- Bằng cách quan sát, tưởng tượng, liên tưởng & suy ngẫm.
- Dựa vào ghi nhớ/ SGK để trả lời.
- Bài văn chia làm 3 phần.
 + Phần I: Từ đầu... cố hương.
=> Giới thiệu tác phẩm & hoàn cảnh tiếp xúc.
 + Phần II: Trước mắt... suy tư.
=> Tâm trạng suy tư: cảm xúc, suy nghĩ về nội dung & hình thức tác phẩm.
 + Phần III: Còn lại.
=> Ấn tượng chung về tác phẩm.
- Đọc ghi nhớ/ SGK.
- Toàn bài là cảm xúc của người viết về con người & cảnh vật trong văn bản. Qua tưởng tượng, liên tưởng, hồi ức và suy nghĩ, nó biến thành mạch văn chảy liền mạch dạt dào tình người.
=> Học sinh phát biểu phần ghi nhớ/ SGK. 
I - Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 
 1- Bài văn: Cảm nghĩ về bài thơ: “Tĩnh dạ tứ”.
- Câu đầu: tưởng tượng ra hình ảnh nhà thơ Lí Bạch đang nằm ngủ trong thư phòng trằn trọc, thao thức.
- Câu 2: tưởng tượng nhà thơ Lí Bạch ngồi dậy đi ra phía cửa sổ; liên tưởng ánh trăng như những sợi khói, như làn sương mỏng.
- Câu 3: Suy nghĩ hành động „cử đầu“.
- Câu 4: 
 + Suy ngẫm về hành động „đê đầu“.
 => Trông trăng nhớ quê.
 + Tưởng tượng hình ảnh nhà thơ ngồi bên cửa sổ, cúi đầu trầm tư.
- Cảm nhận về hình thức thơ cổ thể ngắn gọn (20 chữ).
=> Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm của mình về nội dung & hình thức của tác phẩm đó.
2- Dàn ý chung:
 a- Mở bài: giới thiệu tác phẩm & hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
 b- Thân bài: Những cảm xúc, suy ngĩ do tác phẩm gợi ra.
 c- Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.
* Ghi nhớ: 
* Hoạt động 4: II - Luyện tập: 
 Bài tập1:
 Phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ sau: 
 - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
- Cảnh khuya ; Rằm tháng giêng.
(Học sinh chuẩn bị hai bài thơ đã học: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng)
Em có cảm nghĩ gì về một trong hai bài thơ đó?
Hãy kể lại và miêu tả những gì đã làm cho em có cảm nghĩ.
 Dàn bài 
 1- Cảnh khuya – Hồ Chí Minh
 a) Mở bài: 
 - Giới thiệu tác phẩm văn học: Cảnh khuya.
 - Tác giả: Hồ Chí Minh.
 - Hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm. trong giờ học văn.
 b) Thân bài: 
 - Những cảm xúc do tác giả gợi lên.
 - Cảm xúc 1: yêu thích cảnh thiên nhiên.
 => Suy nghĩ 1: Cảnh đêm trăng được miêu tả sinh động qua các biện pháp so sánh, gợi tả.
 - Cảm xúc 2: yêu quý sự hy sinh cao cả của Bác.
 => Suy nghĩ 2: Hiểu được Bác luôn lo nghĩ cho đất nước , cho nhân dân.
 c) Kết bài: 
 Ấn tượng chung về tác phẩm.
 2- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê – Hạ Tri Chương 	
 a) Mở bài: 
 - Giới thiệu tác phẩm văn học “Ngẫu nhiên ’’
 - Tác giả: Hạ Tri Chương.
 - Hoàn cảnh: tiếp xúc với tác phẩm trong giờ học văn.
 b) Thân bài: 
 - Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. 
 + Cảm xúc 1: xúc động trước cảnh trở về quê hương.
 => Suy nghĩ 1:Thấy được tình yêu quê hơng đất nước thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày. Qua biện pháp đối lập. 
 + Cảm xúc 2: xúc động trước cảnh gặp những đứa trẻ.
 => Suy nghĩ: Thấy được sự ngậm ngùi của tác giả Qua tiếng cời hồn nhiên của những đứa trẻ.
 c) Kết bài: 
 Ấn tượng chung về tác phẩm.
3- Củng cố: 
 - Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học? 
 - Cách viết bài văn về tác phẩm văn học? (bằng biểu cảm, cảm nghĩ.)
4- Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới:
 a- Hướng dẫn tự học: 
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Dựa vào dàn ý đã lập, viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ: Hồi hương ngẫu thư.
 b- Chuẩn bị bài mới:
 - Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 3 tại lớp.
 + Đọc kỹ các đề trong SGK?
 + Lập dàn ý cho các đề đó?
* Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 13
Tiết 51- 52 
Ngày soạn:........
