Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 24

 I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình HKII, phân môn tiếng Việt lớp 7 từ đầu HKII đến thời điểm này.

 - Khảo sát bao quát một số nội dung, kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ Văn 7 HKII phân mon tiếng Việt với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu, phân tích, so sánh, nhận xét, vận dụng của HS thông qua hình thức trắc nghiệm & tự luận.

 II – HÌNH THỨC: trắc nghiệm & tự luận.

 III- THIẾT LẬP MA TRẬN:

 1- Liệt kê đơn vị bài học:

 - Rút gọn câu (1t)

 - Câu đặc biệt (1t)

 - Thêm trạng ngữ cho câu (2t)

 2- Xây dựng khung ma trận:

 

doc 14 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1337Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyết phục người đọc, chúng ta phải biết cách làm bài. Để nắm được cách thức cụ thể làm một bài văn lập luận chứng minh, các em sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề và tìm ý.
 Câu hỏi: Văn nghị luận chứng minh là gì? 
Câu hỏi: Vậy các lí lẽ & dẫn chứng đó phải đạt được những yêu cầu gì?
- Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó?
a) Xác định yêu cầu chung của đề
Đề nêu ra một tư tưởng thể hiện bằng một câu tục ngữ và yêu cầu chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn. 
Câu hỏi: Như vậy, luân điểm chính mà đề yêu cầu chứng minh là gì?
Câu hỏi: Luận điểm đó thể hiện như thế nào? 
Câu hỏi: Từ những ý nêu trên, em hãy cho biết câu tục ngữ khẳng định điều gì? Chí có nghĩa là gì?
 (Mục b: SGK trang 48) 
Câu hỏi: Muốn chứng minh thì có mấy cách lập luận và lập luận như thế nào? 
 (Mục c: SGK trang 48) 
Giáo viên có thể liên hệ thực tế để cho học sinh thấy rõ câu tục ngữ trên (Nêu một vài dẫn chứng về những tấm gương bền bỉ của những học sinh nghèo vượt khó )
Hoạt động 2: Lập dàn bài
Câu hỏi: Một văn bản nghị luận gồm mấy phần chính, đó là những phần nào?
Câu hỏi: Bài văn chứng minh có đi ngược lại quy luật đó hay không? 
Câu hỏi: Vậy, với một luận điểm nêu ở trên, ta cần có những luận cứ nào? Và có thể sắp xếp chúng theo trình tự bố cục ra sao? 
 (Lập dàn bài SGK trang 49)
 1- Mở bài: Nêu vai trò quan trọng của lý tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. Đó là một chân ly.ù
 2- Thân bài: 
- Luận cứ: Chí là quyết tâm làm một việc gì đo.ù
 + Lý lẽ: Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
 + Dẫn chứng: Không có chí thì không làm được gì. 
Những người có chí đều thành công. 
 + Dẫn chứng 1: Dẫn chứng xưa.
 + Dẫn chứng 2: Ngày nay: Tấm gương của Bác Hồ. 
 + Dẫn chứng 3: Thầy Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay  
 3- Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn.
Hoạt động 3: Viết bài
Câu hỏi: Viết mở bài có những cách nào?
Câu hỏi: Làm thế nào để đoạn đầu tiên của phần thân bài liên kết với phần mở bài? Cần làm gì để các đoạn sau của thân bài liên kết với các đoạn trước đó?
Câu hỏi: Nên viết đoạn phân tích lý lẽ như thế nào?
Câu hỏi: Viết đoạn nêu dẫn chứng như thế nào? 
Câu hỏi: Viết phần kết bài như thế nào? 
(Mục c: SGK trang 50)
Hoạt động 4: Đọc và sửa lại 
Câu hỏi: Như vậy, muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện những bước nào? Bài viết gồm mấy phần, nêu nội dung từng phần?
- Nghị luận chứng minh là dùng lí lẽ & dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề.
- Xác thực & được chọn lọc tiêu biểu.
- HS đọc đề/ SGK.
- Luận điểm: Ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện.
- Thể hiện trong câu tục ngữ và trong lời chỉ dẫn của đề.
- Một văn bàn nghị luận gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Không. 
- Có 3 cách: 
Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề
Cách 2: Từ cái chung đến cái riêng
Cách 3: Suy từ tâm lý con người 
Khi viết phần mở bài có cần lập luận không? 
Phần mở bài cũng cần lập luận
Trước hết phải sử dụng những từ ngữ chuyển đoạn tiếp nối phần mở bài như :Thật vậy hoặc đúng như vậy  
- Nêu lý lẽ rồi phân tích sau.
Dẫn chứng tiêu biểu về những người nổi tiếng mà ai cũng công nhận. 
- Hô ứng với mở bài.
I – Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:
Đề bài: Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó?
 1- Tìm hiểu đề và tìm ý:
 a) Xác định yêu cầu đề: Nêu ra một tư tưởng, chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn
 b) Luận điểm: 
 - Khẳng định vai trò , ý nghĩa to lớn của “chí” trong cuộc sống. 
 - Giải thích: “chí” 
 c) Lập luận: 
- Nêu lí lẽ & dẫn chứng xác thực.
=> Tìm vấn đề cần chứng minh, trên cơ sở đó để xác định các luận điểm & sắp xếp ý thành một dàn bài.
 2- Lập dàn bài:
 3 – Viết bài: 
 a) Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh. 
 (Có 3 cách)
 Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề.
 Cách 2: Từ cái chung đến cái riêng.
 Cách 3: Suy từ tâm lý con người. 
 b) Thân bài: Nêu lý lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. 
 - Chuyển đoạn
 - Phân tích lý lẽ 
 - Dẫn chứng tiêu biểu 
 c) Kết bài: (Ý nghĩa của luận điểm)
 - Chuyển đoạn
 - Hô ứng với mở bài
 4- Đọc lại và sửa chữa: 
 Ghi nhớ: SGK trang 50
Hoạt động 5: Luyện tập 
II – Luyện tập:
 1- Bài tập 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có cp6ng mài sắt, có ngày nên kim.”
 a- Tìm hiểu đề, tìm ý:
 - Yêu cầu: CM tính đúng đắn của câu tục ngữ (ý kiến, tư tưởng, luận điểm).
 - Khẳng định tư tưởng đó là đúng đắn.
 b- Lập dàn ý:
 - MB: Nêu vai trò & tầm quan trọng của sự bền bỉ, dẻo dai.
 - TB: Nêu lí lẽ & dẫn chứng.
 + Lí lẽ: 
 . Bền bỉ, kiên trì là gì?
 . Vai trò của bền bỉ trong đời sống.
 + Dẫn chứng: Nêu ra những người bền bỉ, kiên trì sẽ thành công.
 - KB: Khẳng định lại tư tưởng & nêu ý nghĩa của câu tục ngữ.
 2- Bài tập 2: Chỉ ra sự giống nhau & khác nhau về yêu cầu lập luận ở hai đề:
 (Học sinh đọc 2 đề trong SGK trang 51)
 - Giống nhau: Câu tục ngữ và bài thơ đưa ra trong hai đề đều có ý nghĩa tương tự như câu: “Có chí thì nên”. Khuyên con người phải quyết chí, bền lòng, không nãn chí.
 - Khác nhau:
 + Ở đề 1: Trước khi chứng minh cần phải giải thích hai hình ảnh “Mài sắt” và “nên kim” để rút ra ý nghĩa của câu tục ngữ: có kiên trì, bền chí thì mới thành công.
 + Ở đề 2: Chứng minh cho cả hai chiều. 
Nếu lòng không bền thì không làm được việc gì.
Nếu quyết chí thì việc dù khó khăn, lớn lao đến mấy cũng làm nên.
3- Củng cố:
 - Nêu bố cục của bài văn lập luận chứng minh?
 - Nêu các bước làm một văn bản hoàn chỉnh?
4- Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới:
 a- Hướng dẫn tự học:
 - Sưu tầm các văn bản chứng minh để làm tài liệu học tập.
 - Xác định luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận chứng minh.
 b- Chuẩn bị bài mới:
Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận chứng minh 
 - Chuẩn bị 4 bước làm bài của bài văn lập luận chứng minh.
 * Rút kinh nghiệm: 
Tuần 24
Tiết 91
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
 I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1- Kiến thức:
 Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
 2- Kĩ năng:
 - Tìm hiểu đề, tìm ý & lập dàn ý cho bài văn chứng minh.
 - Viết phần, đoạn cho bài văn chứng minh.
 3- Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày.
 II – CHUẨN BỊ: bảng phụ.
 III- PHƯƠNG PHÁP: tích hợp, phân tích ngữ liệu, vấn đáp , phân tích, thảo luận
 IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu các bước làm bài của bài văn lập luận chứng minh?
 - Nêu bố cục của bài văn lập luận chứng minh?
 2/ Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Ở tiết trước, các em đã nắm được cách làm bài văn lập luận chứng minh và dàn bài văn chứng minh. Để giúp các em củng cố, nắm chắc hơn và vận dụng thành thạo hơn những kiến thức và kỹ năng đã học, cá em sẽ luyện tập qua tiết học nay.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ.
- Nêu trình tự khi làm bài văn lập luận chứng minh?
- Bố cục của bài văn lập luận chứng minh?
- Để làm bài văn chứng minh được mạch lạc & thuyết phục, ta phải đảm bảo những yêu cầu gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đề.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
