Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Bá Loan - Tuần 16

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thưc: Nắm được những kiến thức cơ bản về tiếng Việt , qua kiểm tra , thể hiện được những kiến thức đã học về môn ngữ văn.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cách trình bày bài làm tiếng Việt sạch sẽ, rõ ràng, khoa học.

3. Thái độ: Yêu quý tiếng Việt.

 II. Chuẩn bị:

-GV: Ra đề kiểm tra.

-HS: Ôn tập.

V. Tiến trình lên lớp:

H đ1: Khởi động: (3’)

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3.Giới thiệu bài mới:

H đ2: Chép đề, làm bài, thu bài kiểm tra: (40’)

H đ 3: Nhận xét và hướng dẫn về nhà: (2’):

 

doc 9 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Bá Loan - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29-11-2009
Tuần16 
Tiết 75 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thưc: Nắm được những kiến thức cơ bản về tiếng Việt , qua kiểm tra , thể hiện được những kiến thức đã học về môn ngữ văn.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cách trình bày bài làm tiếng Việt sạch sẽ, rõ ràng, khoa học.
3. Thái độ: Yêu quý tiếng Việt.
 II. Chuẩn bị:
-GV: Ra đề kiểm tra.
-HS: Ôn tập.
V. Tiến trình lên lớp:
H đ1: Khởi động: (3’)
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3.Giới thiệu bài mới: 
H đ2: Chép đề, làm bài, thu bài kiểm tra: (40’)
H đ 3: Nhận xét và hướng dẫn về nhà: (2’):
Soạn bài mới : Ôn tập thơ văn hiện đại.
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TIẾT 75
 BẢNG MA TRẬN
 Mức độ
Lĩnh vực
 nội dung
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng 
Câu 
Điểm
Câu 
Điểm
Câu 
Điểm
Phương châm hội thoại
1a
1
1b
1
Xưng hô trong hộị thoại
2
2
Từ láy
3a
1
3b
1
Lời dẫn
3
4
Cộng số câu
Số điểm
2 đ
4 đ
4 đ
ĐỀ 
Câu 1: (2 đ)
Thế nào là phương châm lịch sự? Để đảm bảo lịch sự trong hội thoại cần có những yêu cầu gì?
Ghi lại 5 câu tục ngữ, ca dao nói về phương châm lịch sự.
 Câu 2: (2 đ)
Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?
Câu 3: ((2 đ)
Tìm những từ láy trong đoạn thơ sau:
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nắm đất bên đường
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
( Truyện Kiều – Nguyễn Du )
Câu 4 : ( 4 d)
Dùng những câu sau đây để viết thành lời dẫn trực tiếp trong hai đoạn văn. Mỗi đoạn khoảng 3 đến 5 câu.
“ Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù”.
( Làng – Kim Lân )
“ Mình sinh ra là gì, mình đẻ ra ở đâu, mình vì ai mà làm việc”.
( Lặng lẽ Sa pa- Nguyễn Thành Long)
ĐÁP ÁN:
Câu 1: 
- Nêu k/n pcls (0,5 đ)
-Để đảm bảo lịch sự trong hội thoại cần có những yêu cầu say đây: (0,5 đ)
 +Những người tham gia giao tiếp phải biết tuân thủ những quy ước giao tiếp mà cộng đồng đã chấp nhận.
Ví dụ: xưng hô phải đúng vai qh xã hội.
+Những người tham gia hội thoại phải biết lựa chọn đề tài giao tiếp và thực hiện các hành động ngôn ngữ thích hợp, để trành làm mất thể diện của người khác.
 b.. Năm câu tục ngữ, ca dao về pcls:
 1. 	 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
( ca dao)
 Lời chào cao hơn mâm cổ. ( Tục ngữ )
 Kim vàng ai nỡ uons câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
( ca dao)
 Lời nói gói vàng. ( Tục ngữ)
 Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
( Ca dao)
Câu 2: (2 đ)
Trong tiếng Việt, khi giao tiếp người nói phải hêt sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô, vì:
Trong tiếng Việt để xưng hô có thể dùng:
 – Các đại từ xưng hô.
 – Các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, chỉ chức vụ nghề nghiệp, tên riệng.
 2. Mỗi phương tiện xưng hô đề thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp ( thân mật hay xã giao ) và mối quan hệ giữa người nói với người nghe ( thân hay sơ, khinh hay trọng ).Nếu không chú ý lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với tình huống và quan hệ thì người nói sẽ không đạt được kết quả giao tiếp như mong muốn hoặc không thực hiện được quá trình giao tiếp.
Câu 3: (2 đ)
Những từ láy trong đoạn thơ sau : nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu.
Tác dụng của từ láy sử dụng trong đoạn thơ:
Dùng để tả hình dáng của sự vật.
Thể hiện tâm trạng con người.
Câu 4: (4 đ)
Mỗi đọan văn đáp ứng nội dung và dẫn lời trực tiếp đạt 2 điểm..
THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA – Tiết 75
Lớp
TS
Điểm 1
Điểm 2
Điểm 3->4,5
Điểm 5->6
Điểm6,5->7,5
Điểm 8->10
 9G
9H
RKN:.
Tiết 76 ÔN TẬP THƠ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thưc: Giúp ôn tập những kiến thức về thơ truyện hiện đại theo chủ đề: h/ a người lính, người nông dân, người phụ nữ, người lao động mới...
2. Kỹ năng: Khái quát , hệ thồng một vấn đề, một đề tài
3. Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước, tự hào về anh bộ đội cụ Hồ, về người lao động mới
II. Giáo dục kỹ năng sống: 
III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
Vấn đáp
Nêu và giải quyết vấn đề
Thảo luận nhóm
IV. Các phương tiện dạy học:
-GV: bảng phụ
-HS: sgk
V. Tiến trình lên lớp:
H đ1: Khởi động:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (3’) : Kiểm tra vở soạn
	3.Giới thiệu bài mới: (1’)
20'
18'
Hđ1: hd ôn tập thơ 
-Trong chương trình, em đã học những bài thơ hiện đại nào ?
-Nếu được chia thành nhiều đề tài, em sẽ chia những bài thơ trên thành những đề tài nào ?
- H/a người lính trong từng thời kì ntn?
-Điều gì tạo nên sức mạnh người lính trong thời kì chống Pháp?
-Người lính trong thời kì chống Mĩ có gì khác thời chống Pháp?
-Khi cuộc sống thay đổi người lính ntn?
-Khi đối diện với “vầng trăng” với quá khứ, điều gì xảy ra ? 
-Cho hs đọc thuộc lòng một trong các bài thơ trên
 -H/a người lao động mới trong bài thơ ĐTĐC có gì mới?
- Hình ảnh người phụ nữ trong hai bài thơ Khúc hát ru... và bài Bếp lửa thể hiện ntn?
Hđ2: hd ôn tập truyện
-Tóm tắt truyện Làng của Kim Lân?
 -Người nông dân trong thời kì này có đđ ntn?
-Nhân vật trong Lặng lẽ Sa Pa là những người ntn?
 -Họ có những đđ gì?
-Tóm tắt truyện Chiếc lược ngà
-Em cảm nhân ntn vè tình cha con của ô Sáu và bé thu?
-Hs nêu tên những bài thơ đã học:
 -Người lính: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính , Ánh trăng
-Ngươì lao động mới: Đoàn thuyền đánh cá , Bếp lửa, Khúc hát ru...
-Đchí: thời kì chống Pháp
BTVTĐXKK: thời kì chống Mỹ ; AT: thời kì hoà bình
-Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
-Cho hs so sánh hai thời kì về thphần xuất thân, điều kiện chiến đấu...
-Pb
Hs đọc thơ 
-Cảnh ra khơi: vui vẻ, lquan
Cảnh đánh bắt cá: chủ động, sáng tạo, tin tưởng.
Cảnh trở về: k/ trương, t/nập
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
Hs tóm tắt 
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
-Nhvật trong LLSP, họ là những người lao động mới
Hs tóm tắt 
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
I. Ôn tập về thơ:
1.Hình ảnh người lính:
* Trong thời kì chống P: 
 -Họ là những người nông dân mặc áo lính.
 -Sức mạnh của họ là tình đồng chí đồng đội , yêu thương nhau để vượt qua muôn vàn những khó khăn thiếu thốn.
*Trong thkì chống Mĩ:
-Họ là những thanh niên lạc quan yêu đời, vượt qua những khó khăn ác liệt của cuộc chiến tranh
-Gan dạ, dũng cảm , chiến đấu vì Miền Nam thân yêu
*Trong hoà bình ;
-Điều kiện cuộc sống mới làm cho người lính có lúc quên đi quá khứ nghĩa tình.
-Khi đối diện với “vầng trăng” với quá khứ, người lính “rưng rưng”,”giật mình” hối lỗi.
2. H/a người lao động mới:
Làm chủ thiên nhiên, lao động sáng tạo để phục vụ đất nước.
3. Hình ảnh người phụ nữ:
- Tình cảm thương con, cháu hết sức sâu đậm, thiêng liêng
-Tình cảm đó gắn liền với cách mạng với đất nước .
II. Truyện:
1. H/a người nông dân thời kì đầu chống Pháp:
Tình yêu làng của ô Hai gắn liền với cách mạng với tình yêu nước
2.H/a người lao động mới trong thời kì xây dựng đất nước :
Đó là ATN, ô hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ mới ra trường ...Họ lao động âm thầm, khát khao cống hiến cho đất nước
3. Người dân Nam bộ trong kháng chiến:
 Tình cảm cha con của ô Sáu và bé Thu được thể hiện một cách sinh động, sâu sắc . 
 Hướng dẫn về nhà: (2ph) :
 Chuẩn bị kiểm tra : thơ , truyện hiện đại.
Tiết 77 KIỂM TRA VỀ THƠ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thưc: Nắm được những kiến thức cơ bản về tiếng Việt và thơ truyện hiện đại, qua kiểm tra , thể hiện được những kiến thức đã học về môn ngữ văn.
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
II. Giáo dục kỹ năng sống:
III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
IV. Các phương tiện dạy học:
-GV:
-HS::
V. Tiến trình lên lớp:
H đ1: Khởi động: (3’)
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3.Giới thiệu bài mới: 
H đ2: Chép đề, làm bài, thu bài kiểm tra: (40’)
H đ 3: Nhận xét và hướng dẫn về nhà: (2’):
 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 77
 BẢNG MA TRẬN
 Mức độ
Lĩnh vực
 nội dung
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng 
Câu 
điểm
Câu 
điểm
Câu 
điểm
 Thơ
1
4
Truyện
2a
2
2b
4
Cộng số câu
Số điểm
2
2
1
4
1
4
ĐỀ 
Câu 1: (4 đ)
Từ hai bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt và bài Khúc hát hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm, hãy trình bày suy nghĩ của em về những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam.
Câu 2. (6 đ)
(2 đ) Tóm tắ đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng bằng một đoạn văn từ 10 đến 15 dòng.
(4 đ) Phân tích tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu.
ĐÁP ÁN
Câu 1: (4 đ)
Hình thức:
Nghị luận văn học.
Diễn dạt trôi chảy hợp lý.
Nội dung:
Vấn đề trọng tâm: nêu phẩm chất của người phụ nữ Việt nam.
-Giàu tình yêu thương : ngwoif thân , gia đình, quê hwong đất nước, bộ đội, Bác Hồ.
- Chịu thương, chịu khó, bền bỉ, nhẫn nại, chăm chỉ cần cù trong đời sống gia đình, trong quan hệ đối với quê hương đất nước
- Giàu đức hy sinh, giàu niềm tin và nghị lực, dũng cảm , kiên , cường
Câu 2: 
Tóm tắt đoạn trích Chiếc lược ngà:
– Hình thức : (0,5 đ)
+Đoạn văn không quá 15 dòng
+Nắm vững kỹ năng tóm tắt văn bản.
Nội dung: (1,5 đ)
Nêu được cốt truyện, nhân vật và các tình tiết chính.
Phân tích tình cảm cha con ông Sáu và bé Thu.
Chọn một trong các cách sau:
+Phân tích vấn dề theo hai nhân vật chính: Nv ong Sáu và nv bé Thu.
+Phân tích theo hai tình huống truyện: đó là cuộc gặp gỡ sau 8 năm xa cách của hai cha con và sưej kiện ông sáu làm chiếc lược ngà ở khu căn cứ.
Các ý trọng tâm cần dạt được:
+Sự bộc lộ mạnh mẽ, nồng nhiệt của bé Thuddois với cha mặc dù trwocs đó em cố tình xa cách, cứng đầu và rất ương ngạnh.
+ sự thể hiện tình cảm , sâu sắc, thiết tha của ông sáu đối với con, đặc biệt qua kỷ vật “ Chiếc lược ngà”- một biểu hiện của tình cha con cao đẹp.
+ Nguyễn Quang sáng đã xây dựng thành công: 
*Tình huống truyện hợp lý.
*hệthoongs nv chân thưc, tự nhiên.
*ngôn ngữ tp đặc sắc, đậm chất Nam bộ.
Chính hình thức nghệ thuật này dã diễn tả tình cảm cha con sâu nặng, xúc động, thiêng liêng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA – Tiết 75
Lớp
TS
Điểm 1
Điểm 2
Điểm 3->4,5
Điểm 5->6
Điểm6,5->7,5
Điểm 8->10
 9G
9H
RKN: ..
Tiết 78 CỐ HƯƠNG 
I. Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thưc: 
- Những đóng góp của Lỗ tấn vào nêh văn học Trung Quóc và văn học nhân loại.
-Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới .
- Màu sắc trữ tình đậm đà của tp.
-Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn lỗ Tấn trong truyện Cố hương
	2. Kỹ năng: 
-Đọc và hiểu truyện văn học hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng những kíến thức về thể loại và sử dụng các phương thức biểu đạt trong tp ts để cảm nhận một tp truyện hiện đại
- Kể và tóm tắt được truyện.
	3. Thái độ: Yêu quý văn học nước ngoài
 II.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
Vấn đáp
Nêu và giải quyết vấn đề
Thuyết trình
Thảo luận nhóm
III. Các phương tiện dạy học:
-GV:
-HS::
IV. Tiến trình lên lớp:
H đ1: Khởi động:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	3.Giới thiệu bài mới: (1’)
5'
32'
1'
Hđ1: hd tìm hiếu tg, tp 
Gọi hs đọc chú thích sgk , nhấn mạnh ý chính.
Hđ2: hd Đọc - hiểu văn bản: 
Hd đọc diẽn cảm, rõ ràng
Gv đọc mãu một đoạn, gọi hs 1 đọc Đọc từ khó,chú ý từHV,địa danh,danh nhân
Tìm bố cục
Hd Phân tích :
H:Cảnh vật trong làng quê hiện lên trước mắt và trong hồi ức của nhân vật “tôi”bằng những chi tiết nào?
H:Các chi tiết đó được thể hiện bằng phương thức nào?
H:Em hiểu điều gì về đời sống xã hội TQ đầu thế kỉ XX?
Gv sơ kết : Cảnh vật dổi thay, liệu con người thay đổi hay không và thay đổi ntn, hôn sau chúng ta học tiếp.
Hs đọc chú thích sgk 
Hs đọc vb
Cả lớp nx
3phần :
-Từ đầu .. sinh sống: trên đường về quê
-Tinh mơ.. như quét: những ngày ở quê.
-Phần còn lại: Từ giã quê 
Cho hs chú ý đọc thầm đoạn 
đầu
Hs tìm chi tiết 
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
I. Tg, tp:
 Sgk
II. Đọc - hiểu văn bản: 
1.Đọc:
 2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Cảnh vật và con người:
- Cảnh vật:
+ Hiện tại:
Xóm thôn xơ xác tiêu điều, hoang vắng...nằm im dưới màu trời màu vàng úa.
Mấy cọng tranh khô...
+ Quá khứ: Đẹp đẽ hơn kia.
(Tả, quan sát, đối chiếu)
Sa sút về kinh tế
 Hướng dẫn về nhà: (2ph) 
 Chuẩn bị bài mới: Cố hương (tt)
RKN tuần 16:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc