Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 4

A. Mục tiêu:

 - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản thuộc thể loại truyện ngắn.

- Thấy được và trân trọng ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh cũng như trân trọng nâng niu những kỷ niệm đầu đời của tuổi học sinh.

- Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và năng lực cảm thụ

B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1- Kiến thức:

- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật 'tôi'' ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Tích hợp ngang với phần Tiếng Việt ở bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, với phần tập làm văn ở bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Tích hợp dọc với bài: Cổng trường mở ra ở sách Ngữ văn 7 tập 1.

2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức, biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi - người kể chuyện; liên tưởng đến những kỷ niệm tựu trường của bản thân.

 

docx 21 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trong lòng nhân vật “Tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên ? những kỉ niệm ấy được nhà văn diễn tả theo trình tự như thế nào ?
Hs. Những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu “Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều ...tựu trường “
Hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón Mẹ lần đầu tiên đến trường ...
Những kỉ niệm được kể theo trình tự thời gian: Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng.
Gv: Chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản này theo bố cục mà các em vừa tìm ra.
? Cảm xúc của nhân vật tôi bắt nguồn từ đâu? 
- HS đọc câu văn giới thiệu: 
? Em có cảm nhận gì khi đọc lời giới thiệu đó?
- Lời giới thiệu hay đầy ý nghĩa. Hình ảnh so sánh đẹp...-> Gợi tả tâm trạng ...
GV: Ngay mấy dòng đầu tác phẩm nhà văn đã giới thiệu dùng những hình ảnh so sánh một cách ấn tượng: Tôi quên ...đãng” Câu văn như cánh cửa dịu dàng mở ra dẫn người đọc vào một thế giới đầy ắp những sự việc, những con ngừơi, những cung bậc tâm tư tình cảm khác nhau và rất đángnhớ, đáng chia sẻ...Trung tâm ...là cậu học trò ngaỳ đầu tiên đến lớp...
? Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật tôi gắn liền với thời gian và không gian nào?
HS: 
? Vì sao không gian và thời gian ấy trở thành kỷ niệm không phai trong lần đầu tiên....
 - Đây là thời điểm và chốn quen thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ tác giả và đó là lần đầu tiên đến trường....nên thời khắc đó rất thiêng liêng, nó in đậm trong ký ức.
? Lần đầu tiên đến trường tác giả có những cảm giác thật đặc biệt . Hãy tìm những hình hảnh...?
- Con đường quen mà tự nhiên thấy lạ...-> lòng tôi đang có sự thay đổi..
-> Cảm xúc mới mẻ, ngỡ ngàng nảy nở...
- Thèm đượcnhư các học trò khác lớn...
 - Thử sức mình: cầm bút, vở thươc...
=> Sự thay đổi trong tình cảm, nhận thức của cậu bé, cậu tự thấy mình lớn lên,trang trọng...
GV: Đối với một em bé chỉ biết chơi đùa, qua sông, thả diều ra đồng chạy nhảy với các bạn thì đi học quả là một việc lớn, một đổi thay quan trọng đánh dấu bước ngoặt của tuổi thơ-> Cảm thấy tran gtrọng với bộ quần áo,mấy quyển vở mới trên tay, muốn thử sức mình xin mẹ cho càm thử bút, thước như các bạn....
? Khi nhớ lại những ý nghĩ: “ Chỉ những....bút thước” tác giả viết:” ý nghĩ ấy ...ngọn núi” điều đó khiến em...? Em có nhận xét gì về hình ảnh so sánh này?
Gv: Cách so sánh ấy thật ấn tượng bằng cách so sánh ấy, tác giả đã dẫn người đọc vào một thế giới đầy ắp những sự việc, những con người, những cung bậc tâm tư tình cảm đẹp đẽ, trong sáng, rất đáng nhớ, đáng chia sẽ và mến thương.
 Trung tâm của thế giới ấy là cậu học trò nhỏ lần đầu tiên đến trường, trong lòng nảy nở biết bao ý nghĩ tình cảm xao xuyến mới lạ, suốt đời không thể quên.Đó cũng là lần đầu tiên tôi được đến trường nên thời khắc đó rất thiêng liêng, nó in đậm trong ký ức.
- Hình ảnh so sánh nhẹ nhàng trong sáng, đẹp đẽ.
- Thể hiện khát vọng muốn vươn tới của tâm hồn trẻ thơ.
? Những chi tiết đó cho thấy sự thay đổi gì trong nhận thức của cậu bé?.
*Tiểu kết: Lần đầu tiên được tới trường, cùng với mẹ đi trên con đường làng thân quen, cậu bé thấy ngỡ ngàng và hồi hộp xiết bao, bởi cậu hiểu mình đã lớn, sắp bước vào một thế giới mới lạ, một chân trời đang rộng mở trước mắt cậu bé.
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Nhóm 4
Cá nhân
Nghe 
Cá nhân
Nhóm đôi
I. Đọc, hiểu chung:
 1. Tác giả ( 1911-1988). 
- Tên thật:Trần Văn Ninh.
- 6 tuổi đổi tên là Trần Thanh Tịnh 
- Quê : Huế 
- Thành công ở lĩnh vực thơ và truyện ngắn. 
- Tác phẩm chính : Quê mẹ, Đi giữa một mùa sen 
- Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đầm thắm nhẹ nhàng mà lắng sâu, tình cảm êm dịu, trong trẻo
2. Tác phẩm: 
- Truyện ngắn "Tôi đi học" in trong tập "Quê Mẹ" xuất bản 1941
- KVB: Văn bản nhật dụng 
- Thể loại: Truyện ngắn trữ tình 
- PTBĐ: TS xen MT và BC 
- Bố cục: 3 phần
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Cảm nhận của nhân vật “tôi“ trên đường tới trường. 
- Thời gian: Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh .
- Không gian: con đường làng dài và hẹp
=> Đó là thời điểm và nơi chốn quen thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của tác giả với lần đầu tiên đến trường
- Con đường quen mà tự nhiên thấy lạ...-> lòng tôi đang có sự thay đổi..
- Thấy mình trang trọng..
Tôi đi học :
=> Đây là sự kiện lớn, một sự đổi thay quan trọng, đánh dấu bước ngoặt của tuổi thơ.
=>Sự thay đổi về tình cảm và nhận thức: sự mới mẻ, ngỡ ngàng
- Muốn thử sức để khẳng định mình khi xin mẹ được cầm cả bút, thước => tôi tự thấy mình lớn lên, có ý thức nghiêm túc trong việc học hành muốn được chững chạc như bạn.
Giao tiếp
Giao tiếp
Tư duy
Tư duy và cảm thụ văn học
Hợp tác tự quản và tư duy 
Cảm thụ VH
Hợp tác tự quản
4. Cñng cè:
 Em h·y tr×nh bµy nh÷ng c¶m xóc, t©m tr¹ng cña nh©n vËt t«i trong ngµy ®Çu ®Õn tr­êng?
5. Hướng dẫn học bài:
- N¾m kÜ néi dung bµi häc.
 - Tìm hiểu nội dung phần còn lại: Các cá nhân chuẩn bị bài giới thiệu (kể) về tâm trạng hoặc kỉ niệm đáng nhớ của mình trong buổi tựu trường đầu tiên.
-------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/8/2015
Tiết 2. Văn bản: TÔI ĐI HỌC
	(Thanh Tịnh)
A. Mục tiêu: 
 - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản thuộc thể loại truyện ngắn.
- Thấy được và trân trọng ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh cũng như trân trọng nâng niu những kỷ niệm đầu đời của tuổi học sinh.
- Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và năng lực cảm thụ
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1- Kiến thức: 
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật 'tôi'' ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Tích hợp ngang với phần Tiếng Việt ở bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, với phần tập làm văn ở bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Tích hợp dọc với bài: Cổng trường mở ra ở sách Ngữ văn 7 tập 1.
2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức, biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi - người kể chuyện; liên tưởng đến những kỷ niệm tựu trường của bản thân.
C. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Soạn giáo án, nghiên cứu kỹ văn bản, tham khảo các tài liệu có liên quan, bảng phụ
2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi ở sgk
D. Tiến trình lên lớp
 1. Ổån ñònh toå chöùc 
 2. Kieåm tra baøi cuõ :
	(?)Tóm tắt văn bản “Tôi đi học” và trình bày hiểu biết của em về nhà văn Thanh Tịnh.
 3. Baøi môùi : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của
học sinh
Nội dung cần đạt
Hình thành
và phát triển năng lực
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 Cảm nhận của nhân vật “Tôi” lúc ở sân trường , trong lớp học được thể hiện như thế nào?Chúng ta tìm hiểu tiếp văn bản.
Nghe
Năng lực
hợp tác
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực
-Học sinh đọc lại phần 2.
 - Nội dung của phần này là gì?
(?) Cảnh trước sân trường Mỹ Lý ngày tựu trường có gì nổi bật ?.
? Hãy so sánh cảnh tượng đó với cảnh tượng ngày khai trường của trường ta ? Cảnh tượng đó đó phản ánh được điều gỡ ?.
Gv: ? Trong cái nhìn của cậu học trò nhỏ, trường Mỹ Lý ngày khai trường có gì đặc biệt? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh so sánh này.
- Trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm như cái đình làng, sân nó rộng, mình nó cao hơn.
=> Đình làng là nơi thờ cúng tế lễ, nơi thiêng liêng cất giấu những điều bí ẩn, cách so sánh này đó diễn tả cảm xỳc trang nghiêm của tác giả về mái trường.
(?) Để diễn tả cái tâm trạng bỡ ngỡ, rụt rè và lo sợ của những cậu học trò nhỏ lần đầu tiên đến trường tác giả đã xây dựng hình ảnh nào ?
- Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhỡn khoảng trời rộng muốn bay, nhưng cũn ngập ngừng, e sợ.
? Em có cảm nhận gì về hình ảnh đó .
GV bình: Hình ảnh so sánh diễn tả đúng tâm trạng nhân vật, vừa gợi cho người đọc liên tưởng về một thời tuổi nhỏ dưới mái trường thân yêu. Mái trường đẹp như tổ ấm, mỗi học trò ngây thơ hồn nhiên như một cánh chim đầy khát vọng và biết bao bồi hồi lo lắng nhìn bầu trời rộng, nghĩ tới những chân trời học vấn mênh mang.
? (Dùng phiếu học tập)
Bên cạnh những hình ảnh so sánh tác giả còn sử dụng một loạt những từ láy diễn tả tâm trạng. Hãy chỉ ra .
? Trong những từ láy mà em vừa chỉ ra, từ nào được tác giả sử dụng nhiều nhất ? Vì sao?.
Được sử dụng đến 4 lần. Đây là từ có nghĩa khái quát được sử dụng chính xác để diễn tả tâm trạng, miêu tả chân thực cử chỉ, ánh mắt, ý nghĩ, cảm giác hồn nhiên trong sáng của cậu học trò nhỏ. Giúp ta hiểu sâu thêm nỗi lòng nhân vật và tài năng kể chuyện của tác giả.
? Đây là lần đầu tiên cậu bé được tiếp xúc với trường, lớp với các thầy cô giáo? Vậy ấn tượng ban đầu của cậu về thầy hiệu trưởng ra sao.
? Điều đó gợi lên những tình cảm gì cậu bé đối với thầy giáo.
? Gọi học sinh đọc phân tích “Tôi cảm thấy sau lưng có một bàn tay dịu dàng... vuốt mái tóc tôi”.
? Em nghĩ gỡ về những tiếng khóc của những cậu học trò nhỏ trong đoạn trích vừa rồi.
GV bình: Vừa lúc nãy các cô, các cậu rất náo nức, muốn chứng tỏ mình rất lớn, cảm thấy hãnh diện vì được nhiều người chú ý. Vậy mà giờ đây lại khóc như phản ứng dây chuyền, rất tự nhiên, rất ngây thơ và giàu ý nghĩa. Miêu tả cụ thể 3 dạng khóc “ôm mặt khóc” “Nức nở khóc” “Thút thít”. Một lần nữa cây bút văn xuôi Thanh Tịnh truyền cảm biết bao, trữ tình biết bao. Phải chăng lúc này Thanh Tịnh không viết văn mà ông đang sống lại những kỷ niệm của chính mình nên kỷ niệm ấy càng trong sang, chân thực đến vô cùng.
Chuyển: Đến những phút cuối của buổi tựu trường phải rời tay mẹ, bước vào lớp tâm trạng và cảm giác của cậu bé ra sao mời các em chúng ta tìm hiểu phần còn lại của tác phẩm.
? Khi sắp hàng đợi vào lớp học tại sao “Tôi” lại cảm thấy trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này ?
Hs. Bước vào lớp học là bước vào thế giới riêng của mình, phải tự mình làm tất cả, không còn có mẹ bên cạnh như ở nhà...
? Những cảm giác mà nhân vật tôi nhận được khi bước vào lớp học là gỡ.
?Tại sao“Tôi”lại có những cảm giác đó.
=> Lạ vì lần đầu tiên được vào lớp học, một môi trường sạch sẽ và ngay ngắn. Thấy thân thuộc với bạn bè, bàn ghế vì bắt đầu có ý thức
những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình.
? Hãy phân tích hifnh ảnh “Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao”.
? Em có nhận xét gì về cách kết thúc của truyện? 
GV bình: Dùng câu “Tôi đi học” khép lại TP : Mở ra một thế giới mới, một bầu trời mới, một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dũng chữ chậm chạp và chập chững xuất hiện lần đầu trên trang giấy trắng như niềm tự hào hồn nhiên và trong sáng của nhân vật tôi cũng như nỗi lòng của mỗi chúng ta khi hồi tưởng lại thủa thiếu thời
? Thái độ cử chỉ của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu được đi học?
? Em cú suy nghĩ gì về thái độ của người lớn đối với các em? 
? Nêu nhận xét của em về nét đặc sắc nghệ thụât và sức cuốn hút của tác phẩm.
? Truyện ngắn “Tôi đi học” đã ghi lại những kỷ niệm gì của nhân vật tôi. Tại sao kỉ niệm đó lại được lưu giữ bền lâu đến vậy?.
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Nhóm lớn
Nhóm đôi
Nghe 
Thảo luận nhóm
Đọc diễn cảm
Phát hiện
“Mộtmùi hương lạ xông lên, trông hình gì treo trên tường cũng thấy lạ và hay hay, nhìn bàn ghế chổ tụi ngồi rồi lạm nhận là vật riêng của minh, nhìn người bạn chưa hề quen biết nhưng lòng cảm thấy không xa lạ chút nào...
Nghe 
Nhóm đôi
Kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên được ghi nhớ mãi vì nó là kỷ niệm đặc biệt, đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc đời của nhân vật tôi.
HS đọc phần ghi nhớ (SGK)
II.Đọc. hiểu văn bản(Tiếp)
2. Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường
- Rất đông người (sân trường làng Mỹ Lý dày đặc cả người).
- Người nào cũng đẹp (người nào quần áo cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi, sáng sủa).
=> Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trường: Sôi nổi, hồ hởi, náo nức, thể hiện tinh thần hiếu học.
- Trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm như cái đình làng, sân nó rộng, mình nó cao hơn hơn.
=> Hình ảnh so sánh rất tinh tế, sinh động, diễn tả thành công tâm trạng của những cậu học trò nhỏ.
+ Đề cao sức hấp dẫn của nhà trường.
+ Thể hiện khát vọng bay bổng của trẻ thơ.
- Bỡ ngỡ, ngập ngừng, rụt rè, chơ vơ, vụng về, lúng túng, dềnh dàng, run run 
=> Động từ chỉ trạng thái lúng túng: 
- Ông đốc: 
 + Dặn dò ân cần
 +Cặp mắt hiền từ,cảm động
 + Tươi cười nhẫn nại
=> Tin tưởng, quý trọng và biết ơn
- Tiếng khóc có nhiều ý nghĩa:
+ Lo sợ (xa rời người thân bước vào mái trường hoàn toàn mới lạ).