Ngày dạy:..
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3- VĂN BIỂU CẢM
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh viết được bài văn biểu cảm thể hiện được tình cảm chân thật đối với con người bằng năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm.
II- HÌNH THỨC:
Hình thức: Kiểm tra tự luận
Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài 90 phút tại lớp.
III- MA TRẬN:
 1- Liệt kê các đơn vị bài học: Văn biểu cảm. 
 - Tìm hiểu chung về văn bản biểu cảm.
 - Đặc điểm của văn bản biểu cảm
 - Đề văn biểu cảm & cách làm bài văn biểu cảm.
 - Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
 - Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
 - Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người
 - Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
 - Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
 Mứcđộ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Văn biểu cảm
 1
 1
Số câu
Số điểm
 1
 10
 1
 10
IV- CHÉP ĐỀ:
 Đề:Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về người thân của em (ông, bà, cha, mẹ, anh., chị...)
V- ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM:
 * Về nội dung: Bằng khả năng quan sát về con người, đồng thời với tình cảm yêu thương gắn bó với con người nhằm thuyết phục người đọc người nghe hài lòng về bài viết về người thân của mình.
 * Về hình thức: HS biết viết một bài văn biểu cảm có bố cục 3 phần.
 DÀN BÀI
 1- Mở bài: Giới thiệu về người thân, tình cảm của em đối với người ấy.
 2- Thân bài: 
 - Giới thiệu, miêu tả vài nét nổi bật (hình dáng, tính tình, phẩm chất )=> bộc lộ tình cảm. 
 - Kể lại vài kỷ niệm, việc làm của người ấy.
 => Bộc lộ cảm xúc:
 - Mong ước của em đối với người ấy trong hiện tại cũng như trong tương lai.
3- Kết bài: 
 - Tình cảm của em đối với người ấy,
 - Liên hệ bản thân.
 * Hướng dẫn làm bài: chỉ chọn người thân mà em thích và nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình về người ấy.
 Thông qua việc miêu tả một số chi tiết, có thể kể một vài sự việc... nhằm phát biểu cảm nghĩ về đối tượng cần tuân thủ các bước:
 - Kiểu bài: biểu cảm.
 - Thực hiện theo 5 bước làm bài:
 + Tìm hiểu đề
 + Tìm ý
 + Lập dàn ý
 + Viết bài văn chú ý tính liên kết & tính mạch lạc.
 + Đọc bài, sửa chữa.
 * Biểu điểm:
Baøi vaên ñaït 9 -10 : Baøi vieát sinh ñoäng, keát hôïp ñöôïc hai yeáu toá mieâu taû & töï söï trong quaù trình bieåu caûm ; baøi laøm thaät söï gaây ñöôïc xuùc ñoäng ñoái vôùi ngöôøi ñoïc ; trình baøy saïch ñeïp ; khoâng sai loãi chính taû ; caâu vaên ñuùng ngöõ phaùp.
Baøi vaên ñaït 7 -8: Baøi vieát sinh ñoäng, keát hôïp ñöôïc hai yeáu toá mieâu taû & töï söï trong quaù trình bieåu caûm ; baøi laøm thaät söï gaây ñöôïc xuùc ñoäng ñoái vôùi ngöôøi ñoïc ; trình baøy saïch ñeïp ; ít sai loãi chính taû ; caâu vaên ñuùng ngöõ phaùp.
Baøi vaên ñaït 5 -6: Baøi vieát sinh ñoäng, ít keát hôïp ñöôïc hai yeáu toá mieâu taû & töï söï trong quaù trình bieåu caûm ; baøi laøm thieáu caûm xuùc;; ít sai loãi chính taû ; caâu vaên daøi doøng ; coù loãi laëp töø.
Baøi vaên ñaït 3 -4: Baøi vieát thieáu sinh ñoäng, ít keát hôïp ñöôïc hai yeáu toá mieâu taû & töï söï trong quaù trình bieåu caûm ; baøi laøm thieáu caûm xuùc;; sai nhieàu loãi chính taû ; caâu vaên daøi doøng ; coù loãi laëp töø.
Baøi vaên ñaït 1 -2: Baøi vieát ñôn ñieäu, khoâng keát hôïp ñöôïc hai yeáu toá mieâu taû & töï söï trong quaù trình bieåu caûm ; baøi laøm thieáu caûm xuùc;; sai nhieàu loãi chính taû ; caâu vaên daøi doøng ; coù loãi laëp töø ; thieáu boá cuïc.
Baøi vaên 0 ñieåm: khoâng laøm ñöôïc gì caû.
 3- Chuẩn bị bài mới:
 - Soạn bài: Tiếng gà trưa.
 + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể thơ, hoàn cảnh sáng tác?
 + Trả lời theo yêu cầu/ SGK?
* Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc