Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 22

 I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1- Kiến thức:

 - Khái niệm câu đặc biệt.

 - Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.

 2- Kỹ năng:

 - Nhận biết câu đặc biệt.

 - Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.

 - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

 * Tích hợp kỹ năng: trong giao tiếp dùng câu đặc biệt.

 3- Thái độ:

 II – CHUẨN BỊ:

 - GV: bảng phụ.

 - HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

doc 14 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1298Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âi giật mình. (Không có CN, VN)
à Câu đặc biệt. 
* Ghi nhớ: SGK trang 28 
II- Tác dụng của câu đặc biệt:
- Ghi nhớ: SGK/ T 29.
 Tác dụng
Câu đặc biệt
Bộc lộ cảm xúc
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Xác định thời gian, nơi chốn
Gọi đáp
Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, các đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. 
(Nguyên Hồng)
X
Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. 
(Nam Cao)
X
“Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn.
(Khánh Hoài)
X
An gàu lên: 
Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
Chị An ơi!
Sơn đã nhìn thấy chị. 
(Nguyễn Đình Thi)
X
Hoạt động 3: Luyện tập
 1- Bài tập 1: 
a) * Câu đặc biệt: Không có 
 * Câu rút gọn: 
 - Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy.
 - Nhưng cũng khi cất giấu kín đáo trong rương, tròn hòm.
 - Nghĩa là phải ra sức giải thích  kháng chiến. 
à Cả ba câu đều lược bỏ chủ ngữ: 
b) * Câu đặc biệt: Ba giây  bốn giây  năm giây  lâu quá!
 * Câu rút gọn: Không co.ù 
c) * Câu đặc biệt: Một hồi còi.
 * Câu rút gọn: Không co.ù 
d) * Câu đặc biệt: Lá ơi!
 * Câu rút gọn:
	- Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! 
	- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. 
 2- Bài tập 2: Tác dụng của câu đặc biệt.
 b) – Xác định thời gian: 3 câu đầu.
 - Bộc lộ cảm xúc: câu 4.
 c) Liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
 * Tác dụng của câu rút gọn: 
 a) Tránh lặp từ ở câu trước.
 d) – Làm cho câu văn gọn hơn, mệnh đề thường rút gọn: chủ ngữ.
 - Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
 3- Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề, trong đó có vài câu đặc biệt:
 (HS viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn.)
 3/ Củng cố:
 - Thế nào là câu đặc biệt? Cho VD minh họa?
 - Nêu tác dụng của câu đặc biệt?
 4/ Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới:
 a/ Hướng dẫn tự học:
 - Tìm trong một văn bản đã học những câu đặc biệt & nêu tác dụng?
 - Nhận xét về cấu tạo của câu đặc biệt & câu rút gọn.
 b/ Chuẩn bị bài mới:
 - Soạn bài: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.
 + Tìm quan hệ ý nghĩa của các câu?
 + Tìm kết luận cho mục I. 2?
 + Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận? 
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 22
Tiết 82 - 83 
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN 
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
 I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1- Kiến thức:
 - Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
 - Trình bày cách lập luận trong văn nghị luận.
 2- Kỹ năng:
 - Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
 - Trình bày được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
 3- Thái độ:
 II – CHUẨN BỊ: 
 - GV: bảng phụ.
 - HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
 III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1- Kiểm tra bài cũ:
 - Cho biết tính chất của đề văn nghị luân? 
 - Nêu yêu cầu của việc tìm hiểu đề, lập ý cho bài văn nghị luận?
 2- Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Tiết học trước, các em đã tìm hiểu đề văn nghị luận & việc lập ý cho bài văn nghị luận. Để giúp rèn luyện và hiểu thêm về khái niệm, các em sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động 1: Tìm hiểu lập luận. 
- Cho biết phạm vi sử dụng lập luận?
Bước 1: Nhận diện lập luận trong đời sống: 
- GV đọc các ví dụ trong mục 1 SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời. 
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi 
a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học nhiều điều.
c) Trời nóng quá , đi ăn kem đi.
Câu hỏi: Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói, mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi với nhau không? 
Bước 2: Cho kết luận tìm luận cư.ù 
Giáo viên đọc các đoạn có kết luận và học sinh tìm luận cứ 
Em rất yêu trường em vì đó là nơi em được dạy dỗ thành người.
Học sinh làm tiếp 
Bước 3: Cho luận cứ nêu kết luận. 
GV nêu luận cứ HS tìm kết luận.
Hoạt động 2: Lập luận trong văn nghị luận.
 Bước 1: Nhận dạng luận điểm. 
(Tức kết luận trong văn nghị luận) 
Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. (ví dụ SGK trang 33) 
Câu hỏi: Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận?
GV cho HS lập luận cho luận điểm: “Sách là người bạn lớn của con người.”
Bước 2: Nhận dạng lập luận trong văn nghị luận. 
Cho HS đọc câu hỏi 2 SGK trang 34 và yêu cầu: Em hãy lập luận cho luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời câu hỏi sau:
Câu hỏi: Vì sao mà nêu ra luận điểm đó?
Câu hỏi: Luận điểm đó có nội dung gì? 
Câu hỏi: Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? 
Câu hỏi: Luận điểm đó có tác dụng gì? 
Bước 3: Tập nêu luận điểm và lập luận. 
Truyện “Thầy bói xem voi” và “Ếch ngồi đáy giếng” 
- GV cho HS nêu ra các luận điểm và lập luận, sau đó cho học sinh chọn lập luận và luận điểm, cho học sinh ghi những ý kiến hay.
- Lập luận: là đưa ra những luận cứ xác đáng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe chấp nhận, tin tưởng vào một ý kiến thể hiện quan điểm, lập trường tư tưởng của mình.
- Phạm vi sử dụng lập luận:
 + Trong đời sống.
 + Trong văn nghị luận.
a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
 (Luận cứ)
 (Kết luận) 
Quan hệ: Nhân quả 
Có thể thay đổi: 
 Chúng ta không đi chơi công viên nữa vì hôm nay trời mưa.
b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học nhiều điều.
(Kết luận)
 (Luận cứ)ù 
Quan hệ: Nhân quả 
 Có thể thay đổi: 
Vì qua sách em học nhiều điều nên em rất thích đọc sách.
c) Trời nóng quá , đi ăn kem đi.
 (Luận cứ)ù 
 (Kết luận) 
Có thể thay đổi: 
Đi ăn kem đi trời nóng quá.
- Trong đời sống những kết luận trong giao tiếp thông thường như: Trời nóng quá đi ăn kem đi hay hôm nay trời chúng ta không đi công viên nữa. 
Chỉ có tính chất thu hẹp trong phạm vi một vài cá nhân hoặc một vài tập thể nhỏ.
- Lập luận trong văn nghị luận nhằm đi đến những luận điểm, những kết luận có tính chất khái quát, có ý nghĩa phổ biến với xã hội.
 VD: “Sách là người bạn lớn của con người.”
- Xuất phát từ con người: Con người không chỉ có nhu cầu về đời sống vật chất mà còn có nhu cầu về đời sống tinh thần. Sách chính là một nhu cầu quý giá cần cho đời sống tinh thần của con người.
- Sách là kết tinh trí tuệ nhân loại, là kho tàng kiến thức phong phú vô tận.
- Sách giúp ích rất nhiều cho con người, mở mang tâm hồn và trí tuệ cho con người.
 + Sách còn giúp con người khám phá mọi lĩnh vực của đời sống, không bị giới hạn bởi không gian và thời gian.
 + Sách giúp con người nhận thức được những vấn đề của xã hội, nắm bắt quy luật của tự nhiên.
 + Sách còn giúp con người hiểu được chính mình.
 + Sách dạy con người biết sống đúng, sống đẹp.
 + Sách đem lại sự thư giản cho con người. Việc đọc sách là một thực tế lớn của xã hội. Bao thế hệ của nhân loại đã, đang và sẽ bằng việc đọc sách mà mở mang trí tuệ, làm giàu tâm hồn, phát triển nhân cách và năng lực đóng góp cho xã hội.
- Luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người” có tác dụng nhắc nhở, động viên mọi người biết quý sách và ham thích đọc sách. 
a) Truyện “Thầy bói xem voi” 
 - Kết luận: Muốn hiểu biết đầy đủ về một sự vật, sự việc, ta phải xem xét toàn diện sự vật, sự việc đó. 
 - Cách lập luận: 
 + Bản chất của sự việc, sự vật thờng được biểu hiện rất đa dạng, phong phú.
 + Cho biết sơ qua một vài biểu hiện mà đã nhận xét thì chắc chắn những nhận xét ấy bị thiếu sót hoặc sai lệch bản chất của sự vật.
 + Việc tìm hiểu toàn diện một sự vật là cả một quá trình lao động nghiêm túc.
 b) Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” 
 - Kết luận: Tự phu,ï kiêu căng, chủ quan sẽ dẫn đến thất bại thảm hại.
 - Cách lập luận: 
 + Tính tự phụ, chủ quan dẫn đến sự lầm tưởng là mình hiểu biết tất cả và tự coi mình là trên hết.
 + Khi va chạm vào thực tế, sự yếu kém kia nhanh chóng dẫn đến thất bại thảm hai.ï
- Trong đời sống những kết luận trong giao tiếp thông thường như: Trời nóng quá đi ăn kem đi hay hôm nay trời chúng ta không đi công viên nữa. 
Chỉ có tính chất thu hẹp trong phạm vi một vài cá nhân hoặc một vài tập thể nhỏ. Nhưng lập luận trong văn nghị luận nhằm đi đến những luận điểm, những kết luận có tính chất khái quát, có ý nghĩa phổ biến với xã hội.
 VD: “Sách là người bạn lớn của con người.”
I- Lập luận trong đời sống
 1- Nhận diện lập luận: 
 (Xác định luận cứ và kết luận)
a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
 (Luận cứ)
 (Kết luận) 
 à Quan hệ: Nhân quả 
 _ Có thể thay đổi: 
 Chúng ta không đi chơi công viên nữa vì hôm nay trời mưa.
b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học nhiều điều.
(Kết luận)
 (Luận cứ)ù 
Quan hệ: Nhân quả 
 Có thể thay đổi: 
Vì qua sách em học nhiều điều nên em rất thích đọc sách.
c) Trời nóng quá , đi ăn kem đi.
 (Luận cứ)ù (Kết luận) 
Có thể thay đổi: Đi ăn kem đi trời nóng quá.
 2- Cho kết luận tìm luận cứ: 
Em rất yêu trường em vì đó là nơi em được dạy dỗ thành người.
Nói dối rất có hại vì nó làm mất lòng tin của mọi người. 
 3- Viết tiếp kết luận cho các luận cư:ù 
 a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm ra hiệu sách đi 
 b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, hôm nay phải tập trung học bài cho xong.
II- Lập luận trong văn nghị luận: 
 1- Luận điểm trong văn nghị luận: Là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
2- Lập luận trong luận điểm: 
 3-. Tập nêu luận điểm và lập luận:
a) Truyện “Thầy bói xem voi” 
b) Truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
* Ghi nhớ: SGK.
II- Luyện tập:
 * So sánh các kết luận ở mục I.2 với các luận điểm ở mục II.
 - Giống nhau: đều là những kết luận.
 - Khác nhau: 
 + I.2: lời nói trong giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân & có ý nghĩa hàm ẩn.
 + II: luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái quát & có ý nghĩa tường minh.
 * Tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận:
 - Là cơ sở để triển khai luận cứ.
 - Là kết luận của lập luận.
* Rút kinh nghiệm: 
THCHD: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN 
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1- Kiến thức:
 - Bố cục chung của một bài văn nghị luận. 
 - Phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.
 - Mối quan hệ giữa bố cục & lập luận.
 2- Kỹ năng: 
 - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng.
 - Sử dụng các phương pháp lập luận một cách có lựa chọn.
 3- Thái độ: 
 II – CHUẨN BỊ:
 - GV: bảng phụ.
 - HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
 III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1- Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?
Luận điểm
Luận cứ
Lập luận
Cả 3 câu trên.
Câu hỏi 2: Trong hai cách làm sau đây, cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận? 
a) Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm và tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh.
b) Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề để lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. 
2- Bài mới:
	* Giới thiệu bài: Đã là bài văn thì yếu tố đầu tiên không thể thiếu đó là bố cục của bài. Riêng đối với bài văn nghị luận để có sức thuyết phục cao thì yếu tố này cùng với phương pháp lập luận đã góp phần vào việc xác lập luận điểm của bài. Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động 1: Tìm hiểu bố cục và cách lập luận của bài văn nghị luận.
HS đọc lại bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
Câu hỏi: Từ văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” em hãy cho biết bố cục của văn bản trên gồm có mấy phần? Mỗi phần từ đâu đến đâu? Nêu nội dung của từng phần? 
Câu hỏi: Trong bài văn nghị luận, muốn thuyết phục người đọc, người nghe, người viết phải xây dựng cách lập luận. Vậy, lập luận là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ, mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. 
Xem sơ đồ dưới đây theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về bố cục và cách lập luận, tức phương pháp xây dựng luận điểm trong bài?
 (Gợi ý: SGK trang 30) 
Hàng ngang 1: Lập luận theo quan hệ nhân- qua.û
Hàng ngang 3: Lập luận theo quan hệ tổng phân hợp.
Hàng ngang 4: Là suy luận tương đồng.
Hàng dọc 1: Suy luận tương đồng theo thời gian.
Câu hỏi: Tóm lại, văn bản nghị luận gồm có những phần nào? Nội dung của từng phần? Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng phương pháp lập luận nào? 
- Bố cục của bài văn có 3 phần: 
a) Mở bài: “Dân ta  lũ cướp nước.”: nêu vấn đề nghị luận.
b) Thân bài: “Lịch sử  yêu nước.”: Chứng minh tinh thần yêu nước.
c) Kết bài: Phần còn lại: Khẳng định nhiệm vụ của Đảng.
- Lập luận: là đưa ra những lý lẽ, dẫn chứng nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận hay chấp nhận một kết luận muốn đạt tới. 
- Lập luận: là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Luận điểm có thể nêu trước luận cứ, có thể nêu sau luận cứ. Để lập luận thì luận cứ phải phù hợp với luận điểm.
- HS đọc ghi nhớ: SGK / T31 
I – Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:
Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
1- Bố cục:
- Mở bài: “Dân ta  lũ cướp nước”: nêu vấn đề nghị luận.
- Thân bài: “Lịch sử  yêu nước.”: Chứng minh tinh thần yêu nước.
 - Kết bài: Phần còn lại: Khẳng định nhiệm vụ của Đảng.
2- Sơ đồ mối quan hệ giữa bố cục và lập luận: 
 (Sơ đồ SGK trang 30)
* Ghi nhớ: SGK trang 31
Hoạt động 3: Luyện tập
 Đọc bài văn: “Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.”
 Trả lời Câu hỏi: 
Tư tưởng của bài văn: Phải biết học cơ bản thì mới có thể thành tài. 
 Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm sau: 
 + Không phải ai cũng biết học cho thành tài. Câu mang luận điểm: “Ở đời có nhiều người đi học nhưng ít ai biết học cho thành tài.” 
 + Chỉ những ai chịu khó học những điều cơ bản mới trở nên tài giỏi.
 Câu luận điểm: “Câu chuyện vẽ trứng  tiền đồ.”
Bố cục: 3 phần. 
Mở bài: Chỉ có một câu. Phép lập luận ở câu đầu là suy luận đối lập.
Thân bài: “Danh hoạ  thời phục hưng.”
 + Câu chuyện Lê- ô- na- đơ- vanh- xi vẽ trứng đóng vai trò minh hoạ cho luận điểm chính.
 + Phép lập luận : suy luận nhân –qua.û 
Kết bài: Phần còn lại. 
 + Phép lập luận : suy luận cụ thể- khái quát: từ câu chuyện vẽ trứng của Lê- ô- na- đơ- vanh- xi mà suy ra cách đọc và cách dạy những điều cơ bản.
 + Người viết còn kết hợp với phép suy luận nhân quả là cách dạy của thầy Vê- rô- ki- ô và sự công luyện của Lê- ô- na- đơ- vanh- xi. Quả là một sự thành công của Lê- ô- na- đơ- vanh- xi. 
3 - Củng cố: 
 - Các phần trong bài văn nghị luận có chức năng gì?
 - Có những phương pháp lập luận gì?
4 – Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới: 
 a- Hướng dẫn tự học:
 Chỉ ra những phương pháp lập luận được sử dụng trong văn bản tự chọn.
 b- Chuẩn bị bài mới:
 Soạn bài: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
 + Tìm hệ thống luận điểm của văn bản?
 + Tìm bố cục của văn bản?
 + Nêu ý nghĩa của mỗi phần?
 + Tìm phương pháp lập luận trong văn bản?
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 22
Tiết 84
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 ĐT: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
 Đặng Thai Mai
 I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1- Kiến thức:
 - Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai.
 - Những đặc điểm của Tiếng Việt.
 - Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận.
 2- Kỹ năng:
 - Đọc hiểu văn bản nghị luận.
 - Nhận ra được hệ thống luận điểm & cách trình bày luận điểm trong văn bản.
 - Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.
 * Tích hợp kỹ năng: Quan điểm của Bác: giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt cũng chnh1 là giữ gìn truyền thống của dân tộc.
 3- Thái độ: biết cách trân trọng & giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
 II – CHUẨN BỊ: 
 - GV: tranh ảnh.
 - HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
 III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
 1- Kiểm tra bài cũ: 	
 - Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào?
 a) Trong thời kháng chiến chống Mỹ 
 b) Trong thời kháng chiến chống Pháp
 c) Trong thời kỳ đất nước ta xây dựng CNXH ở Miền Bắc
 d) Những năm đầu thế kỷ 20
 - Văn bản đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào?
 a) Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược
 b) Trong sự nghiệp xây dựng đất nước
 c) Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt
 d) Cả a và c.	
 2- Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Là người Việt Nam chúng ta luôn tự hào với tiếng nói của mình. Vì nó là một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay. Để thấy rõ sự phong phú, giàu đẹp của tiếng nói Việt Nam, các em sẽ tìm hiểu qua bài nghị luận tiêu biểu “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”. 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
Câu hỏi: Em hãy nêu vài nét về tác giả?
Câu hỏi: Bài văn thuộc thể loại gì? Nêu xuất xứ? 
Hoạt động 2: Đọc văn bản.
ø GV hướng dẫn HS đọc, yêu cầu học sinh giải thích những từ khó.
Câu hỏi: Tìm bố cục của bài văn và nêu ý chính của mỗi đoạn? 
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.
Câu hỏi: Em hãy theo dõi phần đầu văn bản và cho biết câu văn nào nêu phẩm chất của Tiếng Việt? 
Câu hỏi: Hãy cho biết nhận định: “Tiếng Việt  tiếng hay.” đã được giải thích cụ thể trong bài văn này như thế nào?
Câu hỏi: Để chứng minh cho vẽ đẹp của Tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những chứng cứ gì và sắp xếp các chứng cứ ấy như thế nào? 
Câu hỏi: Sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào?
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về cái hay, cái đẹp của Tiếng Việt tác giả chứng minh 
* Giáo viên: Để là rõ điều trên, giáo viên cho học sinh tìm dẫn chứng cụ thể trong Tiếng Việt, đặc biệt là trong văn thơ.
Ví dụ:
Sắc thái xanh trong bài: “Chinh phụ ngâm khúc” 
Sắc thái khác nhau của đại từ: “Ta” trong bài “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
Câu hỏi: Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài văn này là gì?
Qua phân tích, tìm hiểu em hãy cho biết bằng những lý lẽ, chứng cứ chặt chẽ toàn diện bài văn đã chứng minh điều gì? 
- Đọc chú thích/ SGK.
- Thể loại nghị luận 
- Là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu dài Tiếng Việt , một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, in lần đầu năm 1967. 
- Bài văn có hai đoạn với ý chính như sau: 
+ Đoạn 1: Từ đầu  thời kỳ lịch sử: Nêu nhận định Tiếng Việt (hay, đẹp), giải thích nhận định.
+ Đoạn 2: Phần còn lại: Chứng minh cái đẹp và sự giàu có, phong phú (cái hay) của Tiếng Việt về các mặt: ngữ âm, từ vựng, cú pháp  
- Tiếng Việt có những đặc điểm của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
- Nhận định đó đã được giải thích cụ thể trong đoạn đầu của bài văn như sau:
Tiếng Việt là một thứ tiếng:
+ Hài hoà về âm hưởng, thanh điệu
+ Tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu
+ Có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam
+ Thoã mãn yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử.
 à Khẳng định vị trí của Tiếng Việt.
Thứ tiếng giàu chất nhạc.
Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú. 
Giàu về thanh điệu.
Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá xã hội.
Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt
Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác.
Ngữ âm đặt ra từ mới, cách nói mới. 
Giải thích ngắn gọn, chứng minh cụ thể, toàn diện để thấy được cái hay, ca

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22(IN ROI).doc