+ Luyến tiếc (những ngày chơi đùa thoải mái) .
+ Niềm vui, sự quan tâm (lần đầu tiên được tự mình học tập).
+ Báo hiệu sự trưởng thành, là những giọt nước mắt ngoan chứ không vòi vĩnh .
3. Cảm nhận của nhân vật “tôi” lúc ở trong lớp 
- Vì “tôi” bắt đầu cảm nhận được sự độc lập của mình khi đi học.
- Cảm thấy xa lạ vừa gần gủi với mọi vật, với người bạn ngồi bên cạnh.
- Hình ảnh con chim con: 
 +Gợi sự luyến tiếc khi đó từ tuổi thơ.
 +Bắt đầu trưởng thành trong nhận thức và việc học hành của bản thân .
- Kết thúc truỵên tự nhiên, bất ngờ.
4. Các nhân vật khác
- Mẹ: Âu yếm năm tay đến trường, chuẩn bị chu đáo cho con.
- Ông Đốc: hiền từ, bao dung
- Thày giáo: Vui tính, tươi cười
* Ghi nhớ: SGK
 - Nghệ thuật: Truyện được bố cục theo dũng hồi tưởng, cảm nghĩ của người viết, theo trỡnh tự thời gian của buổi tựu trường.
- Sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc => điều đó tạo nên chất trữ tỡnh cho tỏc phẩm.
- ND 
Tư duy
Liên hệ
Cảm thụ văn học
Hợp tác tự quản
Hợp tác tự quản và giải quyết vđ
Cảm thụ văn học
Giải quyết vđ
Cảm thụ VH
Hợp tác tự quản và...
Giải quyết VĐ
 IV. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, ỨNG DỤNG 
Bài tập 1: (SGK) :Phát biểu cảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn “Tôi đi học” 
Bài tập tại lớp: ( Ghi bảng phụ) 
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau:
Những cử chỉ hành động lời nói của các nhân vật “Người lớn” trong tác phẩm đó thể hiện.
A- Quan niệm trẻ vẫn trong vũng tay của mỡnh
B- Quan niệm trẻ phải đi học vỡ đó đến tuổi.
C- Thể hiện sự bàng quang thờ ơ với trẻ.
D- Thể hiện trỏch nhiệm và tấm lũng đối với thế hệ t
Học sinh tự bộc lộ
Cá nhân
Đáp án đúng : D
Năng lực cảm thụ VH, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt
 V. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
 Thö kÓ cho c¸c b¹n nghe t©m tr¹ng cña em ngµy khai gi¶ng ®Çu tiªn?
Năng lực giao tiếp, thuyết trình.
4. Cñng cè
- Cảm nhận của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên?
5. H­íng dÉn häc bµi:
 - N¾m kÜ néi dung bµi häc.
 - ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña b¶n th©n ngµy ®Çu ®Õn tr­êng.
 - Xem tr­íc bµi: CÊp ®é kh¸i qu¸t cña nghÜa tõ ng÷. Cụ thể:
 Nhóm 1: Dùng tờ giấy A4 vẽ sơ đồ về mối quan hệ ý nghĩa giữa từ ”động vật” với các từ: thú, chim, cá... 
 Nhóm 2,3,4: Tìm các từ có mối quan hệ tương tự với từ: trang phục, phương tiện giao thông, đồ dùng học tập và trình bày theo sơ đồ như trên.
	------------------------------------------
Ngày soạn: 15/8/2015
TiÕt 3: Tù häc cã h­íng dÉn
CÊp ®é kh¸i qu¸t cña nghÜa tõ ng÷
A. Môc tiªu:
- Phân biệt được cấp độ khái quát về nghĩa của từ .
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
 - Có nhận thức đúng đắn trong việc sử dụng từ . Gi¸o dôc HS ý thøc tù häc.
 - Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề.
B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1- Kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Luyện tập văn bản “Tôi đi học”
2- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Biết cảm thụ văn học qua văn bản truyện thấm đượm chất trữ tình. Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ .
C. ChuÈn bÞ:
1. GV: B¶ng phô, so¹n gi¸o ¸n.
- Ph­¬ng ph¸p : Nªu vÊn ®Ò, vÊn ®¸p, gîi më,th¶o luËn nhãm.....
- KÜ thuËt: S¬ ®å t­ duy phÇn I ®Ó rót ra kh¸i niÖm TiÕng ViÖt. ¸p dông bµi tËp .
 2.HS: Xem tr­íc bµi míi.
D. TiÕn tr×nh tæ chøc ho¹t ®éng d¹v vµ häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc
2.KiÓm tra bµi cò : KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
3. Bµi míi: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của
học sinh
Nội dung cần đạt
Hình thành
và phát triển năng lực
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
? Em h·y cho vÝ dô vÒ tõ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa? NhËn xÐt vÒ mèi quan hÖ ng÷ nghÜa gi÷a c¸c tõ trong 2 nhãm trªn?
=> C¸c tõ cã mèi quan hÖ b×nh ®¼ng vÒ ng÷ nghÜa.
Gv giíi thiÖu: ë líp 7, c¸c em ®· häc vÒ hai mèi quan hÖ vÒ nghÜa cña tõ: ®ång nghÜa vµ tr¸i nghÜa. Qua bµi häc nµy, chóng ta sÏ biÕt thªm vÒ mèi quan hÖ bao hµm, kh¸i qu¸t cña nghÜa cña tõ. NghÜa cña tõ cã tÝnh chÊt kh¸i qu¸t nh­ng trong mét ng«n ng÷, ph¹m vi kh¸i qu¸t nghÜa cña tõ kh«ng gièng nhau...
 VD: Tõ ®ång nghÜa, từ trái nghĩa
Nghe
Năng lực
hợp tác
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Hình thành
và phát triển năng lực
HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
GV: Sử dụng máy chiếu vật thể 
? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá?Vì sao?
? Khi nào thì một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng.
* Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác 
? Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ voi, hươu, tu hú, sao, cá rô, cá thu? Vì sao?
? Các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn với các từ thú, chim, cá? Vì sao?
? Khi nào thì một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?
* Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
Thảo luận:
? Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào?
? Từ đó em rút ra nhận xét gì?
Quan sát
Cá nhân
 Hs đọc phần ghi nhớ ở (SGK)
 I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
 1. Ví dụ:
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá.
=> Nghĩa của từ động vật đã bao hàm
nghĩa của cả 3 từ này.
- Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu.
=> Phạm vi nghĩa của từ thú, chim, cá đã bao hàm nghĩa của các từ voi hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu.
- Nghĩa của từ voi, hươu, tu hú, sáo , cá rô, cá thu hẹp hơn so với cỏc từ thỳ, chim, cá.
=> Phạm vi nghĩa của những từ này được bao hàm trong phạm vi nghĩa của những từ thú, chim, cá.
* Một từ có nghĩa rộng với những từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp đối với những từ ngữ khác.
2.Ghi nhớ:( SGK)
Giao tiếp
Giải quyết VĐ
Hợp tác tự quản và...
 IV. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
Bài tập 1: Giáo viên hướng dẫn
Trong những từ trên tìm từ có nghĩa khái quát bao hàm nhất, sau đó lần lượt phân cấp (sử dụng mẫu sơ đồ ở SGK)
 Cá nhân
II. Luyện tập
Năng lực giải quyết vấn đề
4. Cñng cè 
 HS nh¾c l¹i thÕ nµo lµ tõ ng÷ nghÜa réng, tõ ng÷ nghÜa hÑp?
5. H­íng dÉn häc bµi:
 - Häc kÜ néi dung.
 - Lµm bµi tËp 4.
 - ChuÈn bÞ bµi " TÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò cña v¨n b¶n "
	 Đọc trước văn bản: “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”
---------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/8/2015
Tiết 4. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
A- Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề biết xác định duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung.
 - HS cã ý thøc x¸c ®Þnh chñ ®Ò vµ cã tÝnh nhÊt qu¸n khi x¸c ®Þnh chñ ®Ò cña v¨n b¶n.. 
- Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề.
B. Trọng tâm kiến thức,kĩ năng:
1.Kiến thức :
- Chủ đề văn bản .
 - Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản .
2.Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản .
 - Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề .
C. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: soạn giáo án ,tìm hiểu tài liệu tham khảo, bảng phụ .
2. Học sinh :soạn và trả lời những câu hỏi ở sgk 
D. Tiến trình lên lớp
1. æn ®Þnh tổ chức
2. KiÓm tra bài cũ
 - V¨n b¶n lµ g×?
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của
học sinh
Nội dung cần đạt
Hình thành
và phát triển năng lực
I.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
TÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò cña vb lµ mét trong nh÷ng ®Æc tr­ng quan träng nh»m ph©n biÖt vb víi nh÷ng c©u hçn ®én, nh÷ng chuçi bÊt th­êng vÒ nghÜa. §Æc tr­ng nµy quan hÖ víi tÝnh m¹ch l¹c, tÝnh liªn kÕt. Mét vb kh«ng m¹ch l¹c, kh«ng cã tÝnh liªn kÕt lµ vb kh«ng ®¶m b¶o tÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò. MÆt kh¸c chÝnh ®Æc tr­ng thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò lµm cho vb m¹ch l¹c vµ liªn kÕt chÆt chÏ h¬n ®­îc thÓ hiÖn ë néi dung, kÕt cÊu h×nh thøc.
Nghe
Giao tiếp, hợp tác
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Năng lực
Gv: Yêu cầu học sinh đọc thầm lại văn bản tôi đi học.
? Đối tượng được phản ánh trong văn bản này là ai.
? Trong văn bản này nhân vật tôi đã nhớ lại những kỷ niệm gì .
? Kỷ niệm ấy đã gợi lên những ấn tượng những cảm xúc gỡ trong lòng tác giả.
? Đó chính là chủ đề của văn bản tôi đi học. Vậy chủ đề của văn bản là gì.
 ChuyÓn ý: NÕu c¸c c©u th¬, ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬, c¸c t×nh tiÕt ... lµ x­¬ng thÞt cña tp th× chñ ®Ò lµ linh hån cña bµi th¬, cña truyÖn. NÕu ko n¾m ®­îc toµn bé c¸c chi tiÕt cña vb th× khã h×nh dung ®­îc chñ ®Ò t­ t­ëng cña tp. C¸c chi tiÕt, bé phËn cña tp liªn kÕt chÆt chÏ víi nhau t¹o thµnh chñ ®Ò.
? C¨n cø vµo ®©u em biÕt vb “T«i ®i häc” nãi lªn nh÷ng kû niÖm cña t¸c gi¶ vÒ buæi tùu tr­êng ®Çu tiªn?
? H·y t×m c¸c tõ ng÷ chøng tá t©m tr¹ng håi hép, bì ngì in s©u trong lßng nv “t«i” trong buæi tùu tr­êng ®Çu tiªn?
 + lßng t«i l¹i nao nøc nh÷ng kû niÖm
 + T«i quªn thÕ nµo ®­îc
 + ... lßng t«i l¹i t­ng bõng, rén r· ...
 - G. Gióp hs c¶m nhËn nh÷ng c¶m gi¸c Êy.
? Tõ viÖc ph©n tÝch trªn, h·y cho biÕt tÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò cña vb ®­îc thÓ hiÖn ntn?
? Lµm thÕ nµo ®Ó b¶o ®¶m tÝnh thèng nhÊt cña vb? 
? TÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò cña vb ®­îc thÓ hiÖn trªn nh÷ng ph­¬ng diÖn nµo?
- G. ViÖc ®Æt tªn cho vb thÓ hiÖn ý ®å béc lé chñ ®Ò. §èi víi 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Ngu_van_8_tuan_1.docx