Câu hỏi: Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Em hiểu “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” là gì?
Câu hỏi: Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào? 
Em hãy diễn giải xem đạo lý: “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” có nội dung như thế nào? 
Câu hỏi: Tìm những biểu hiện của những đạo ly:ù “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” trong thực tế đời sống như thế nào?
GV: Có thể cho học sinh tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ khuyên con người phải biết ghi nhố công ơn 
Câu hỏi: Đạo ly:ù “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” gợi cho em những suy nghĩ gì? 
 (Học sinh tự trả lời)
 Yêu cầu HS lập dàn bài. 
Phần MB: Nêu được luận điểm chứng minh (chọn 1 trong 3 cách). 
Câu hỏi: Phần thân bài, trước tiên chúng ta phải diễn giải ý nào trước?
Câu hỏi: Tiếp tục, các em sẽ thực hiện bước nào?
Câu hỏi: Trong đời sống gia đình thì thể hiện như thế nào?
Câu hỏi: Còn trong đời sống cộng đồng thì như thế nào? 
Câu hỏi: Phần kết bài phải nêu ý nào? 
Yêu cầu HS viết đoạn văn. 
GV gọi HS đọc bài văn của mình. HS nhận xét. Cuốâi cùng GV nhận xét và bổ sung. 
- Nhắc lại kiến thức cũ.
- Đề yêu cầu chứng minh vấn đề: Lòng biết ơn.
- Giải thích: “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” là người hưởng thụ biết ơn người tạo ra thành quả để mình được hưởng. Đây là một đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. 
Lập luận diễn dịch. 
+ Luận điểm:
+ Luận cứ 
- Lý lẽ: Giải thích nghĩa của luận điểm là gì? Hoặc giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ 
Dẫn chứng 1: Trong lịch sử
Dẫn chứng 2: Trong thực tế
Dẫn chứng 3: Trong văn thơ
- Từ xưa, dân tộc Việt Nam đã luôn luôn nhớ đến cội nguồn, luôn luôn biết ơn những người cho mình được hưởng những thành quả, những niềm hạnh phúc vui sướng trong cuộc sống.
- Đến nay, đạo lý ấy vẫn được những con người Việt Nam của thời hiện đại tiếp tục phát huy truyền thống ấy.
- Các lễ hội là hình thức tưởng nhớ tổ tiên (Lễ giỗ tổ Hùng Vương “Dù ai ”) 
- Các ngày cúng giỗ trong gia đình có ý nghĩa nhớ ơn, ghi nhớ, tưởng nhớ người đã khuất. 
- Ngày thương binh liệt sĩ 27/7, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày quốc tế phụ nữ 08/3, ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2 
-Người Việt Nam không thể sống thiếu các phong tục, lễ hội. Vì đây là dịp con cháu thể hiện lòng biết ơn tổ tiên đã đem lại cho chúng ta cuộc sống ngày hôm nay.
- Phải giải thích nghĩa hai câu tục ngữ cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
- Chứng minh: Là dùng dẫn chứng và lý lẽ để chứng minh cho đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”.
- Cúng giỗ tổ tiên, ông bà, cha mẹ là tập tục cổ truyền tốt đẹp, và thiêng liêng của người Việt Nam. Đây là ngày con cháu tập hợp thắp nhang để tỏ lòng thành kính biết ơn những người đã có công sinh thành ra mình 
- Nhiều gia đình còn tổ chức lễ chúc thọ ông bà, cha mẹ, cầu mong cho ông bà, cha me sống lâu để con cháu được phụng dưỡng. Việc làm ấy thể hiện tình cảm gia đình và lòng biết ơn, lòng mong muốn đền đáp.
- Truyền thuyết “Lạc Long Quân và Aâu cơ” nhắc nhỡ mọi người nhớ đến cội nguồn.
- Ngày giổ tổ Hùng Vương nhắc nhở đến những người có công dựng nước. Nhớ ơn phảp đền đáp công ơn. Bác Hồ đã dạy “Các vua Hùng  giữ nước” luôn sống trong lòng dân tộc. 
+ Các truyện: Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh nhằm ca ngợi những con người anh hùng có công dựng nước và giữ nước 
+ Nhân dân ta ngày nay nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ: Xây đài tưởng niệm, nhà tình nghĩa 
- Trong cuộc sống hôm nay: Ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáo Việt Nam  
- HS đọc phần chuẩn bị.
- HS lắng nghe.
=> Nhận xét, bổ sung.
I- Củng cố lí thuyết:
- Làm một bài văn chứng minh phải theo một trình tự hợp lí: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài & kiểm tra lại bài viết.
- Bài văn chứng minh có bố cục 3 phần: MB, TB, KB.
- Các đoạn, các phần trong bài văn lập luận chứng minh phải được liên kết với nhau.
II- Luyện tập:
Đề: CMR, nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”
 1 – Tìm hiểu đề và tìm ý: 
 a- Xác định yêu cầu đề: Chứng minh lòng biết ơn của những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng. Đó là một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam. 
 b- Tìm ý: 
 - Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ. 
 - Chứng minh tính đúng đắn của hai câu tục ngữ đó. 
 2 – Lập dàn bài: 
 a- Mở bài: 
- Sống theo đạo lý là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay. 
- Lòng biết ơn là một đạo lý sống luôn luôn được đề cao.
- Dẫn hai câu tục ngư.õ 
 b- Thân bài:
 * Giải thích hai câu tục ngữ:
 “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
 - Nghĩa đen: 
 + Quả tức là trái cây.
 + Được ăn quả chín, ngon ngọt là sự hưởng thụ sung sướng. 
- Nghĩa bóng: 
 + “Quả”: Thành quả lao động, mọi giá trị vật chất và tinh thần đều phải từ lao động mà co.ù 
 + Được hưởng thành quả lao động phải nhớ ơn những người đã có công tạo dựng nên.
 “Uống nước nhớ nguồn”
 - Nghĩa đen: Uống nước mát thì ta phải biết uống nước ấy từ đâu mà có. Nguồn là nơi bắt đầu của dòng nước.
 - Nghĩa bóng: Được hưởng thụ một thành quả nào thì phải biết thành quả ấy từ đâu mà có. Nguồn là nguồn gốc, là cội nguồn. Câu tục ngữ khuyên người ta phải luôn luôn nhớ ơn đến gốc gác cội nguồn của mình.
* Chứng minh: 
 - Trong đời sống gia đình: “Từ xưa đến nay”:
 + Tập tục cúng gio.ã
 + Lễ chúc tho.ï
- Trong đời sống cộng đồng:
 + Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ
 + Ngày giỗ tổ Hùng Vương 
 + Truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh
 + Nhớ ơn Anh hùng liệt sĩ
 + Ngày thương binh, ngày nhà giáo, ngày thầy thuốc 
Trong văn thơ: 
 c- Kết bài: 
Lòng biết ơn là một tình cảm tốt đẹp mang tính truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Liên hệ bản thân.
 3 –Viết đoạn văn:
 3- Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới:
 a- Hướng dẫn tự học:
Viết một số đoạn văn trong bài văn chứng minh cho một đề văn chứng minh cụ thể.
 b- Chuẩn bị bài mới:
 Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ
 - Tìm luận điểm của văn bản?
 - Tìm luận cứ làm sáng tỏ luận điểm?
 - Tìm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến cách ăn ở, làm việc của Bác?
 * Rút kinh nghiệm: 
Tuần 24
Tiết 92
Ngày soạn:
Ngày dạy:... 
 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ 
 Phạm Văn Đồng
 I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1- Kiến thức:
 - Sơ giản vể Phạm văn Đồng.
 - Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm & trong sử dụng ngôn ngữ nói hàng ngày.
 - Cách nêu dẫn chứng & bình luận, nhận xét giọng văn sôi nổi & nhiệt tình của tác giả.
 2- Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
 - Đọc diễn cảm & phân tích nghệ thuật nêu luận điểm & luận chứng trong bài văn nghị luận.
 3- Thái độ:
 - Tự nhận thức được những đức tính giản dị của bản thân cần học tập ở Bác.
 - Làm chủ bản thân: xác định mục tiêu phấn đấu, rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương chủ tịch HCM.
 - Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về lối sống giản dị của Bác.
 II – CHUẨN BỊ: bảng phụ, tranh ảnh.
 III- PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, giảng, bình, vấn đáp
 IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu luận điểm của văn bản: “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”?
 - Ở mỗi luận điểm, tác giả đã dùng những dẫn chứng nào để làm sáng tỏ vấn đề?
 2/ Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Phạm Văn Đồng là một trong những người học trò xuất sắc và cộng sự gần gũi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Suốt trong mấy chục năm, ông được sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ. Vì vậy, ông đã viết nhiều bài và sách về Chủ Tịch Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tường tận và tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của mình. Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là một trong những bài viết của ông ca ngợi tính cách giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Để làm sáng tỏ, các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. 
Câu hỏi: Em hãy nêu vài nét về tác giả?
Câu hỏi: Bài văn thuộc thể loại gì? 
Câu hỏi: Nêu xuất xứ của bài văn?
Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bản. 
GV: đọc mỗi một đoạn, gọi học sinh đọc tiếp.
Câu hỏi: Em hãy tìm hiểu trình tự lập luận của tác giả trong bài và trên cơ sở đó nêu bố cục của bài văn. 
Câu hỏi: Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu?
Câu hỏi: Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
Câu hỏi: Qua phần đầu, tác giả đã nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ ở câu thứ nhất là gì?
Câu hỏi: Trong đời sống hàng ngày, đức tính giản dị của Bác Hồ được bộc lộ. Vậy, phần đầu văn bản đức tính này được tác giả nhận định như thế nào?
Giáo viên: Ở phần đầu, tác giả đã khẳng định về đức tính giản dị của Bác Hồ. Vậy đức tính đó được thể hiện như thế nào ta sẽ tìm hiểu và chứng minh ở phần 2.
Câu hỏi: đức tính giản dị của Bác được thể hiện trong lối sống như thế nào? 
 (Giáo viên gợi ý)
Câu hỏi: Những chứng cứ tác giả đưa ra để chứng minh có sức thuyết phục không? Vì sao?
GV có thể nêu thêm: Bộ quần áo nâu, đôi dép cao su đã trở nên rất quen thuộc với Bác.
Câu hỏi: Đoạn văn: “Nhưng chớ hiểu lầm rằng  trong thế giới ngày nay.” tác giả dùng phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác Hồ?
Câu hỏi: Bác Hồ không chỉ giản dị trong đời sống mà còn giản dị trong cách nói và viết. Luận điểm này được tác già làm sáng tỏ như thế nào?
Câu hỏi: Theo em, đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?
- Qua văn bản, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Hoạt động 3: Tổng kết. 
Qua tìm hiểu, em hãy cho biết đức tính giản dị của Bác Hồ mang lại cho em những hiểu biết gì về Bác? Đức tính ấy thể hiện như thế nào qua nghệ thuật nghị luận? 
- HS đọc chú thích/ SGK.
- Văn nghị luận chứng minh xen giải thích & bình luận.
- “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được trích từ bài diễn văn của Phạm Văn Đồng trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ Tịch Hồ Chí Minh (19/05/1970).
- Bài văn này chỉ là một đoạn trích nên không có đầy đủ các phần như bố cục thông thường của một bài văn nghị luận hoàn chỉnh. Tuy nhiên, trình tự lập luận được trình bày chặt chẽ với những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, thấm đượm tình cảm chân thành. 
Bố cục: 2 phần:
+ Phần đầu: (Mở bài) Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị của Bác Hồ.
+ Phần 2: (Thân bài): Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt, lối sống, làm việc.
- Luận đểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu là đức tính vô cùng giản dị của Bác Ho.à 
- Đức tính giản dị của Bác được chứng minh cụ thể: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. 
- Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn. 
- Phẩm chất cao quý  trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
à Nhận định và giản thích đức tính giản dị của Bác.
Bữa cơm: 
+ Chỉ vài ba món giản đơn. 
+ Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm. 
+ Aên xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. 
à Tác giả đưa ra một nhận xét, bình luận về ý nghĩa sâu xa của sự giản dị trong bữa cơm của Bác: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng người phục vụ”. 
- Nhà sàn: Vẻn vẹn vài ba phòng luôn lộng gió và ánh sáng, phản phất hương thơm của hoa vườn.
- Cách làm việc: Suốt đời làm việc suốt ngày. Làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ. Việc gì Bác làm được thì không cần ai giúp.
- Chứng minh giàu sức thuết phục vì luận cứ toàn diện, dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực. Mối quan hệ giữa tác giả và Bác rất gần gũi gắn bó.
- Sự giản dị của Bác Hồ không phải là lối sống khắc khổ của nhà tu hành hay nhà hiền triết thơi xưa.
- Sự giản dị về đời sống vật chất là bởi 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24(IN ROI).doc