Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 18

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1- Kiến thức:

 - Hệ thống kiến thức về:

 + Cấu tạo từ.

 + Từ loại (đại từ, quan hệ từ).

 + Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ.

 + Từ Hán việt.

 + Các biện pháp tu từ.

 2- Kĩ năng:

 - Giải thích nghĩa một số yếu tố HV đã học.

 - Tìm thành ngữ theo yêu cầu.

 3- Thái độ:

II – CHUẨN BỊ:

 - GV: bảng phụ.

 - HS: thực hiện theo yêu cầu.

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1- Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên kết hợp kiểm tra bài cũ và dạy bài mới.

 

doc 6 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1155Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Tiết 69
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1- Kiến thức: 
 - Hệ thống kiến thức về:
 + Cấu tạo từ.
 + Từ loại (đại từ, quan hệ từ).
 + Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ.
 + Từ Hán việt.
 + Các biện pháp tu từ.
 2- Kĩ năng:
 - Giải thích nghĩa một số yếu tố HV đã học.
 - Tìm thành ngữ theo yêu cầu.
 3- Thái độ:
II – CHUẨN BỊ:
 - GV: bảng phụ.
 - HS: thực hiện theo yêu cầu.
III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1- Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên kết hợp kiểm tra bài cũ và dạy bài mới.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Phần học sinh ghi
Câu hỏi: Thế nào là từ phức?
Câu hỏi: Từ phức có mấy loại? kể ra?
Câu hỏi: Thế nào là từ ghép: là từ ghép các tiếng có nghĩa với nhau.
Câu hỏi: Từ ghép có mấy loại? kể tên? cho ví dụ.
Từ ghép chính phụ.
Từ ghép đẳng lập.
Câu hỏi: Thế nào là từ láy: là từ phức có sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng.
Câu hỏi: Từ láy có mấy loại? cho ví dụ 
-234	Từ láy phụ âm đầu.
- Từ láy vần 
Câu hỏi: Đại từ là gì? 
Câu hỏi: Đại từ có mấy loại? kể tên?
Câu hỏi: Đại từ để trỏ dùng trong các trường hợp nào? cho ví dụ?
Câu hỏi: Đại từ để hỏi dùng trong các trường hợp nào? cho ví dụ?
Câu hỏi: Hãy so sánh quan hệ từ, động từ, tính từ, về ý nghĩa và chức năng? 
Câu hỏi: Hãy so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng?
- Giáo viên cho học sinh giả nghĩa các yếu tố Hán Việt trong sgk.
Câu hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa?
 Từ đồng nghĩa có mấy loại? kể ra cho ví dụ? 
Câu hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa? cho Ví dụ?
Câu hỏi: Tìm một số từ đồng nghĩa và một số trái nghĩa với mỗi từ: bé, thắng, chăm chỉ.
Câu hỏi: Thề nào là từ đồng âm?
Câu hỏi: Hãy phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? cho Ví dụ từng loại? 
Câu hỏi: Thế nào là thành ngữ?
Câu hỏi: Thành ngữ có thể giữ các chức vụ ngữ pháp gì? 
Câu hỏi: Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với các thành ngữ Hán Việt (đã cho trong sgk)
- Giáo viên cho học sinh đọc Bài tập7 sgk / trưang 194.
Câu hỏi: Thế nào là điệp ngữ? 
Câu hỏi: Thế nào là chơi chữ?
Câu hỏi: Hãy tìm một số Ví dụ về lối chơi chữ. 
1) Sơ đồ:
* Sơ đồ: 
2) So sánh:
 Từ loại 
 ý Danh từ, động từ Quan hệ từ 
nghĩa và tính từ 
chức năng 
ý nghĩa Biểu thị người, sự Biểu thị ý nghĩa 
 vật, hoạt động quan hệ 
 tính chất.
Chức năng có khả năng làm Liên kết các 
 thành phần của thành phần của
 cụm từ, của câu cụm từ, của câu 
3) Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt:
Bạch (bạch cầu) trắng nhật (nhật ký) ngày 
Bán (bán thân) nửa quốc (quốc ca) nước 
Cô (cô độc) lẻ loi tam (tam giác) ba 
C (c chú) ở tâm (yên tâm) tình cảm, lòng 
Cửu (cửu chương) chín thảo (thảo nguyên) cỏ 
Dạ (dạ hội) đêm thiên (thiên niên kỷ) nghìn 
Đại (đại lộ) lớn thiết (thiết giáp) sắt 
Điền (điền chủ) ruộng đất thiếu (thiếu niên) trẻ
Hà (sơn hà) sông thôn (thôn xã) làng 
Hậu (hậu vệ) phía sau th (th viện) sách 
Hồi (hồi tưởng) trở về tiền (tiền đạo) phía trước 
Hữu (hữu ích) có tiểu (tiểu đội) nhỏ
Lực (nhân lực) sức mạnh tiếu (tiếu lâm) cời 
Mộc (thảo mộc) cỏ vấn (vấn đáp) hỏi 
Nguyệt (nguyệt thực) trăng 
4) Từ đồng nghĩa: 
 a) Khái niệm: từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
 b) Các loại: có 2 loại 
 - đồng nghĩa hoàn toàn 
 - đồng nghĩa không hoàn toàn.
5) Từ trái nghĩa:
 Là từ có nghĩa trái ngược nhau 
 Ví dụ: sáng tối , Cao thấp 
6) Từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
 Từ đồng nghĩa: nhỏ 
 Bé 
 từ trái nghĩa: to,lớn 
 Từ đồng nghĩa: được (được cuộc, được kiện)
 Thắng 
 từ trái nghĩa: thua 
 từ đồng nghĩa: siêng năng, cần cù 
 Chăm chỉ:
 từ trái nghĩa: lời biếng 
7) Từ đồng âm.
 a) Khái niệm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau không liên Quan gì đến nhau.
 b) Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa 
từ đồng âm từ nhiều nghĩa 
nghĩa khác xa nhau nghĩa có cùng một nét 
 chung nào đó 
Ví dụ: ca (hát) Ví dụ: chạy cự ly 100m 
 cái ca (đồ dùng) chạy tiền
 máy chạy 
 => cùng chỉ hoạt động 
8) Thành ngữ: 
a) Khái niệm: là loại cụm từ cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh.
b) Chức vụ ngữ pháp.
chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ, trong cụm danh từ, cụm động từ.
9) Thành ngữ đồng nghĩa: 
thành ngữ Hán Việt Thành ngữ thuần Việt 
- Bách chiến bách thắng Trăm trận trăm thắng 
- Bán tín bán nghi Nửa tin nửa ngờ 
- Kim chi ngọc diệp Cành vàng lá ngọc 
- Khẩu vật tâm xà Miệng nam mô bụng
 bồ dao găm.
10) Thay thế từ ngữ in đậm => thành ngữ.
-  đồng không mông quạnh 
-  còn nước còn tát.
-  con dại cài mang.
-  giầu nứt đố đổ vách.
11) Điệp ngữ: 
a) Khái niệm: lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
b) Các dạng điệp ngữ: có 3 dạng 
 - Điệp ngữ cách quãng. 
 - Điệp ngữ nối tiếp 
 - Điệp ngữ chuyển tiếp.
12) Chơi chữ:
 Lợi dụng về âm, về nghĩa của từ ngữ. tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc  làm câu văn hấp dẫn, thú vị.
Ví dụ: trên trời rớt xuống mau co là gì? (nói lái) 
3- Hướng dẫn tự học:
 - Chọn một trong các văn bản đã học, xác định trong văn bản đó: từ ghép, từ láy, từ HV, đại từ, quan hệ từ.
 - Pt tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ trong văn bản cụ thể.
4- Chuẩn bị bài mới:: 
 Chương trình địa phương: Rèn luyện chính tả. 
* Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 18
Tiết 70 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN TIẾNG VIỆT
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1- Kiến thức:
 - Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 2- Kĩ năng:
 - Phát hiện & sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.
 - Đối với người ở vùng miền khác nhau, lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương cũng khác nhau.
 3- Thái độ:
II – CHUẨN BỊ:
1- Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên kết hợp kiểm tra bài cũ và dạy bài mới.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Phần Bài học sinh ghi
- Giáo viên ra bài tập cho học sinh.
- Giáo viên gọi học sinh lên giải bài tập.
- Các học sinh khác theo rõi đóng góp ý kiến.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh sửa bài vào tập 
I-Bài tập:
1) Điền vào một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống.
- Điền x hoặc s vào chỗ trống.
 xử lý, sử dụng, giả sử, xét xử 
- Điền dấu hỏi, dấu ngã trên trữ được gệch dới.
 Tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu.
- Điền một tiếng vào chỗ trống.
+ chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống (trung chung)
 chung sức, trung thành,thuỷ chung, trung đại 
+ chon tiếng thích hợp trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống.(Mảnh, mãnh).
 Mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
2) Tìm từ theo yêu cầu: 
- Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái.
+ tìm tên các loài cá bắt đầu bằng:
 ch: cá chép, cá chim, cá chuối 
 tr: cá trê, cá trưa, cá trích 
+ tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái có
 thanh hỏi: nghỉ ngơi, chạy nhẩy, học hỏi 
 thanh ngã: suy nghĩ, buồn bã  
3 Đặt câu:
- Đặt câu với từ: giành, dành.
+ Nhân dân ta đã giành được chính quyền.
+ Mẹ đã dành tất cả tình thơng cho chúng tôi. 
- Đặt câu với từ : xa, sa.
+ Nhà tôi ở xa trường.
+ Học sinh không được sa vào tệ nạn xã hội.
- Đặt câu với từ: ngỏ, ngõ.
+ Bạn ấy ngỏ lời mời tôi dự tiệc. 
+ trước ngõ nhà tôi có giàn thiên lý. 
3- Củng cố:
 - Ở miền Nam, người Nam Bộ thường phát âm sai những phụ âm nào?
 - Ở miền Trung, người Trung Bộ thường phát âm sai những phụ âm nào?
4- Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới:
 a- Hướng dẫn tự học:
 - Đọc lại các bài làm văn của chính mình, phát hiện & sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 - Sưu tầm thêm các tiếng, dấu thanh phụ âm đầu, phụ âm cuối thường sai chính tả ghi chép vào số tay.
 b- Chuẩn bị bài mới:
 Học bài: Thi HKI.
 + Học tất cả bài từ đầu HKI.
* Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc