Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 28

I. MỤC TIU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức :

 - Nắm những thao tác khi làm bài văn lập luận chứng minh.

 - Nắm được nội dung, nghệ thuật, tác giả, những vấn đề chung của mỗi tác phẩm.

 - Nắm được cấu tạo, tc dụng của cu rt gọn, câu đặc biệt, đặc điểm trạng ngữ.

2. Kĩ năng:

 - Đánh giá được chất lượng bài lm của mình so với yêu cầu của đề bài; nhờ đó.có những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau.

 - Phân tích đề, thao tác làm bài kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận.

 - Biết vận dụng cc kiểu câu đ học vo việc viết đoạn văn.

 - Rn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức.

 

doc 10 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1215Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Tiết 105
TRẢ BÀI TLV SỐ 5
KIỂM TRA VĂN - TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức :
 - Nắm những thao tác khi làm bài văn lập luận chứng minh.
 - Nắm được nội dung, nghệ thuật, tác giả, những vấn đề chung của mỗi tác phẩm.
 - Nắm được cấu tạo, tác dụng của câu rút gọn, câu đặc biệt, đặc điểm trạng ngữ.
2. Kĩ năng:
 - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài; nhờ đó.có những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau.
 - Phân tích đề, thao tác làm bài kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận. 
 - Biết vận dụng các kiểu câu đã học vào việc viết đoạn văn. 
 - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức.
3. Thái độ: 
- Tự nhận ra những ưu điểm, hạn chế trong bài viết của mình, từ đó rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau.
- Tự đánh giá khả năng học tập và kiến thức nắm được của mình ở những tiết học trước.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu, thước kẻ, bài KT
- HS: Sgk 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ1: Trả bài KT Tập làm văn:
? Đề bài yêu cầu làm gì?
? Hãy nêu yêu cầu lập luận chứng minh?
? Để giải quyết vấn đề này, chúng ta phải theo trình tự các ý như thế nào?
? Dựa vào dàn bài các em đã lập trong tiết học trước, hãy lập dàn bài cho đề văn này? 
HĐ2: Trả bài kiểm tra văn và Tiếng việt
- GV nhận xét ưu, khuyết điểm trong bài làm của HS
- Gv công bố đáp án, biểu điểm và trả bài
- Phân tích 1 số điểm hạn chế trong các bài làm của HS
à Cần đưa ra và phân tích các chứng cứ thích hợp để người đọc, người nghe thấy rõ điều được nêu ở đề bài là đúng đắn. 
à Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
à HS: Trước hết, ta dùng lí lẽ để giải thích vấn đề. Sau đĩ chứng minh 
HS dựa vào nhận xét của GV tự nhận xét , sửa chữa bài của mình
- HS đối chiếu, so sánh, thảo luận, chữa bài
I. TRẢ BÀI KT TẬP LÀM VĂN:
Cho đề văn: Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý.
* Tìm hiểu đề:
 - Thể loại: LL chứng minh
 - Luận điểm: đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống.
- Phạm vi nghị luận: trong sinh hoạt đời sống.
- Tính chất: phân tích, khuyên nhủ.
* Tìm ý:
 - Mơi trường là gì?
 - Những hành động nào gây tổn hại đến mơi trường? Hậu quả ra sao?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường? 
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài:
 - Dẫn đề: Sự gắn bĩ mật thiết của đời sống con người với mơi trường
 - Nêu vấn đề: (Luận điểm)
b. Thân bài:
* Giải thích:
 Mơi trường sống là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống chúng ta như: khơng khí, nước, mơi trường cảnh quang quanh ta
 * Chứng minh:
 - Xét về lí:
 + Con người sống khơng thể tách rời mơi trường
 + Mơi trường khơng tốt thì sức khỏe con người bị suy giảm
- Xét về thực tế:
 Những hành động khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường đều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đời sống chúng ta:
 + Nước bị ơ nhiễm gây các bệnh về tiêu hĩa, về da
 + Khơng khí bị ơ nhiễn gây các bệnh về hơ hấp, ung thư
 + Chặt phá rừng làm trái đất nĩng lên, gây ra thiên tai ảnh hưởng sản xuất, đời sống
c. Kết bài:
 Khẳng định: Mỗi người phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường để bảo vệ cuộc sống của chúnh ta
3/ Nhận xét, đánh giá
a) Trả bài
b) Nhận xét, đánh giá 
Những ưu điểm, khuyết điểm về:
- Kĩ năng phân tích đề,viết đoạn, tách đoạn văn.
- Kĩ năng dùng từ, đặt câu
- Cách tìm dẫn chứng, sắp xếp dẫn chứng
- Hình thức trình bày
4/ Chữa bài 
 II. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN :
 I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm )
Đề 1:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TRẢ LỜI
D
B
C
A
B
B
D
B
C
D
A
C
Đề 2:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TRẢ LỜI
A
A
C
D
B
C
B
C
B
B
D
C
II. Tự luận : (7 điểm)
 Câu 1(2đ): Mỗi ý đúng 0,5 đ
 Câu 2(2đ): Viết đúng câu tục ngữ 0,5đ, nội dung-nghệ thuật 0,5đ
 Câu 3(3đ): Các phương diện 1đ,bài học từ Bác 2đ
II.TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
 I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm )
Đề A:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TRẢ LỜI
C
C
A
B
D
A
D
B
B
A
C
D
Đề B:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TRẢ LỜI
C
C
B
A
A
D
B
D
A
B
D
C
II/. Tự luận:
Câu
Nội dung 
Điểm
1
a. Năm 72
0.5 đ
b. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn.
0.5 đ
c. Về mùa đơng
0.5 đ
2
b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
1 đ
c. Nuơi lợn ăn cơm nằm, nuơi tằm ăn cơm đứng.
1 đ
3
- Hình thức: Trình bày đúng yêu cầu đoạn văn (5-7 dịng
1 đ
- Nội dung : tả cảnh quê hương em, cĩ câu đặc biệt 
2,5 đ
III. Hướng dẫn tự học:
 Xem lại các bài kiểm tra, tự sửa chữa các lỗi.
3. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:
- Xem lại bai kiểm tra để nắm chắc kiến thức
- Chuẩn bị bài mới :Tìm hiểu chung về phép lập luận giải th ích
 + Mục đích, phương pháp giải thích.
 + Tìm hiểu phép lập luận giải thích:
Tuần 28
Tiết 106
CÁCH LÀM BÀI VĂN
LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức :
 Các bước làm bài văn lập luận giải thích.
2. Kĩ năng:
 Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
3. Thái độ: 
Nắm được cách thức cụ thể các bước làm một bài văn lập luận giải thích.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, sgk, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
- HS: Soạn bài theo yêu cầu, Sgk
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. KTBC:
 - Thế nào là giải thích trong văn nghị luận?
 - Người ta giải thích bằng những cách nào?
 2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi
HĐ1. Giới thiệu bài: 
Cho HS nhắc lại các bước làm bài văn lập luận CM-> chuyển sang bài mới
HĐ2: Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
? Để tìm hiểu đề, ta cần xác định những gì?
- GV hướng dẫn hs tìm ý:
? Để giải thích câu tục ngữ ta cần tìm những ý nào? 
Ị GV chốt ý sang bước 2: Lập dàn bài:
- GV tổ chức cho hs thảo luận các câu hỏi?
? Phần mở bài cần đạt những yêu cầu gì?
? Trong bài giải thích, nhiệm vụ chủ yếu của phần thân bài là gì?
? Chúng ta giải thích những nghĩa nào?
? Phần kết bài phải đạt những nhiệm vụ gì?
Chuyển bước 3: viết bài
a) Viết mở bài:
? Các đoạn mở bài có đáp ứng yêu cầu của bài văn lập luận, giải thích không? Có những cách mở bài nào?
b) Viết thân bài:
? Làm thế nào để đoạn đầu tiên phần TB liên kết với phần MB ?
GV lưu ý: mỗi cách MB sẽ có cách viết phần TB thích hợp.
 c. Viết đoạn văn kết bài:
? Phần kết bài, thực hiện nhiệm vụ gì?
? Bước cuối cùng của việc lập văn bản là gì?
 HĐ3: Hướng dẫn hs luyện tập:
- GV cho hs làm bài tập theo nhóm.
Ị GV đánh giá, cho điểm.
 4 bước
Hs : Đọc xác định yêu cầu của đề 
- Thể loại: lập luận giải thích
- Vấn đề cần giải thích: mở rộng giao tiếp, mở rộng tầm hiểu biết.
- Phạm vi nghị luận: thực tế từ xưa đến nay
- Đặt câu hỏi:
+ “Đi một ngày đàng” nghĩa là gì? 
+ “học một sàng khôn” nghĩa là gì?
- Giới thiệu vấn đề cần giải thích
- Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.
+ Nghĩa đen: 
+ Nghĩa bóng
+ Ý nghĩa sâu xa . 
Nêu ý nghĩa vấn đề cần giải thích đối với mọi người.
Hs đọc các cáchmở bài (S.85)
- Có nhiều cách mở bài
+ Đi thẳng vào vấn đề
+ Đối lập hoàn cảnh với ý thức
+ Đi từ chung đến riêng
Hs đọc các đoạn văn khác nhau trong phần thân bài.
dùng từ liên kết: thật vậy
Hs đọc đoạn văn kết bài: SGK
Nhấn mạnh ý nghĩa và giá trị của câu tục ngữ.
 Đọc lại và sửa chữa
HS: đọc to ghi nhơ
 Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày, nhận xét
I.Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ:
“ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
* Tìm hiểu đề:
- Thể loại: lập luận giải thích
- Vấn đề cần giải thích: mở rộng giao tiếp, mở rộng tầm hiểu biết.
- Phạm vi nghị luận: thực tế từ xưa đến nay.
* Tìm ý:
+ “Đi một ngày đàng” nghĩa là gì? “học một sàng khôn” nghĩa là gì?
+ Ta vận dụng câu tục ngữ như thế nào cho đúng?
2/ Lập dàn ý :
a) Mở bài: 
- Giới thiệu vấn đề cần giải thích
 - Gợi ra phương hướng giải thích
b) Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.
+ Nghĩa đen: 
+ Nghĩa bóng
+ Ý nghĩa sâu xa . 
 + Vận dụng như thế nào
c) Kết bài:
Nêu ý nghĩa vấn đề cần giải thích đối với mọi người.
3/ Viết bài
a) Viết đoạn văn mở bài:
- Có nhiều cách mở bài :( S.85)
+ Đi thẳng vào vấn đề
+ Đối lập (với) hàon cảnh với ý thức
+ Đi từ chung đến riêng
b) Viết đoạn văn phần thân bài:
- Mỗi cách mở bài sẽ có cách viết phần thân bài thích hợp để triển khai nội dung giải thích thành một hệ thống mạch lạc (S.86)
c) Viết đoạn văn kết bài:
- Nhấn mạnh ý nghĩa và giá trị của câu tục ngữ.
4/ Đọc lại và sửa chữa
- Sửa lỗi diễn đạt (dùng từ, đặt câu, chính tả)
* Ghi nhớ (Sgk.86)
II- Luyện tập:
 Viết những cách kết bài khác nhau.
III.Hướng dẫn tự học:
- Sưu tầm thêm một số văn bản giải thích để làm tài liệu học tập.
- Xác định nội dung giải thích và phương pháp giải thích trong một văn bản viết theophương pháp lập luận giải thích cụ thể.
3. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:
	- Học thuộc ghi nhớ 
 - Chuẩn bị bài “Luyện tập lập luận giải thích”.(Theo hướng dẫn Chuẩn bị ở nhà Sgk/T87)
Tuần 28
Tiết 107
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức :
 Cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề
 2. Kĩ năng:
	Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
 3. Thái độ: 
 Vận dụng những biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc với đờii sống con người
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, sgk,phấn màu, thước kẻ 
- HS: Soạn bài theo yêu cầu, sgk
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 1. KTBC:
 - Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích.
 - Bài văn lập luận giải thích cĩ bố cục như thế nào?
 2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2: Củng cố kiến thức: 
? Làm một bài văn lập luận giải thích phải theo trình tự các bước nào?
? Bài văn giải thích cĩ bố cục ntn?
HĐ3: HD luyện tập:
? Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì? 
? Để đạt yêu cầu giải thích bài làm cần có những ý gì?
- GV gọi hs nhắc lại các yêu cầu cơ bản của phần mở bài 
- GV gọi hs nhắc lại nhiệm vụ phần thân bài và trả lời câu hỏi: 
? Các ý phần thân bài được sắp xếp theo trình tự như thế nào? Triển khai nội dung câu nói bằng các luận cứ nào?
Ị GV nhận xét ,bổ sung
? Theo em, điều nhận đinh của tác giả có đúng không? Tại sao tác giả nói như vậy?
?Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói?
? Tình cảm, thái độ của em đối với sách?
Viết đoạn văn
- GV cho hs nhắc lại yêu cầu viết phần mở bài:
- GV gọi HS trình bày phần viết của mình, cho hs khác nhận xét, bổ sung sửa chữa.
- 4 bước
- Hs nêu cụ thể nhiệm vụ từng phần
Đọc đề.
Trực tiếp giải thích câu nói
 Gián tiếp: vai trò của sách đối với trí tuệ con người
HS đọc câu hỏi gợi ý sgk/T87
HS nhắc lại dàn ý chung
HS: thảo luận, phát biểu
Giải thích nghĩa các từ, cụm từ:
-Trí tuệ
 -Sách là ngọn đèn sáng
 -Sách là ngọn đèn sáng bất diệt
Nói đến sách là nói đến trí tuệ con người
 -Sách lưu giữ tri thức
 -ND nó là tri thức phong phú của trí tuệ con người
-Một số dẫn chứng: sách truyenä, sách khoa học, sách giáo khoa
hs nhắc lại nhiệm vụ phần kết bài
- Thích những cuốn sách hay. Chọn sách tốt để đọc
Giới thiệu vấn đề giải thích, gợi ra hướng giải thích
HS thực hành: 
 -Viết đoạn mở bài.
 - Viết đoạn kết bài
HS trình bày phần viết của mình, cho hs khác nhận xét
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
- Làm một bài văn lập luận giải thích phải theo trình tự các bước.
- Bài văn giải thích cĩ bố cục ba phần.
- Bài văn giải thích phải cĩ mạch lạc, lớp lang, dễ hiểu.
II. LUYỆN TẬP:
Đề: Một nhà văn nói:”Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”.Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
 1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
 -Vấn đề cần giải thích: vai trò của sách đối với trí tuệ con người
 - Phạm vi nghị luận: Sự phát triển của nhân loại, trong đời sống, trong học tập
 2.Lập dàn bài :
 a)Mở bài:
 - Loài người phát triển gắn liền với những thành tựu trí tuệ 
 - Sách lưu giữ những thành tựu đó(dẫn câu nói)
 b) Thân bài:
*Giải thích ý nghĩa câu nói:
 - Trí tuệ:tinh túy, tinh hoa,hiểu biết
 - Sách là ngọn đèn sáng:soi đường cho con người khỏi chốn tối tăm, (không hiểu biết)
 - Sách là ngọn đèn sáng bất diệt
-Ý cả câu : Sách là ngọn đèn sáng bất diệt được thắp lên từ trí tuệ con người
*Nói đến sách là nói đến trí tuệ con người:
 - Sách lưu giữ tri thức. Nội dung của sách là tri thức phong phú của trí tuệ con người
 - Sách khơng thể thiếu trong đời sống,trong nghiên cứu, trong học tập: sách giải trí, sách khoa học, sách giáo khoa. 
 c) Kết bài:
 - Em rất thích những cuốn sách hay
 - Chọn sách tốt để đọc và cĩ ý thức tích lũy những tri thức từ sách là người biết đọc sách.
 3. Viết bài: 
- Viết đoạn mở bài.
 - Viết đoạn kết bài
4. Đọc và sửa bài:
3. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:
 - Đọc một số bài văn lập luận giải thích nắm vững phương pháp viết bài.
 - Làm bài văn ở nhà theo đề bài sau: Đề 2 SGK / 88: Giải thích câu ca dao “Nhiễu điều.”
 ( Bài làm tại nhà, viết nộp vào đầu tuần sau.)
Chuẩn bị bài: Những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
+ Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.
+ Trả lời các câu hỏi 1,2,3,6 Sgk/94-95
Tuần 28
Tiết 108
DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
 LUYỆN TẬP (tt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức :
 - Cách dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
 - Được tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
 2. Kĩ năng:
 - Mở rộng câu bằmg cụm chủ-vị
 - Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
 - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức,hợp tác, tìm kiếm.
3. Thái độ: 
 Biết cách sử dụng cách mở rộng câu bằng cụm C-V
II. CHUẨN BỊ:
GV: sgk, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
HS: soạn bài theo yêu cầu, Sgk.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. KTBC:
 - Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?
 - Những trường hợp nào dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?
 - Tìm cụm C-V trong câu sau, cho biết chúng làm gì?
 Em đạt học sinh giỏi / khiến mẹ rất vui.
 2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2: Ôn lại lý thuyết
 GV cho hs nhắc lại kiến thức cơ bản về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu, các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
HĐ3:Hướng dẫn luyện tập:
Ị GV đánh giá cho điểm
BT1. Tìm cụm C-V làm thành phần hoặc thành phần cụm từ:
a) Khí hậu nước ta / ấm áp cho phép ta / 
 C V ĐT C 
 quanh năm trồng trọt thu hoạch bốn mùa.
 V V2 V3
b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ 
ca tụng
 DT C V
cảnh núi non hoa cỏ, núi non hoa cỏ / trông 
 C
mới đẹp, từ khi có người lấy tiếng chim 
 C V
kêu, tiếng mưa chảy làm đề tài ngân vịnh, tiếng chim, tiếng suối chảy nghe mới hay. 
 C ĐT V
c) Nhật đang tiến khi chúng ta / thấy những
 ĐT
 tục lệ tốt đẹp ấy / mất dần và những thứ
 C V
quí của đất mình / thay dần bằng những thứ 
 C V
bóng bẩy và hào nhoáng và thô kệch bắt chước người ngoài
BT2. Đặt câu
GV nhận xét
BT3: Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gợp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thànhv phần hoặc cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng
(HS: làm bài tập theo nhóm, cử đại diện phát biểu, nhận xét).
Ị GV đánh giá, cho đểm.
BT4: GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập, gợp mỗi cặp câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần.
Ị GV đanh giá, cho điểm.
HS: thảo luận, nhắc lại kiến thức đã học
hs đọc bài tập, nêu yêu cầu, làm bài tập, nhận xét
4 HS lên bảng làm BT1
 Các HS ở dưới cùng làm, nhận xét
 HS làm độc lập, đứng tại chỗ phát biểu
4 HS lên bảng làm BT3
 Các HS ở dưới cùng làm, nhận xét
HS thực hiện theo nhĩm.
 Đại diện nhĩm trình bày
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
 Có thể dùng cụm C-V để mở rộng các thành phần khác nhau như chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ.
II. LUYỆN TẬP
1. Tìm cụm C-V làm thành phần hoặc thành phần cụm từ:
a) Khí hậu nước ta / ấm áp.
 (cụm C-V, làm chủ ngữ)
 Cho phép ta / quanh năm trồng trọt.
 ĐT C V (cụm C-V làm bổ ngữ)
b) Khi các thi sĩ / ca tụng cảnh núi non
 DT (cụm C-V làm định ngữ)
c) Khi có người / lấy tiếng chim kêu, tiếng suối
 ĐT C V (cụm C-V làm định ngữ)
-Thấy núi non, hoa cỏ / trông mới đẹp.
 ĐT (cụm C-V làm bổ ngữ)
Thấy tiếng chim tiếng suối / chảy nghe mới hay.
 ĐT (cụm C-V làm bổ ngữ)
c) Thấy những tục lệ tốt đẹp ấy / mất dần.
 ĐT C V
 thấy những thứ quí giá của mình / thay dần.
 ĐT
2. Đặt câu có cmụ C-V làm thành phần câu:
- Cái cặp của Lan/ màu rất đẹp.
à Cụm c-v làm VN
- Đôi dép hồng /là của Nga.
à Cụm c-v làm CN
3. Gôïp các cặp câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ:
a) Chúng em / học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô/ rất vui lòng.
b) Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp / là cái có ích.
c) Tiếng Việt / rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt Nam tạo / du dương trầm bỗng nhớ một bản nhạc.
d) Cách mạng tháng Tám / thành công giúp cho tiếng Việt / có một bước phát triển mới, một số phận mới.
4. Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ.
a) Anh em / hòa thuận khiến hai thân / vui vầy.
b) Đây là một cảnh rừng thông ngày ngày biết bao người / qua lại.
c) Hàng loạt vở kịch như” Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, “ Bên kia sông Đuống” ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
III.Hướng dẫn tự học:
- Tìm câu cĩ cụm c-v làm thành phần câu hoặc cụm từ trong bài văn đã học.
- Đặt 3 câu cĩ cụm c-v làm thành phần cụm từ (danh từ, động từ, tính từ).
3. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:
 - Xem lại các bài tập.
 - Chuẩn bị luyện nói bài văn giải thích một vấn đề
 Lập dàn ý cho đề bài: giải thích câu ca dao:“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
 Người trong một nước thì thương nhau cùng”

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28(IN ROI).doc