Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Bá Loan - Tuần 6

A. Mục tiêu cần đạt:

 Nắm được nhưng nét chủ yếu về cuộc dời ,con người ,sự nghiệp văn học của NDu. Nắm được cốt truyện, những giá tri cơ bản của Truyện Kiều

B. Chuẩn bị: GV đọc tài liệu, tìm hiểu về Nguyễn Du

C. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (3ph)

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (1ph)

 

doc 10 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Bá Loan - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6 Ngày soạn 19-9-2009 
 Tiêt 26 : TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 
Mục tiêu cần đạt: 
 Nắm được nhưng nét chủ yếu về cuộc dời ,con người ,sự nghiệp văn học của NDu. Nắm được cốt truyện, những giá tri cơ bản của Truyện Kiều 
Chuẩn bị: GV đọc tài liệu, tìm hiểu về Nguyễn Du
Tiến trình lên lớp:
Ổn định: (1ph)
Kiểm tra bài cũ: (3ph)
Bài mới: 
Giới thiệu bài mới: (1ph)
15ph
23ph
Hđ1:Thân thế và sự nghiệp
-Dựa vào P1 và những hiểu biết của em,em cho biết những điều cần nhớ về ND ?
GV nhấn mạnh ý chính sgk 
Hd2: Gthiệu lai lịch tpTruyện Kiều
Gv tóm tắt tp Truyện Kiều
Hd hs tìm hiểu giá trị nd và nt của tp.
Giá trị nd ?
 Giá trị nt?
GVB:
Đến Truyện Kiều, tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ văn học không chỉ ở chức năng phản ánh mà còn có chức năng thẩm mĩ.Tài của ND là miêu tả con người, thiên nhiên ,tâm trạng, cảnh vật.. như hiện ra trước mắt mọi người... Phải nói rằng ND là thi nhân kiệt xuất .
 Cho hs đọc ghi nhớ: Sgk 
 Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
Hs trả lời theo sgk
 Đọc phần tóm tắt sgk
và tóm tắt tp 
 Phát biểu, nhận xét .
Hiện thực:
Nhân đạo: 
Phát biểu-bổ sung 
Với Truyện Kiều , ngôn ngữ vh dtộc và thể thơ lục bát đã đạt tới trình độ cao rực rỡ.
 Ghi nhớ: Sgk 
I. Tác giả Nguyến Du:
1. Thân thế Nguyễn Du:
2. Thời đại Ngiuyễn Du:
3. Sự nghiệp văn chương:
II.Truyện Kiều ;
Lai lịch:
 Dựa theo cốt truyện KimVân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (TQ).
Lúc đầu truỵen có tên là Đoạn trường tân thanh
Tóm tắt :
 sgk
 3.Giá trị :
 a.ND:
 - Hiện thực: Bức tranh hiện thực xã hội bất công, tàn bạo.
 -Nhân đạo: Niềm thông cảm sâu sắc trước số phận bi kịch của con người, lên án tố cáo những thế lực xxa, là tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng nhân phẩm và khát vọng chân chính của con người. 
 b.NT :
 - Ngôn ngữ
 - Thể loại
Ghi nhớ :sgk 
 Hướng dẫn về nhà: (2ph) 
 Nắm bố cục TK 
 Soạn : CETK –(4-4-12-4) chú ý NT miêu tả, ước lệ, điển cố. 
 Học thuộc lòng CETK.
Tiết 27 
 CHỊ EM THUÝ KIỀU 
Mục tiêu cần đạt:
 Cảm nhận được NT miêu tả n/vật,khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc,tài năng ,số phận của TK,TV bằng bút pháp NT cổ điển (ước lệ, điển tích)
Chuẩn bị: Gv : Soạn g/án, đọc tài liệu.
 Hs : soạn bài.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định: (1ph)
Kiểm tra bài cũ: (3ph)
Bài mới: 
Giới thiệu bài mới: (1ph)
5ph
25ph
8ph
Hđ1: Tim hiểu vị trí đoạn trích 
-Dựa vào chú thích cho biết vị trí đoạn trích 
 Hđ2: Đọc -Hiểu văn bản :
 * Hd đọc và tìm b/c:
Đọc rõ ràng, chú ý nhịp 3/3 ở một số câu 6 
 -Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy xác định vị trí từng phần của văn bản và ý chính của từng phần đó .
*Hd phân tích :
 -Khi p/tích vẻ đẹp chung của 2 chị em, em sẽ chọn những từ ngữ nào? 
 -Mai, Tuyết ở đây chỉ gì ? 
 -Tác giả dùng NT gì để gợi tả vẻ đẹp chung 2 chị em?
 -Qua đó, em cảm nhận vẻ đẹp chung 2 chị em ntn ?
B Rõ ràng chỉ l câu thơ thôi tác giả đã khái quát vẻ đẹp chung 10 phân vẹn 10, vẻ đẹp riêng mỗi người một vẻ....
Và vẻ đẹp riêng của TVân thì sao..?
 - 2 chữ “Trang trọng” gợi tả vẻ đẹp TVân thế nào?
 - Chi tiết nào mtả vẻ đẹp TV?
 -NDu đã sử dung Nt gì để gợi tả vẻ đẹp của Vân ?
 -Em cảm nhận vẻ đẹp TVân ra sao ?
 -Qua cách mtả đó, em có cảm nhận điều gì về cuộc đời TV?
GV: Chính vì lẽ đó mà người ta nói chân dung TV là chân dung mang tính cách số phận.
 -Câu thơ nào khái quát đặc điểm n/v Kiều? 
 -Khi p/tích vẻ đẹp của Kiều em sẽ chọn những câu thơ nào ?
 -TK được tác giả gợi tả thế nào, NDu đã chọn NT gì để gợi tả?
-Khác với gợi tả TV, khi gợi tả Kiều, tác giả lại chú ý đến chi tiết nào? Vì sao tác giả lại chọn chi tiết đó ?
 -Từ đó, em cảm nhận vẻ đẹp của Kiều ntn? 
 -Kiều có những tài gì? Ở mức độ nào?
 -Tg tả cái tài đặc biệt cũng là để ca ngợi cái tâm tình của nàng.
Cái tâm được biểu hiện ntn?
B : Và cung đàn bạc mệnh mà nàng sáng tác chính là sự ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm.
 - Qua phân tích, em thấy vẻ đẹp của Kiều kết hợp các yếu tố nào?
 -Vẻ đẹp đó được tg tả bằng câu thành ngữ nào?
 -Qua cách khắc hoạ như vậy, em cảm nhận gì về số phận, t/cách Kiều?
 - Trong hai bức tranh TV và TK, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn? Vì sao?
 -Qua đó, em cảm nhận điều gì về tg đvới 2 nv này?
 Hđ3: TK và LT 
 -Theo em NT nào thành công nhất trong đoạn trích?
 -Tác giả đã khắc hoạ chân dung 2 chị em ntn ?
 -Tìm những từ ngữ mang sắc thái b/c đề cao ca ngợi vẻ đẹp lí tưởng củaTV, TK ?
 Phát biểu 
Đọc-nhận xét-Kết luận 
Phát biểu- nhận xét - kết luận 
-Đọc 4câu đầu 
-Mai... tuyết.....
 Phát biểu-nhận xét 
 Đọc thầm 4 câu tiếp 
-Trang trọng, quý phái 
-Trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc 
Ước lệ, ẩn dụ, liệt kê 
 Phát biểu 
 Vẻ đẹp tạo ra sự hoà hợp êm đềm với xung quanh (mây thua, tuyết nhường) nên nàng có cuộc đời bình lặng suôn sẻ
-Đọc 12 câu tiếp 
-Kiều càng...
-Chú ý chú thích 5 
(ước lệ, điển cố)
-Đôi mắt .Vì nó thể hiện phần tinh anh của tâm hồn 
-Cái sắc sảo mặn mà đã nêu trên đều liên quan đến đôi mắt cả 
 Đọc thầm 
-Cầm, kì, thi, hoạ. Đặc biệt, đàn đã thành năng khiếu vượt xa mọi người . 
 -Tâm được thể hiện trong cung đàn bạc mệnh do chính nàng sáng tác
Vẻ đẹp Kiều được kết hợp bởi 3 yếu tố: sắc, tài, tình
Nghiêngnướcnghiêngthành
 vẻ đẹp tuyệt vời của người phụ nữ có thể làm cho người ta say mê đến nỗi mất thành mất nước.
 -Phát biểu, nhận xét:
Vẻ đẹp làm cho tạo hoá phải hờn ghen, các vẻ đẹp khác đố kị nên số phận của Kiều phải bị éo le, gặp nhiều trắc trở.
 - Số câu tả TK nhiều hơn. 
Tả TV trước làm nền tả TK.
 - Tg dành một phần ưu ái riêng cho nv bạc mệnh, thể hiện cảm hứng nhân văn (đề cao giá trị con người)
Phát biểu, nhận xét, bổ sung. 
-Trao đổi
 (Sắc thái biểu cảm của thua, nhường khác với ghen hờn ) 
I.Vị trí đoạn trích :
-Nằm ở P1, giới thiệu gia đình TK, vẻ đẹp chung của 2 chị em .
II. Đọc-Hiểu văn bản :
Đọc
Bố cục :
-4 câu đầu:Vẻ đẹp chung 2 chị em 
-4câu giữa: Vẻ đẹp TVân 
-12 câu tiếp: Tài sắc TKiều 
C.Phân tích:
 1. 4 câu đầu :
“Mai cốt cách, tuyết tinh thần”
 (ước lệ, ẩn dụ, tiểu đối )
àVẻ đẹp chung 2 chị em thanh cao, duyên dáng, trong trắng 
 2 . 4 câu tt:
-Vân xem trang trọng...
 vẻ đẹp cao sang quý phái
-Khuôn trăng...nét ngài...
Hoa cười...ngọc thốt...
Mây thua... tuyết nhường...
(Ước lệ, liệt kê, ẩn dụ )
Vẻ đẹp phúc hậu, quý phái
12 câu tiếp :
 a. Sắc :
- Làn thu thuỷ, nét xuân sơn 
-Hoa ghen...liễu hờn ...
(ước lệ, điển cố , tiểu đối)
Kiều đẹp sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn
 b.Tài 
 Cầm, kì, thi, hoạ 
 Năng khiếu đặc biệt vượt xa mọi người.
 c. Tình:
Cung đàn bạc mệnh thể hiện tiéng lòng nàng 
 .
 Tổng kết :
 NT: ước lệ, điển cố, ẩn dụ 
 ND: Ghi nhớ sgk 
 Hướng dẫn về nhà: (2ph) 
 -Học thuộc lòng đoạn trích,học theo phân tích 
 -Viết đoạn văn cảm nhận tài sắc của Kiều 
 -Soạn :Cảnh ngày xuân theo gợi ý sgk.
Tiết 28: CẢNH NGÀY XUÂN 
A.. Mục tiêu cần đạt: Cảm nhận được NT miêu tả n/vật,khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc,tài năng ,số phận của TK,TV bằng bút pháp NT cổ điển (ước lệ, điển tích)
B.. Chuẩn bị: 
 C.. Tiến trình lên lớp:
Ổn định: (1ph)
Kiểm tra bài cũ: (3ph) Đọc thuộc lòng CETK. Em cảm nhận vẻ đẹp chung của 2 chị em Kiều ntn? Toàn đoạn trích, tác giả dùng NT nào tiêu biểu?
Bài mới: 
Giới thiệu bài mới: (1ph)
5ph
25ph
8ph
Hđ1: Tìm hiểu vị trí đoạn trích 
 -Dựa vào chú thích cho biết vị trí của đoạn trích? Nội dung chính của đọan trích là gì?
Hđ2: Tìm hiểu phần đọc-hiểu văn bản :
 *Hd cách đọc:
 -Đọc rõ ràng, chú ý câu 6 với nhịp 2/4 
 -Kết cấu đoạn trích theo trình tự của cuộc du xuân (SgàCh). 
 -Hãy nhắc lại bố cục đó? 
 *Hd p/tích :
 -Theo em, tác giả đã sử dung những chi tiết nào để gợi tả vẻ đẹp mùa xuân trong 4 câu thơ nầy?
 -Nhận xét gì về cách dùng từ ngữ trong 4 câu thơ nầy? 
 -Với NT đó, em cảm nhận khung cảnh mùa xuân ntn ?
B : Bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân với thảm cỏ non trải rộng tận chân trời là gam màu nền cho bức tranh xuân ấy ,trên nền xanh ấy điểm xuyết vài bông hoa lê trắng...tất cả tạo nên vẻ đẹp riêng của mùa xuân :mới mẻ,tinh khôi và tràn đầy sức sống 
 -Trong tiết thanh minh gồm các hoạt động nào ?
 - Cách sử dụng từ ngữ có gì đặc biệt?
 -Cách nói ẩn dụ “nô nức,yến anh” gợi hình ảnh đoàn người du xuân ra sao?
 -Em cảm nhận lễ hội ntn?
 -Thông qua buổi du xuân của 2 chị em, tác giả khắc hoạ lễ hội truyền thống ntn?
 -Nét văn hóa truyền thống ấy được thể hiện qua sự việc gì ?
B : Đây là một nét văn hoá bởi thờ cúng ông bà là đạo nghĩa,thể hiện lòng biết ơn, uống nước nhớ nguồn của nhdân ta .
Hd tìm hiểu 6 câu cuối
 -Cảnh vật trong 6 câu cuối được mtả qua những chi tiét nào?
 -Cảnh vật và không khí ở đây khác gì với 4 câu đầu?
Gợi tả kkhí mx ở đây tg dùng những từ ngữ nào?
Các từ láy gợi lên cảnh vật ntn?
GVB: Dòng nước uốn quanh nao nao như báo trước ngay sau lúc này thôi Kiều sẽ gặp nấm mồ ĐạmTiên, sẽ gặp chàng thư sinh KT. Bi kịch và hạnh phúc song hành
Qua Phân tích, em nhận xét gì về NT mtả thnhiên của tg?
Qua cách mtả, em cảm nhận được điều gì?
Cho hs đọc Ghi nhớ: Sgk 
Hđ3:TK & LT 
 -Trong đoạn trích tg dùng NT nào nổi bật nhất -Và em cảm nhận ntn về bức tranh Cảnh ngày xuân 
 -Đọc thuộc lòng 
 -Dùng câu 1 viết đoạn văn 
Từ câu 39àcâu 56. Cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và 2 chị em Kiều du xuân . 
Đọc-nhận xét 
Phát biểu-nhận xét 
Đọc 4 câu đầu 
Con én, thiều quang, cỏ xanh, cành lê 
 Từ gợi tả, tạo hình ..
Bức tranh mùa xuân tràn đầy sức sống .
Đọc 8 câu (tt) 
-Tảo mộ: đi viếng mộ, quét tước, sửa sang phần mộ người thân.
- Hôi Đạp thanh: đi chơi xuân ở chốn đồng quê
-Hàng loạt từ ghép, từ láy hai âm tiết:
+Gần xa, nô nức, yến anh, chị em, sắm sửa, bộ hành; dập dìu, tài tử, giai nhân 
 Phát biểu, nhận xét, bổ sung. 
-Đoàn người nhộn nhịp du xuân .
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
Đọc 6 câu cuối 
 Giống: Nắng, cái thanh dịu của mùa xuân 
Khác: -Sáng-chiều -thời gian thay đổi 
Buổi chiều mặt trời ngã bóng ,bước chân người đi thơ thẩn ,dòng nước uốn quanh,cái không khí rộn rịp của lễ hội như sắp tàn 
Miêu tả thiên nhiên, gợi tả tâm trạng.
-gợi tả,gợi hình 
-Ghi nhớ 
1.Vị trí đoạn trích :
II. Đọc-Hiểu văn bản :
Đọc 
 B. Phân tích:
 1 Bốn câu đầu:
-Con én, thiều quang, cỏ non, cành lê..
 (gợi tả, tạo hình )
 àBức tranh mùa xuân tinh khôi, tràn đầy sức sống 
 2 Tám câu tiếp theo:
 -Gần xa, nô nức 
 -Yến anh, tài tử. giai nhân, chị em 
 -Sắm sửa, bộ hành 
 (Từ ghép, từ láy gợi tả, ẩn dụ) 
 Rộn ràng, tấp nập, mang truyền thống văn hoá .
3. Sáu câu cuói:
-Tà tà,
 Thanh thanh
 Nao nao
-Thơ thẩn, nho nhỏ 
 (Từ láy, từ gợi tả tạo hình)
àCảnh thiên nhiên đang nhuốm màu tâm trạng nv: bâng khuâng xao xuyến.
Tổng kết:
 NT: Miêu tả,gợi tả, tạo hình 
 ND: sgk 
Luyện tập:
l. Đọc thuộc lòng
2.Viết đoạn văn 
 Hướng dẫn về nhà: (2ph) :
 Viết đoạn văn vào vở.Hoc thuộc lòng và học theo p/tích .
 Soạn bài Thuật ngữ theo gợi ý sgk. 
Tiết 29: 
 THUẬT NGỮ 
Mục tiêu cần đạt:
 Hiểu được khái niệm thuật ngữ và đặc điểm của nó.Biêt sử dụng chính xác thuật ngữ 
Chuẩn bị:
Tiến trình lên lớp:
Ổn định: (1ph)
Kiểm tra bài cũ: (3ph) Kiểm tra vở soạn
Bài mới: 
Giới thiệu bài mới: (1ph)
10ph
8ph
20ph
Hđ1 Tìm hiểu khái niệm 
B1:SS 2cách giải thích sau về nghĩa của Nước và Muối 
B2:Xác định thuật ngữ dùng cho các bộ môn 
-Ta gọi những từ in đậm là thuật ngữ .Vậy theo em, thuật ngữ là gì ?
+Cho 2 thuật ngữ về y học, về Tiếng Việt 
Hđ2:Tìm hiểu đặc điểm 
 Chú ý vào 2 ví dụ sau và cho biết từ MUỐI nào có sắc thái biểu cảm? 
 Vậy thuật ngữ có đặc diểm cơ bản nào? 
Hđ3: LT
-Yêu cầu BT1
 Yêu cầu BT2
 Yêu cầuBT3
 Yêu cầuBT4 
 Yêu cầu BT5
 -Đọc-trao đổi-phát biểu 
 a.C1:Thấy, cảm tính 
b.C2: Thể hiện đặc tính bên trong của sự vật không chỉ bằng cảm tính mà phải trải qua nghiên cứu lý thuyết, p/pháp khoa học, không có chuyên môn thì không hiểu .
-Địa lý, Hoá học, Tiếng Việt, Toán học 
 Phát biểu của HS 
Phát biểu - nhận xét 
Ý-GN2 
Trao đổi –phát biểu 
G/thích “điểm tựa”
 Phát biểu
Phát biểu 
I.Thuật ngữ là gì ?
Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học , công nghệ.
 II. Đặc điểm :
- Mõi thuật ngữ chỉ biểu thị một k/n và ngược lại, mỗi k/n chỉ biểu thị bằng một thuật ngữ.
 -Thuật ngữ không có tính biểu cảm 
III.Luyện tập:
1.Lực, xâm thực, hiện tượng khoa học, trường từ vựng, di chỉ, thụ phấn, lưu lượng, trọng lực, khí áp, đơn chất, thị tộc, phụ hệ, đường trung trực. 
2.Điểm tựa: không phải là thuật ngữ, chỉ là nơi làm chỗ dựa chính .
3.
a.Muối tự nhiên là hỗn hợp-dùng như 1 thuật ngữ 
b.Hỗn hợp được dùng như l từ thông thường 
4.Cá: Động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang. Riêng cá voi, cá sấu, cá heo thở bằng phổi .
5.
 Hướng dẫn về nhà: (2ph) 
 Làm BT5 vào vở .Học ghi nhớ 
 Đọc và soạn bài KOLNB.
Tiết 30: 
 TRẢ BÀI VIẾT SỐ l ( Văn thuyết minh) 
Mục tiêu cần đạt:
 aQua việc trả bài giúp Hs ôn lại kiến thức về văn thuyết minh (Dùng từ,diễn đạt,p/pháp)
Chuẩn bị: Gv chấm xong bài,có hướng sửa chữa bài .
Tiến trình lên lớp:
Ổn định: (1ph)
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới: 
Giới thiệu bài mới: (1ph)
 Sửa chữa :
Nhận xét chung:
Ưu : Phần lớn các em nắm được phương pháp làm bài, trình bày rõ ràng, có bố cục.
Hạn chế: Nhiều em viết chữ cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả.
Một số em chưa nắm được phương pháp làm bài
Phát bài:
Sửa chữa: cho hs đọc đề bài tự luận: Thuyết minh cây bút máy
 Lập dàn ý:
 	a. MB: giới thiệu vè cây bút máy
b. TB: 
- Cấu tạo: 3 phần : nắp bút, ngòi bút, ruột bút.
- Cách sử dụng
- Cách bảo quản
c. KB: Nêu suy nghĩ về sự cần thiết của cây bút máy đối với việc học tập.
*Chữa lỗi:
 	- Lỗi chính tả: 
 	-Lỗi diễn đạt:Một số câu sai.
III. Dặn dò về nhà:
 	-Đọc lại bài làm và tự sửa bài
 	-Chuẩn bị bài mơí:Kiều ở lầu Ngưng Bích:
 	 +Đọc nhièu lần bài thơ
 	 +Soạn theo hướng dẫn sgk
 Rút kinh nghiệm tuần 6: ..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc